Con đường kinh doanh tại Việt nam part 3 pps

10 254 1
Con đường kinh doanh tại Việt nam part 3 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

21 các công ti chi nhành của công ti lớn gọi là chaebol , một số công ti lớn đã lợi dụng đợc nhiều khoản u đãi đặc biệt hơn thông qua việc mua cổ phần của các công ti khác và phát triển thành các chaebol.Năm 1976 ,10 chaebol lớn nhất chiếm 19,8%GNP nhng đến năm 1984 tỉ trọng này đã lên tới 67,4%Một khi tổ chức theo kiểu chaebol lớn mạnh các chiến lợc phát triển định hớng xuất khẩu ngày càng trở nên phụ thuộc nhiều vào các tập đoàn này. 1.2.2.3.Những yếu tố chính trị , gia đình ảnh hởng đến việc thành lập và phát triển mô hình công ti mẹ-công ti con - Yếu tố chính trị Từ tình hình phát triển mô hình công ti mẹ-con ở một số nớc trên thế giới chúng ta có thể thấy rõ yếu tố chính trị có ảnh hởng rất lớn đến xu thế phát triển các tập đoàn . Định hớng của chính phủ thông qua các chính sách công nghiệp hinh sách công nghệ chính sách tài chính tiền tệ đã có tác dụng thúc đảy hoặc cản trở sự phát triển của các tập đoàn . Định hớng xuất khẩu dựa vào các công ti lớn các chính sách nhằm kiểm soát thị trờng vốn của chính phủ Hàn Quốc và Nhật Bản đã tạo điều kiện cho các ngân hàng có thể thâu tóm đợc nhiều công ti sản xuất , thơng mại , tạo nên sự ràng buộc của các công ti này đối với ngân hàng biến chúng thành các công ti thành viên của mình và hình thành nên các tập đoàn lớn - Yếu tố gia đình Yếu tố gia đình có ảnh hởng rất đa dạng tới xu thế phát triển mô hình công ti mẹ-con .Trong một xã hội mà quan hệ gia đình không đợc đè cao nh Mỹ thì yếu tố gia đình không có ảnh hởng lớn đến việc phát triển các tập đoàn . Nhng yếu tố này đặc biệt có ảnh hởng mạnh ở Nhật bản , Hàn Quốc đặc biệt trong các ngành chế tạo . ở Đức 60 trong số 150 hãng lớn nhất thuộc sở hữu của các 22 thành viên trong cùng một gia đình. ở Italia doanh nghiệp gia đình hoạt động nh mô hình quốc gia. Các công ti lớn của Italia thờng do một cá nhân thống trị. ở Nhật Bản gia đình rất đợc đề cao .Vì vậy phần lớn các tập đoàn lớn của Nhật là thuộc về quản lí của một gia đình. 1.2.3.Nhu cầu và điều kiện thành lập mô hình công ti mẹ-công ti con ở Việt Nam 1.2.3.1.Nhu cầu cần thiết thành lập Tổng công ti theo mô hình công ti mẹ- công ti con ở nớc ta Trớc hết, quá trình xây dựng và phát triển ở nớc ta hơn 30 năm qua tuy gặp nhiều khó khăn nhng đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng :cơ sở vật chất kĩ thuật ban đầu đã đợc tạo lập. Đặc biệt từ khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế quốc dân đã có nhng chuyển biến tích cực rõ rệt và đặc biệt trong cơ cấu kinh tế một số ngành đã đạt đợc trình độ tích tụ tập trung hoá sản xuất khá cao nh điện lực , bu chính viễn thông , dầu khí , cao su Điều đáng chú ý là những ngành này đều chiếm vị trí trọng yếu trong cơ cấu kinh tế có triển vọng phát triển thuận lợi và đợc u tiên phát triển. Tuy nhiên các Tổng công ty trong các ngành nói trên lại đang ở tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng . Để thực hiện chiến lợc phát triển đến năm 2000-2010 tổng công ty bu chính cần khoảng 28695 tỉ đồng., tổng công ty hang không ân dụng có nhu cầu đầu t trong 10 năm là 5690 triệu đô la .Trong điều kiện ấy nếu để từng doanh nghiệp độc lập sẽ không thể thực hiện đợc yêu cầu tăng trởng và phát triển , sẽ làm lỡ những cơ hội kinh doanh và khả năng hội nhập vào nền kinh tế khu vực , thế giới . Tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-con sẽ là giải pháp hữu hiệu. Th hai qui mô mỗi doanh nghiệp độc lập phân tán manh mún , nhỏ bé , trình độ trang bị công nghệ thấp kém, khả năng cạnh tranh trên thị trờng nội địa 23 và quốc tế rất hạn chế.Trên 2/3tổng số doanh nghiệp nhà nớc có số lao động dới 200 ngời , chỉ có khoảng 4% có số lao động trên 1000 ngời . Gần 1/2 số doanh nghiệp có vốn dới 1 tỷ. Với trình độ trang bị kĩ thuật lạc hậu không đồng bộ và đang xuống cấp nghiêm trọng trong khi đó các doanh nghiệp đều ở tình trạng thiếu vốn thì hậu quả tất yếu xảy ra là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế rất yếu kém Về nguyên tắc trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trờng liên kết và cạnh tranh với nhau song trong thực tế các quan hệ liên kết kinh tế tuy có đợc thiết lập và trong một số trờng hợp đã góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp nhng nhìn chung tình trạng cạnh tranh có xu hớng lấn át các quan hệ liên kết kinh tế .Để đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá thì việc mở rộng các quan hệ liên kết kinh tế dới những hình thức khác nhau nhằm tăng cờng sức mạnh chung củ cả hệ thống trong đó việc thành lập tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con là một yêu cầu cấp thiết . Thứ ba việc thí điểm thành lập các tổng công ti theo mô hình công ti mẹ- công ti con là một trong các biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lí của nhà nớc về kinh tế và là một trong những nội dung của cải cách doanh nghiệp nhà nớc trong điều kiện cơ chế quản lí mới .Hiện nay vẫn tồn tại tình trạng phân tán trong quản lí các doanh nghiệp nhà nớc . Trong số các doanh nghiệp nhà nớc mới đăng kí thành lập lai có tơi 4573 doanh nghiệp do các địa phơng quản lí và 1971 doanh nghiệp do các bộ và cơ quan trung ơng quản lí . Sự phân tán và chồng chéo đó không thể là điều kiện tốt để nâng cao hiệu lực quản lí nhà nớc về kinh tế cũng không thể bảo đảm phát huy hiệu quả sức mạnh của toàn bộ nền kinh tế . Hiện nay chúng ta đang trong qua trình chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc thì yêu cầu phân định rõ chức năng quản lí của nhà nớc về kinh tế và chức năng sản xuất kinh doanh 24 đã đợc đặt ra nhng cha thực hiện tốt . Có thể coi việc thí điểm thành lập tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con là một trong những công việc của quá trình này Thứ t thành lập tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con ở nớc ta còn là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm hiệu quả trong việc hợp tác kinh tế với nớc ngoài . Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá , hiện đại hoá ở nớc ta gắn liền với quá tình xây dựng nền kinh tế mở hội nhập bình đẳng và có hiệu quả vào các quan hệ kinh tế quốc tế trong khu vực và trên thế giới . Việc thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài nhằm mục đích tăng thêm vốn tranh thủ công nghệ tiên tiến thâm nhập vào thi trờng quốc tế . Từng doanh nghiệp của ta với nguồn lực hạn chế sẽ gặp những khó khăn và thua thiệt trong hợp tác kinh doanh vơí nớc ngoài . Thông thờng tỉ lệ góp vốn của Việt nam chỉ khoảng 25-30%. Việc mở rộng các quan hệ liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp trong nớc , đa chúng vào một tổ chức kinh doanh thích hợp chính là giải pháp tăng góp vốn của bên việt nam. Mặt khác việc đa doanh nghiệp vào tổng công ti theo mô hình công ti mẹ công ti con còn góp phần tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc . Thực tế là nhiều doanh nghiệp biệt lập với qui mô nhỏ bé trình độ trang bị kĩ thuật thấp kém không đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài ngay trên thị trờng Việt Nam Tóm lại từ những vấn đè cụ thể của nền kinh tế nớc ta và từ xu hớng phát triển của nhiều nớc trên thế giới có thể khẳng định rằng việc thành lập các tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay là có nhu cầu thực sự và là cần thiết khách quan 1.2.3.2.Một số điều kiện cơ bản để thành lập Tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con ở Việt Nam 25 Tổng công ti theo mô hình công ti mẹ công ti con là một loại hình tổ chức kinh doanh hoàn toàn mới mẻ ở nớc ta .Để cho tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con ra đời và bảo đảm hiệu quả hoạt động của nó cần có những điều kiện cơ bản và khả năng thực tế thoả mãn những điều kiện ấy . Sự phát triển và trình độ phát triển của quan hệ sản xuất là yếu tố đóng vai trò quyết định . Chúng ta sẽ xem xét những điều kiện của quan hệ sản xuất ở nớc ta đã là tất yếu khách quan cho việc hình thành và phát triển mô hình công ti mẹ-công ti con hay cha? Trớc hết xem xét sự phát triển các mối quan hệ liên kết kinh tế giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lí vĩ mô của Nhà nớc .Sự phát triển của các quan hệ liên kết kinh tế đợc coi là một trong những điều kiện quan trọng để hình thành mô hình công ti mẹ-công ti con , trong đó các đơn vị thành viên gắn bó chặt chẽ với nhau về lợi ích và có trách nhiệm với nhau .ở nớc ta trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lí mới , các doanh nghiệp thuộc cấc thành phần kinh tế phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng .Bên cạnh xu hớng tiêu cực là các doanh nghiệp muốn độc lập tự chủ theo kiểu tách riêng thì hiện nay đã và đang diễn ra mạnh mẽ xu hớng tích cực là quá trình liên kết nhau chặt chẽ để tồn tại .Những quan hệ liên kết tích cực ấy phát triển khá đa dạng và mang lại những kết quả tích cực. Đó là các quan hệ liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và chế biến nguyên liệu trong ngành chế biến mía đờng và trong công nghiệp chế biến nông thuỷ sản , quan hệ liên kết kinh tế giữa hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp với hoạt động nghiên cứu khoa học của các cơ quan nghiên cứu . Các quan hệ liên kết này không chỉ diễn ra trong các doanh nghiệp cùng ngành mà còn đợc mở rộng lôi kéo nhiều chủ thể ở các lĩnh vực hoạt động khác .Kết quả dẫn đến việc thành lập các tổ chức mới các liên hiệp xí nghiệp , các hiệp hội Trong hệ thống tổ chức các ngành kinh tế 26 quốc dân chúng ta có đủ cơ sở để cho rằng các loại hình tổ chức trên là điều kiện tiền đề về mặt tổ chức để tiến tới thành lập mô hình tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con . Sự phát triển của các quan hệ liên kết kinh tế với các tổ chức khác nhau dung nạp nó tạo nên điều kiện tiền đề thành lập tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con . Nhà nớc với t cách là chủ sở hữu các doanh nghiệp nhà nớc có quyền sử dụng các biện pháp hành-chính tổ chức thích hợp để cho ra đời loại hình tổ chức này . Mặt khác sự phát triển của thị trờng và các quan hệ kinh tế trên thị trờng , sự phát triển của các quan hệ cạnh tranh và liên kết kinh tế giữa các chủ thể , sự khẳng định các quan hệ sở hữu tồn tại hợp pháp , sự phát triển các quan hệ phân công . hợp tác cũng là tiền đề thuận lợi cho việc hình thành mô hình công ti mẹ công ti con . Quá trình xây dựng và thực hiện cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng XHCN đã và đang đợc thực hiện bằng một loạt việc làm cụ thể trong điều chỉnh cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lí . Xác định rõ vai trò của nhà nớc về kinh tế , mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp , nâng cao tính tự chịu trách nhiệm . Nền kinh tế quốc dân có sự tăng trởng với nhịp độ cao , liên tục trong nhiều ngành kinh tế . Những ngành , lĩnh vực hoạt động và vùng lãnh thổ trọng điểm xác định ngày càng rõ ràng hơn và đợc u tiên phát triển mạnh , tạo sức mạnh lôi kéo các ngành , lĩnh vực và vùng lãnh thổ khác phát triển . Các quan hệ quốc tế ngày càng đợc mở rộng và bớc đầu đã mang lại những kết quả khả quan .Đó là kết quả của việc xây dựng nền kinh tế mở , đa dạng hoá , đa phơng hoá quan hệ kinh tế quốc tế . Cuối cùng chũng ta xem xét đến trình độ tích tụ và tập trung hoá sản xuất kinh doanh. Mô hình công ti mẹ-công ti con ra đời và phát triển trên cơ sở trình độ tích tụ và tập trung hoá sản xuất ở mức độ nhất định .Trình độ ấy phải vừa đợc xem xét trên góc độ toàn ngành vừa trên góc độ từng doanh nghiệp riêng rẽ 27 . Có trờng hợp trình độ tích tụ và tập trung hoá sản xuất của các ngành và các doanh nghiệp trong ngành đều cao nh tổng công ty dầu khí, bu chính viễn thông , hàng không .Song cũng có trờng hợp trình độ tích tụ và tập trung hoá của ngành cao nhng của các doanh nghiệp lại tháp kém nh công nghiệp cơ khí , sành sứ , trồng cây lơng thực . Để thành lập tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con thì vấn đề lựa chọn ngành bảo đảm đủ điều kiện về tích tụ và tập trung hoá sản xuất rất quan trọng . ở nớc ta các ngành có trình độ tích tụ và tập trung cao đều là những ngành giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế bảo đảm những yêu cầu cần thiết cho thị trờng và có triển vọng phát triển tốt nh các ngành điện , xi măng , hàng không , bu chính Việc thành lập các tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con ở đay vừa có tác dụng thúc đẩy nhanh hiệu quả hơn quá trình tích tụ và tập trung hoá vừa có đợc môi trờng hoạt động thuận lợi và khả năng thực tế để đạt những mục tiêu đặt ra cho việc thành lập chúng. Tóm lại việc thành lập và tổ chức hoạt động của các Tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con ở nớc ta không phải chỉ là có nhu cầu , là cần thiết khách quan , phù hợp với khuynh hớng chung về phát triển các loại hình kinh doanh trong cơ chế thị trờng mà còn có những điều kiện cơ bản , cần thiết .Dĩ nhiên hiện nay chúng ta cha có đầy đủ và hoàn chỉnh các điều kiện cần có . Nhng sự khiếm khuyết ấy sẽ đợc bổ sung và hoàn thiện trong quá trình hoạt động của tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con. Từ đó có thể khẳng định việc thành lập và tổ chức hoạt động loại hình này ở nớc ta là tất yếu khách quan. 28 1.3. Kinh nghiệm thế giới 1.3.1. Con đờng hình thành và bớc đi. Hình thành tập đoàn kinh doanh là kết quả tất yếu của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, vốn kinh doanh. Kinh nghiệm cho thấy nguồn vốn tự tích luỹ đóng vai trò cơ bản trong việc hình thành các tập đoàn kinh doanh. Tuy nhiên quá trình tích tụ tự đầu t mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, hoặc xây dựng các nhà máy mới chỉ là một bộ phận trong toàn bộ quá trình hình thành tập đoàn kinh doanh, đIều quan trọng là làm thế nào để có thể đẩy nhanh quá trình thành lập hay quá trình tập trung sản xuất và tập trung vốn này. Chính vì vậy, để đi đến thành quả là thành lập công ty mẹ-công ty con thì phổ biến nhất hiện nay có hai con đờng, đó là: Con đờng thôn tính theo kiểu cá lớn nuốt cá bé thông qua việc mua lại các công ty nhỏ yếu hơn, biến chúng thành một bộ phận không thể tách rời của công ty mẹ hay theo con đờng tự nguyện sát nhập vơí nhau để hình thành các công ty lớn hơn chống lại nguy cơ bị thôn tính và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Đây là con đờng phổ biến đợc các nớc t bản phát triển áp dụng. Trong khi đó ở các nớc công nghiệp hoá đi sau, các tập đoàn kinh doanh chủ yếu hình thành và phát triển bằng tích tụ và liên doanh nhằm tăng nhanh vốn, khả năng sản xuất, chuyển giao công nghệ nớc ngoài và khả năng cạnh tranh nhằm chống lại nguy cơ bị các công ty nớc ngoài thôn tính. Và việc mỗi tập đoàn chọn cho mình một hớng đi đúng vẫ cha phải là yếu tố quyết định cuối cùng đế sự thành công hay thất bại mà điều này còn phụ thuộc rất lớn vào việc các tập đoàn sẽ lựa chọn điểm xuất phát nh thế nào, đây chính là một khâu đột phá trong quá trình hình thành tập đoàn kinh doanh của các nớc 29 trên thế giới. Do có sự khác biệt rất lớn về các yếu tố lịch sử, địa lý, điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội và chính sách phát triển kinh tế, cũng nh xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế và sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động liên doanh, liên kết đấ và đang tạo ra những điều kiện thuận lợi, khả năng lựa chọn khác nhau về khâu đột phá để hình thành tập đoàn kinh doanh. Hiện nay trên thế giới đang tồn tại hai xu thế khác nhau: Đối với Mỹ và một số nớc Châu âu, các tập đoàn kinh doanh chủ yếu khởi sự từ các hoạt động sản xuất. Thông qua các kết quả của hoạt đọng sản xuất mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác nh thơng mại, vận tải, bảo hiểm, ngân hàngv v. Đặc điểm của các tập đoàn đi từ sản xuất là ngay từ đàu chúng đã phải chú trọng đầu t cho nghiên cứu , ứng dụng khoa học công nghệ mới. Còn với một số nớc nh Nhật Bản và Nics thì lại khởi đầu từ lĩnh vực thơng mại hay ngoại thơng. Cùng với sự phát triển của thị trờng, những đòi hỏi phát triển nền kinh tế quốc dân, những kinh nghiệm quản lý và nguồn vốn tích luỹ đợc từ các hoạt động kinh doanh, những công ty này đã bành trớng sang các ngành nghề, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác.Với các nớc này, điều mà họ phải chú ý tới không phải là các nghiên cứu ứng dụng khoa học mà là các kiến thức về hoat động mở rộng thị trờng, xây dựng mạng lới tiêu thụ quốc gia và quốc tế. 1.3.2.Một số mô hình công ty mẹ-công ty con trên thế giới. Sau đây là một số mô hình tập đoàn công ty thành công trên thế giới. 30 -Tập đoàn General Motor(Mỹ). General Motor thành lập năm 1908, có nhiệm vụ ban đầu là sản xuất ôtô. Năm 1902 General Motor đã trở thành một công ty lớn gồm năm công ty sản xuất ôtô con và một công ty sản xuất xe tải. Ngày nay General Motor là một tâpj đoàn kinh tế đa quốc gia, đa ngành lớn nhất nớc Mỹ( tổng doanh thu năm 1992 là 132 tỷ USD), trong đó sản xuất ôtô là ngành chính( chiếm 80- 90% tổng doanh thu) với tổg số lao động là 876 nghìn ngời. General Motor có một hệ thống chi nhánh gồm 136 công ty nằm ở khắp các ớc trên thế giới. Trụ sở ban quản trị đIũu hành chính đóng tại Detroit. Nh vậy General Motor đã chọn con đờng thứ nhất, khởi sự từ hoạt động sản xuất ôtô rồi bành trớng sang các lĩnh vực khác, ví dụ nh việc mua lại hãng hàng không Hughes năm 1985 và công ty xử lý máy tính hàng đầu nớc Mỹ năm 1986. Tuy nhiên tích tụ và tập trung sản xuất, vốn vẫn là con đờng cơ bản trong việc hình thành và phát triển của tập đoàn General Motor. Trứoc năm 1920 công ty General Motor thực hiện quản lý tập trung toàn bộ sáu công ty, kết quả là không kiểm soát đợc chi phí và hoạt động trở nên không có hiệu quả. Từ năm 1926 công ty thực hiện phi tập trung hoá quản lý( các công ty trở thành những công ty độc lập về mặt pháp lý nhng tập đoàn thực hiện quản lý tập trung toàn bộ hoạt động kế hoạch hoá tài chính và đầu t của tập đoàn), nhờ đó doanh thu và lợi nhuận của General Motor không ngừng tăng lên. Nh vậy General Motor đã rất thành công trong việc áp dụng phơng thức quản lý tiên tiến, phù hợp với đòi hỏi của thực tế, một mặt giữ ngành chuyên môn hoá truyền thống, mặt khác đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh. . quan hệ liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp trong nớc , đa chúng vào một tổ chức kinh doanh thích hợp chính là giải pháp tăng góp vốn của bên việt nam. Mặt khác việc đa doanh nghiệp vào. . Từng doanh nghiệp của ta với nguồn lực hạn chế sẽ gặp những khó khăn và thua thiệt trong hợp tác kinh doanh vơí nớc ngoài . Thông thờng tỉ lệ góp vốn của Việt nam chỉ khoảng 25 -30 %. Việc. một gia đình. 1.2 .3. Nhu cầu và điều kiện thành lập mô hình công ti mẹ-công ti con ở Việt Nam 1.2 .3. 1.Nhu cầu cần thiết thành lập Tổng công ti theo mô hình công ti mẹ- công ti con ở nớc ta Trớc

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan