Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh thái bình

123 1.5K 14
Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp là ngành sản xuất cơ bản của xã hội đáp ứng những sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành khác trong nền kinh tế. Trong những năm qua, Thái Bình với 90% dân cư sống ở nông thôn và 58,49% lao động nông nghiệp, đã đạt được những thành tích quan trọng trong việc sản xuất nông nghiệp như giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng giá trị sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao đời sống nhân dân, làm thay đổi diện mạo nông thôn, phát triển kinh tế, xã hội... Tuy nhiên, nếu xem xét ở góc độ bền vững thì phát triển nông nghiệp của tỉnh Thái Bình đang có nhiều vấn đề bức xúc đặt ra. Sản xuất nông nghiệp đã và đang có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến môi trường như làm giảm đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên, chưa có bước đột phá phát triển nông nghiệp, chưa thật sự chú ý phát triển theo chiều sâu, chưa chú ý đến vấn đề môi trường cũng như vấn đề xã hội trong nông nghiệp và nông thôn. Đứng trước những khó khăn và thách thức đó thì việc xây dựng một nền nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững ở tỉnh Thái Bình có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Vì những lý do trên nên đề tài “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thái Bình” được chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.

Mục lục Trang Danh mc cc ký hiệu vit tt i Danh mc cc bng ii Danh mc cc biểu đồ iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về pht triển nông nghiệp bền vững 6 1.1. Khi luận chung về pht triển nông nghiệp bền vững 6 1.1.1. Những khi niệm cơ bn 6 1.1.2. Tiêu chí pht triển bền vững trong nông nghiệp 11 1.1.3. Điều kiện pht triển nông nghiệp bền vững 15 1.2. Kinh nghiệm một số địa phương trong pht triển nông nghiệp bền vững 19 1.2.1. Kinh nghiệm c>a tỉnh Bc Ninh 19 1.2.2. Kinh nghiệm c>a tỉnh An Giang 21 1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thi Bình 23 Chương 2: Thực trạng pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 26 2.1. Giới thiệu khi qut về tình hình kinh t, xã hội ở tỉnh Thi Bình 26 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội 26 2.1.2. Tiềm năng cho pht triển nông nghiệp bền vững c>a tỉnh Thi Bình 27 2.1.3. Đặc điểm dân cư và cc nguồn lực xã hội khc 30 2.2. Thực trạng pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình trong những năm qua 31 2.2.1 Tình hình pht triển kinh t nông nghiệp ở tỉnh Thi Bình 32 2.2.2. Tình hình gii quyt cc vấn đề xã hội khu vực nông nghiệp nông thôn tỉnh Thi Bình 51 2.2.3.Vấn đề môi trường trong pht triển nông nghiệp 57 2.3. Đnh gi chung về thực trạng pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 60 2.3.1 Thành công 60 2.3.2. Những hạn ch 66 2.3.3. Một số vấn đề đặt ra 72 Chương 3: Quan điểm, gii php tip tc pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 75 3.1. Bối cnh mới nh hưởng đn pht triển bền vững nông nghiệp ở tỉnh Thi Bình 75 3.1.1. Bối cnh quốc t 75 3.1.2. Bối cnh trong nước 77 3.1.3. Bối cnh c>a tỉnh Thi Bình 79 3.2. Cc quan điểm pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 81 3.3. Gii php pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 84 3.3.1. Nhóm gii php về ci thiện môi trường kinh t vĩ mô 84 3.3.2. Nhóm gii php về cc nguồn lực cơ bn 89 3.3.3. Nhóm gii php về nâng cao vai trò qun lý c>a nhà nước 106 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa 1 BCH Ban chấp hành 2 CTQG Chính trị quốc gia 3 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 CDCCKT Chuyển dịch cơ cấu kinh t 5 KT – XH Kinh t - xã hội 6 Nxb Nhà xuất bn 7 PTBV Pht triển bền vững 8 PTNN Pht triển nông nghiệp 9 PTNNBV Pht triển nông nghiệp bền vững 10 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG i STT Tên Nội dung Trang 1 Bng 2.1 Chỉ tiêu GDP toàn Tỉnh (theo gi so snh 1994) 34 2 Bng 2.2 Cơ cấu gi trị sn xuất nông nghiệp tỉnh Thi Bình (2006 – 2010) 39 3 Bng 2.3 Tình hình sau khi giao đất cho hộ nông dân 44 4 Bng 2.4 Cơ cấu lao động theo ngành ở tỉnh Thi Bình (2001- 2010) 52 5 Bng 2.5 Tổng hợp diện tích, sn lượng, năng suất, gi trị sn xuất cây lương thực 61 6 Bng 2.6 Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người c>a c nước và cc tỉnh đồng bằng sông Hồng 70 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang 1 Biểu 2.1 Gi trị sn xuất nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 36 ii 2 Biểu 2.2 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh t 62 3 Biểu 2.3 Diện tích, sn lượng gi sn xuất ngành chăn nuôi, nuôi trồng th>y sn (2006-2010) 63 iii MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nông nghiệp là ngành sn xuất cơ bn c>a xã hội đp ứng những sn phẩm thit yu cho đời sống xã hội, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho cc ngành khc trong nền kinh t như: Sn xuất hàng hóa tiêu dùng, my móc và cc vật tư nông nghiệp, là nguồn cung cấp lao động cho khu vực công nghiệp và tạo ra một lượng vốn thặng dư để đầu tư cho sự nghiệp pht triển c>a đất nước. Tuy nhiên, năng xuất và hiệu qu sn xuất nông nghiệp chịu nh hưởng nhiều bởi điều kiện tự nhiên, đặc biệt trước những diễn bin bất thường c>a hiện tượng bin đổi khí hậu toàn cầu; những bin động c>a thị trường, c>a xã hội Do đó, vấn đề pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững được đề cập như là một trong những vấn đề vừa cơ bn, vừa bức thit có nh hưởng trực tip tới tình hình kinh t - xã hội c>a đất nước. Trong những năm qua, Thi Bình với 90% dân cư sống ở nông thôn và 58,49% lao động nông nghiệp, đã đạt được những thành tích quan trọng trong việc sn xuất nông nghiệp như gii quyt công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng gi trị sn xuất nông nghiệp góp phần nâng cao đời sống nhân dân, làm thay đổi diện mạo nông thôn, pht triển kinh t, xã hội Tuy nhiên, nu xem xét ở góc độ bền vững thì pht triển nông nghiệp c>a tỉnh Thi Bình đang có nhiều vấn đề bức xúc đặt ra. Đó là trong thời gian qua, nông nghiệp Thi Bình pht triển chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt qu trình pht triển còn theo chiều rộng. Cây lúa vẫn đóng vai trò ch> yu trong cây trồng trên địa bàn. Một số cây thiu tính bền vững, chưa hình thành được vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh và gi trị sn xuất trên một đơn vị diện tích còn thấp trong khi cc yu tố đầu vào c>a sn xuất nông nghiệp như th>y lợi, phân bón, thuốc trừ sâu tăng gi còn đầu ra sn phẩm lại qu bấp bênh nh hưởng trực tip đn thu nhập c>a dân cư nông nghiệp, tạo sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu rộng giữa thành thị và nông thôn. Th>y sn pht triển chưa toàn diện. Ruộng đất bị chia nhỏ, manh mún không phù hợp với yêu cầu sn xuất hàng hóa lớn tập trung. Ngành tiểu th> công 1 nghiệp ở nông thôn sn xuất nhỏ lẻ, chưa tạo được sn phẩm hàng hóa, năng lực canh tranh trên thị trường yu. Sn xuất nông nghiệp đã và đang có dấu hiệu gây tc động tiêu cực đn môi trường như làm gim đa dạng sinh học, suy thoi tài nguyên, gây khan him và ô nhiễm nguồn nước, tăng chi phí sn xuất, chưa có bước đột ph pht triển nông nghiệp, chưa thật sự chú ý pht triển theo chiều sâu, chưa chú ý đn vấn đề môi trường cũng như vấn đề xã hội trong nông nghiệp và nông thôn. Đứng trước những khó khăn và thch thức đó thì việc xây dựng một nền nông nghiệp pht triển theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Điều này cũng đã được khẳng định trong mc tiêu định hướng pht triển nông nghiệp c>a Tỉnh trong giai đoạn 2011 - 2015: “Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện đa dạng theo hướng sn xuất hàng hóa tập trung, hiện đại bền vững, thân thiện với môi trường, gn pht triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống c>a nhân dân”. Vì những lý do trên nên đề tài “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thái Bình” được chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ c>a mình. 2. Tình hình nghiên cứu Pht triển bền vững nói chung và pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững nói riêng là một vấn đề khoa học được đề cập ở những khía cạnh khc nhau, qua tìm hiểu tc gi thấy có một số công trình khoa học nổi bật sau: - Pht triển bền vững ở Việt Nam – thành tựu, cơ hội, thch thức và triển vọng c>a Nguyễn Quang Thi và Ngô Thng Lợi (2007), Nxb Lao động – xã hội. Đề tài đã đề cập đn pht triển bền vững nói chung ở Việt Nam chưa nêu c thể về pht triển nông nghiệp bền vững ở một địa phương nhất định. - Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận thực tiễn và triển vọng p dng ở Việt Nam c>a tc gi Đặng Kim Sơn (2007), Nxb Nông nghiệp. Trong công trình c>a tc gi Đặng Kim Sơn thì pht triển nông nghiệp được tip cận từ lý thuyt pht triển nông nghiệp, kinh nghiệm c>a một số nước và triển vọng c>a Việt Nam chưa đi sâu phân tích ở góc độ pht triển bền vững nông nghiệp. 2 - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam - Con đường và bước đi c>a Nguyễn K Tuấn (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội thì pht triển nông nghiệp bền vững được tc gi tip cận ch> yu dưới góc độ đnh gi tc động c>a việc pht triển nền nông nghiệp bền vững đối với nền kinh t. - Nông nghiệp Việt Nam trong pht triển bền vững (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, do Nguyễn Từ ch> biên. Đây là cuốn sch có nhiều bài vit có gi trị bàn về vị trí và vai trò c>a ngành nông nghiệp trong sự pht triển kinh t bền vững chung c>a đất nước. - Đề tài “pht triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - thực trạng và gii php” (2010), Luận văn Thạc sĩ kinh t, Đặng Thị Tố Tâm lại nghiên cứu sâu về pht triển nông nghiệp theo hướng sn xuất lớn, sn xuất hàng hóa. Ngoài ra có nhiều công trình nghiên cứu nhưng chỉ ở dạng những bài bo đăng trên cc bo, tạp chí, những bo co trong cc hội tho khoa học. Cc công trình nghiên cứu, cc bài vit, tham luận trên đều đề cập đn pht triển nông nghiệp bền vững ở cc góc độ khc nhau. Đồng thời nêu lên cc quan điểm và kin nghị cc gii php pht triển nông nghiệp bền vững nhằm góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, đi sâu vào từng địa phương c thể vấn đề pht triển nông nghiệp, pht triển nông nghiệp bền vững còn ít được đề cập đn. Đối với tỉnh Thi Bình, nghiên cứu pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững trong thời kỳ đổi mới đất nước chưa có một công trình nào đề cập đầy đ>, toàn diện và hệ thống. Do vậy, đây là một đề tài độc lập, đề cập một cch đầy đ> hệ thống về pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình. Cc công trình, tài liệu trên là cơ sở để tc gi k thừa có chọn lọc trong qu trình làm luận văn, đồng thời trên cơ sở cc tư liệu, tài liệu về pht triển nông nghiệp c>a tỉnh Thi Bình để làm rõ sự pht triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thi Bình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mc đích c>a luận văn: 3 Trên cơ sở hệ thống cc vấn đề lý luận và thực tiễn về pht triển nông nghiệp bền vững, luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng tình hình pht triển nông nghiệp ở tỉnh Thi Bình và đưa ra cc gii php để pht triển nông nghiệp c>a địa phương theo hướng bền vững trong thời gian tới. - Nhiệm v c>a luận văn: Để thực hiện được mc tiêu này, luận văn có nhiệm v sau: + Hệ thống hóa những vấn đề cơ bn về pht triển bền vững, pht triển bền vững nông nghiệp từ góc độ lý luận và thực tiễn. + Nghiên cứu kinh nghiệm pht triển nông nghiệp bền vững ở một số địa phương. + Phân tích thực trạng pht triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thi Bình và những vấn đề đặt ra. + Đề xuất định hướng và gii php pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở Thi Bình trong thời gian tới. 4. Đ>i tư@ng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu là ngành sn xuất nông nghiệp và cc yu tố có liên quan đn pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình dưới góc độ kinh t chính trị. - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu sn xuất nông nghiệp Thi Bình từ năm 2000 đn nay và đề xuất cc gii php đn năm 2020. - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu sn xuất nông nghiệp theo nghĩa hẹp trên địa bàn tỉnh Thi Bình. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên phương php luận c>a ch> nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương php nghiên cứu cơ bn; đồng thời trong từng nội dung c thể luận văn sử dng phương php nghiên cứu như: Phương php lôgic – lịch sử; phương php phân tích – tổng hợp, phương php trừu tượng hóa khoa học, phương 4 php so snh…để làm sng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đn ch> đề đề tài. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống ho được những vấn đề lý luận về pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững trong bối cnh mới c>a đất nước và th giới. - Khi qut kinh nghiệm pht triển nền nông nghiệp theo hướng bền vững c>a một số tỉnh. Trên cơ sở đó, luận văn rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thi Bình. - Phân tích thực trạng về việc pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình chỉ ra những mặt đạt được, những mặt hạn ch cũng như nguyên nhân c>a những hạn ch đó. - Đnh gi vai trò c>a nền nông nghiệp theo hướng bền vững đối với qu trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư nông thôn. - Đưa ra cc quan điểm, cc gii php để pht triển nền nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thi Bình trong thời gian tới. 7. B> cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kt luận và tài liệu tham kho, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về pht triển nông nghiệp bền vững Chương 2: Thực trạng pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình thời gian qua. Chương 3: Quan điểm, gii php tip tc pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 5 [...]... phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở Thái Bình 2.1.2 Tiềm năng cho phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh Thái Bình Diện tích đất tự nhiên toàn Tỉnh là 154.351 ha trong đó: Đất nông nghiệp là 103.955 ha, đất lâm nghiệp có rừng là 2.500 ha, đất chuyên dùng là 25.978 ha, đất thổ cư là 12.445 ha và đất chưa sử dụng, sông ngòi là 9.431 ha Với đặc điểm này cho phép Thái Bình có thể chọn nông nghiệp. .. nền nông nghiệp của chính phủ, nhận thức và ứng xử của người sản xuất và người tiêu dùng về các sản phẩm và dịch vụ tạo ra trong lĩnh vực công nghiệp Nền nông nghiệp phát triển là kết quả của quá trình phát triển nông nghiệp 1.1.1.3 Phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững là nội dung trọng yếu của chiến lược phá triển KT - XH của mọi quốc gia Phát triển nông. .. thấp Thái Bình nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề cho lực lượng lao động là chìa khóa thành công đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Tỉnh phát triển theo hướng bền vững 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thái Bình trong những năm qua Nông nghiệp là ngành sản xuất truyền thống của nước ta từ ngàn đời nay và là lĩnh vực luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt... người thực hiện Từ nền nông nghiệp truyền thống sang nông 8 nghiệp hiện đại, nông nghiệp tự cung và tự cấp sang nông nghiệp hàng hóa là những xu hướng cơ bản của sự phát triển nông nghiệp trong một thế kỷ qua ở các nước Thuật ngữ phát triển nông nghiệp được dùng nhiều trong đời sống kinh tế xã hội Phát triển nông nghiệp thể hiện quá trình thay đổi của nền nông nghiệp ở giai đoạn này so với... nghiệp Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững là nội dung quan trọng trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Để xác định chính xác tiêu chí phát triển bền vững trong nông nghiệp cần phải căn cứ vào nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về “ Đẩy mạnh CNH, HĐH nông 11 nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 -2010”, vào chiến lược phát triển KT - XH... đó, nông nghiệp chỉ là một phần của xã hội, muốn có sự bền vững trong nông nghiệp thì xã hội như là một tổng thể, cần phải có các nguồn tài nguyên của nó như không khí, nước, đất, năng lượng và tất cả những thứ khác theo cách bền vững hơn Với cách tiếp cận trên, tác giả luận văn có thể đưa ra quan niệm về PTNNBV ở tỉnh Thái Bình như sau: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh. .. lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (90% dân số và 58,46% lao động nông nghiệp) Có thể nói Thái Bình là tỉnh có tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn cao nhất cả nước và 26 là một tỉnh nông nghiệp hầu như thuần nông, đối tượng chính sách lớn, lại bị ảnh hưởng của phong tục tập quán làm ăn tiểu nông manh mún bao đời nay Chính vì thế cần phải phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đây... tế nông nghiệp như chỉ ra chỉ tiêu đối với nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp với các phương hướng sau: Nhà nước định hướng cho nông nghiệp phát triển theo hướng CNH, HĐH mới có thể đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu như hiện nay Phát triển kinh tế bền vững trên cơ sở khai thác và sử dụng các tài nguyên hợp lý, tái tạo và bảo vệ để có thể khai thác lâu dài Phát triển kinh tế theo hướng. ..Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Khái luận chung về phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Những khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Phát triển bền vững Phát triển bền vững xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường từ những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ XX, khi cuộc cách... trưởng, bảo quản nông sản ứng dụng công nghệ lên men vi sinh vật Enzyme công nghiệp Như vậy, với đà phát triển khoa học kỹ thuật cùng sự nhạy bén áp dụng khoa học vào sản xuất nông nghiệp An Giang tiến một bước dài đến nền nông nghiệp bền vững Thứ hai, trước những thách thức của dịch hại, chất thải nông nghiệp đối với môi trường, để sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, An Giang hướng . cnh c>a tỉnh Thi Bình 79 3.2. Cc quan điểm pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 81 3.3. Gii php pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 84 3.3.1 sn xuất nông nghiệp và cc yu tố có liên quan đn pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở. điểm, gii php tip tc pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 75 3.1. Bối cnh mới nh hưởng đn pht triển bền vững nông nghiệp ở tỉnh Thi Bình 75 3.1.1. Bối cnh quốc

Ngày đăng: 13/07/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan