Yếu tố con người trong công tác quản lý hình thành trong nền kinh tế part2 ppt

8 380 0
Yếu tố con người trong công tác quản lý hình thành trong nền kinh tế part2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

10 thuyết Y quyền hạn chỉ đợc xem nh là một trong nhiều cách thức mà ngời quản lý dùng quyền lãnh đạo. Thứ năm, những nhiệm vụ và hoàn cảnh khác nhau đòi hỏi phải có nhiều cách tiếp cận để quản lý. Đôi khi, quyền hạn và có cấu có thể có hiệu quả đối với một số nhiệm vụ nào đó, và phải những cách tiếp cận khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau. Chẳng hạn nh một doanh nghiệp có hiệu quả là doanh nghiệp mà nó đa ra những yêu cầu nhiệm vụ phù hợp với con ngời và hoàn cảnh cụ thể. 3. Hớng tới quan điểm triết chung của các mô hình hành vi Trong nhiều quan điểm nói chung về con ngời thì quan điểm nào là có căn cứ? Chúng ta đã lu ý rằng Schein đã đa ra bốn mô hình quan niệm về con ngời, từ quan điểm về lợi ích kinh tế đến quan điểm nhấn mạnh các động cơ phức hợp. Chúng ta đã biết rằng McGregor đã nhóm gộp các giả thiết thành thuyết X và thuyết Y. Khi đó mô hình nào là có căn cứ? Dờng nh không có một mô hình đơn lẻ nào có đủ khả năng để giải thích đầy đủ về hành vi cá nhân và tổ chức. Xin nhắc lại rằng con ngời rất khác nhau, không có con ngời nói chung. Hơn nữa, con ngời c xử khác nhau trong những tình huống khác nhau và đối với những vấn đề phức tạp, thậm chí họ c xử khác nhau trong những trờng hợp tơng tự ở những thời điểm khác nhau. Trong một số trờng hợp, con ngời hành động một cách hợp lý; trong những trờng hợp khác, họ bị chi phối bởi những mặc cảm. Trách nhiệm của những nhà quản lý là tạo ra một môi trờng mà trong đó mọi ngời đợc thúc đẩy để đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Cũng cần giả thiết rằng con ngời có thể đợc vận động để bỏ qua cá nhân họ và đánh giá thấp trình độ, khả năng hiểu biết của họ. Những lợi ích kinh tế tất nhiên là quan trọng trong một doanh nghiệp, nhng con ngời thờng muốn 11 nhận đợc từ công việc nhiều thứ khác ngoài tiền bạc. Họ luôn muốn phát triển khả năng, năng lực cũng nh tiềm năng của họ. Nhà quản lý giỏi sẽ chọn cách tiếp cận triết chung bằng cách rút tỉa từ những mô hình khác nhau để mô tả bản chất của con ngời. Tối thiểu nhất, họ cũng phải thừa nhận rằng con ngời phải đợc đối xử với sự tôn trọng và xứng đáng phải đợc xem xét nh con ngời toàn diện, và phải đợc xem xét trong khung cảnh của môi trờng chung mà trong đó họ có những vai trò khác nhau. Những hoàn cảnh khác nhau đòi hỏi phải có những cách tiếp cận quản lý khác nhau để sử dụng một cách có kết quả và hiệu quả nhất một nguồn lực có giá trị nhất trong doanh nghiệp, ấy là con ngời. III. Sự nhận thức trong môi trờng doanh nghiệp Những nhận thức về thực tế của chúng ta bị tác động bởi nhiều yếu tố nh kiến thức của chúng ta, những kinh nghiệm đã qua, tiêu chuẩn, triển vọng, mối quan tâm, thái độ và quan điểm về con ngời. Nhà quản lý cần phải hiểu biết một số sai lầm chung về nhận thức cá nhân tốt hơn, từ đó dẫn tới công tác quản lý tốt hơn. Nhận thức là sự tiếp nhận thông tin từ môi trờng. Nó bao gồm, ví dụ nh, việc nhìn thấy nhà máy, nghe thấy tiếng ồn của máy móc, cảm thấy hơi nóng từ lò nung, nếm vị ngon của thức ăn trong hiệu ăn và ngửi thấy mùi khói khí xả của động cơ. ở đây chúng ta tập trung vào những giác quan mà chúng đặc biệt cần thiết cho công tác quản lý. 1.Các xu hớng trong nhận thức 12 Điều mà chúng ta nhận thấy không nhất thiết phải là thế giới thực. Con ngời nhìn nhận các vật theo cách phối cảnh riêng của họ. Sự nhận thức có thể bị bóp méo bởi nhiều yếu tố khác nhau. Thứ nhất, có đối tợng hoặc sự kiện đang đợc cảm nhận. Những đối tợng và sự kiện có những đặc tính nổi bật dễ đợc chú ý hơn những đối tợng và sự vật có tính chất kín đáo. Sau đó có những đặc tính và xu hớng của ngời cảm nhận. Họ có thể bị tác động qúa mạnh bởi ấn tợng ban đầu hoặc tập trung sức mạnh của họ vào sự kiện đó và cảm nhận sai các sự kiện khác. Cuối cùng sự nhận thức cũng bị ảnh hởng bởi môi trờng vật chất và xã hội. Ví dụ một lời khiển trách trớc đám đông sẽ đợc tiếp thu rất khác so với ở nới kín đáo trong cơ quan. Những đặc tính của ngời cảm nhận là trọng tâm trong bài tiểu luận của tôi vì nó ảnh hởng đến quá trình nhận thức. Trong sự nhận thức có lựa chọn, một thông tin nào đó sẽ đợc xử lý, đồng thời những thông tin khác sẽ bị bỏ qua . Thờng thờng những đặc tính nổi bật đợc chú ý trong khi đó những yếu tố kém rõ ràng hơn sẽ bị bỏ qua. Đồng thời có xu hớng bỏ qua những yếu tố khó chịu và dễ tiếp nhận những yếu tố tích cực và dễ chịu. Cho nên một số nhà quản lý dờng nh không thể đơng đầu với những khó khăn, những quyết định khó chịu và thực tế hoạt động của tổ chức. Tuy nhiên sự nhận thức chọn lọc có thể trở thành sự chọn có thể trở thành sự bảo vệ có ích về mặt tâm lý, ví dụ một nhà quản lý nhắc nhở một cuộc nói chuyện quấy rầy ở phòng bên cạnh để tập trung vào một công việc gấp. Phần lớn, sự nhận thức chọn lọc chịu ảnh hởng bởi phạm vi hiểu biết của con ngời. Ví dụ những sinh viên ở khoá học kinh doanh trong trờng đại học có thể có những quan điểm khác nhau khi phân tích một trờng hợp phức tạp. Các sinh viên chuyên về kế toán và tài chính thờng coi những vấn đề liên quan đến tài chính là những vấn đề cấp bách. Đồng thời các sinh viên về Marketing thờng thiên về những vấn đề marketing, trong khi đó các sinh 13 viên chuyên về quản lý quan tâm đến những thiếu sót liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức hoặc những chức năng quản lý khác. Tất cả đều cùng xem xét một tinh huống nhng theo những góc độ khác nhau, bị ảnh hởng bởi sự đào tạo chuyên môn của họ. Sự máy móc rập khuôn là sự đa ra những nhận xét chung, rộng lớn về những lớp ngời thuộc một sắc tộc riêng hoặc những nhóm khác biệt nào đó, khi gán gép cho họ những đặc tính riêng nhất định. Chẳng hạn nh ngời ta thờng đa ra những khuôn mẫu về các thành viên hiệp hội, những ngời buôn bán, những ngời nhuộm tóc mà không coi trọng tính cách cá biệt của cá nhân họ. Sự định kiến thờng do một ấn tợng chung về một yếu tố đơn lẻ nào đó, có lợi hoặc không có lợi, làm ảnh hởng đến việc đánh giá về con ngời xét theo một loạt các yếu tố khác. Tất nhiên điều này sẽ dẫn đến việc đánh giá sai, hoặc ít ra là không chính xác của nhà quản lý về nhân viên. Chẳng hạn một nhân viên làm việc đúng giờ có thể nhận đợc mức điểm chung cao trong đánh giá, mặc dù chất lợng và số lợng thực hiện nhiệm vụ của ngời đó có thể thấp. Một vấn đề khác trong nhận thức là sự quy kết. Nó có nghĩa là việc quy các đặc tính riêng và thờng là những sai lầm của ai đó cho ngời khác. Ví dụ một nhà quản lý thiếu quyết đoán có thể đổi nỗi cho những ngời khác không có khả năng ra quyết định. 2. Tầm quan trọng của việc nhận thức đúng của nhà quản lý Nhân thức đúng là điều quan trọng trong việc đánh giá các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Đối với các nhà quản lý, việc nhận thấy các sai 14 lầm về nhận thức nh đã nói ở trên là rất cần thiết cho việc thực hiện các chức năng quản lý. Trong việc lựa chọn các cấp dới các nhà quản lý nên thấy rằng họ có thể thiên về việc chọn ngơì dự bị chẳng qua vì họ có những nét tơng đồng nào đó. Chẳng hạn nh việc họ cùng tốt nghiệp ở một trờng Đaị học. Trong khi đánh giá, đặc biệt nếu không tiến hành một cách khách quan, các nhà quản lý chỉ có thể đánh giá nhân viên trên một số điểm, trong khi đó lại bỏ qua việc thực hiện các công việc thực tại. Trong công tác đào tạo và phatá triển một cách chọn lọc, các nhà quản lý có thể chỉ nhận thấy những vấn đề về quan hệ giữa các cá nhân với nhau và chọn việc đào tạo về cách ứng xử, mặc dù yêu cầu quan trọng chẳng hạn có thể phải dành cho việc đào tạo về những phơng pháp dự báo chính xác hơn. Tơng tự một số nhà quản lý có thể cho rằng chỉ có tiền là cách thúc đẩy đợc các nhân viên bởi vì họ suy diễn từ các nhu cầu của riêng họ về tiền bạc thành nhu cầu của cấp dới Cuối cùng việc thông tin liên hệ có thể bị sai lệch vì con ngời chỉ nghe những điều họ muốn nghe. Họ ít thích nghe những tin xấu, vì vậy họ không nhận thức đợc những vấn đề đang đe doạ và hậu quả của chúng. 15 Kết luận Việc làm hài hoà các mục tiêu: vấn đề then chốt để lãnh đạo. Hiểu đợc yếu tố con ngời trong các doanh nghiệp là điều quan trọng đối với chức năng lãnh đạo trong quản lý. Cách nhận thức về bản chất con ngời của nhà quản lý xẽ ảnh hởng đến phơng pháp thúc đẩy và lãnh đạo của họ. Ngời ta đã đề xuất một mô hình trong đó thể hiện những cách quan niệm khác nhau về bản chất con ngời, tuy nhiên không có một khái niệm đơn nhất nào là đủ để hiểu đợc toàn bộ con ngời. Vì vậy, quan điểm triết chungn về bản chất con ngời là cách tiếp cận tốt nhất. Con ngời không làm việc một cách cô lập, ngợc lại phần nhiều, họ làm việc trong các nhóm để đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp và cá nhân. Nhng tiếc rằng các mục tiêu đó thờng không hài hoà với nhau. Đồng thời các mục tiêu của cấp dới thờng không giống với các mục tiêu của cấp trên. Cho nên, một trong những hoạt động quan trọng nhất của các Nhà quản lý là làm cho các nhu cầu của mọi ngời hài hoà với yêu cầu của toàn bộ doanh nghiệp. Sự lãnh đạo bắc nhip cầu giữa một bên là kế hoạch lôgic và đợc cân nhắc kỹ, các cơ cấu tổ chức đợc thiết kế cẩn thận, các chơng trình biên chế cán bộ tốt, các kỹ thuật kiểm tra hữu hiệu, với bên kia là nhu cầu của con ngời để hiểu biết, để đợc thúc đẩy và đóng góp toàn bộ những cái mà họ có khả năng vào các mục tiêu của bộ phận và toàn bộ doanh nghiệp. Không có cách nào mà nhà quản lý có thể sử dụng những ớc muốn và mục tiêu của mọi ngời để đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp, khi mà họ không hiểu đợc mọi ngời muốn gì. Chính vì thế các nhà quản lý cần phải có khả năng tạo ra 16 môi trờng để thu hút đợc những điểm mạnh của các nỗ lực cá nhân đó. Các nhà quản lý phải biết cách liên hệ và hớng dẫn cấp dới của mình để họ thấy rằng họ sẽ phục vụ cho lợi ích riêng của họ khi làm việc có hiệu quả cho tổ chức. Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Yếu tố con ngời trong công tác quản lý 2 I. Yếu tố con ngời trong các doanh nghiệp 3 1. Những vai trò khác nhau của con ngời 3 2. Không có con ngời theo nghĩa chung chung 3 3. Nhân cách con ngời là một điều quan trọng 4 4. Cần xem xét con ngời một cách toàn diện 4 17 II. Các mô hình con ngời 5 1. Từ quan điểm lợi ích kinh tế tới con ngời tổng thể 5 2. Thuyết X và thuyết Y của McGregor 6 3. Hớng tới quan điểm triết chung của các mô hình hành vi 8 III. Sự nhận thức trong môi trờng doanh nghiệp 10 1. Các xu hớng trong nhận thức 10 2. Tầm quan trọng của việc nhận thức đúng của nhà quản lý 12 Kết luận 13 . Trang Lời mở đầu 1 Yếu tố con ngời trong công tác quản lý 2 I. Yếu tố con ngời trong các doanh nghiệp 3 1. Những vai trò khác nhau của con ngời 3 2. Không có con ngời theo nghĩa chung. lãnh đạo. Hiểu đợc yếu tố con ngời trong các doanh nghiệp là điều quan trọng đối với chức năng lãnh đạo trong quản lý. Cách nhận thức về bản chất con ngời của nhà quản lý xẽ ảnh hởng đến phơng. quan tâm, thái độ và quan điểm về con ngời. Nhà quản lý cần phải hiểu biết một số sai lầm chung về nhận thức cá nhân tốt hơn, từ đó dẫn tới công tác quản lý tốt hơn. Nhận thức là sự tiếp nhận

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan