cac tran danh quan trong trong lich su viet nam.pdf

46 2.7K 4
cac tran danh quan trong trong lich su viet nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam

Câu hỏi : Bình chọn những trận đánh trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX Các lựa chọn: Trận Bạch Đằng (938) Trận Bạch Đằng (981) Trận tập kích Ung - Khâm - Liêm (1075-1076) Trận thủy chiến Đông Kênh (1077) Trận NhưNguyệt (1077) Trận Bình Lệ Nguyên (1258) Trận Đông Bộ Đầu (1258) Trận Chương Dương - Thăng Long (1285) Trận Tây Kết (1285) Trận Vân Đồn (1288) Trận Bạch Đằng (1288) Trận thành Đa Bang (1407) Trận Tốt Động - Chúc Động (1426) Trận Chi Lăng - Xương Giang (1427) Trận Rạch Gầm - Xoài Mút (1785) Trận Ngọc Hồi - Đống Đa - Thăng Long (1789) Trận thành Gia Định (1859) Trận đại đồn Chí Hòa (1861) Trận tập kích đồn Mang Cá (1885) Lịch sửViệt Nam có hàng loạt trận đánh lớn nhỏ, có trận thắng, có trận thua. Có trận ông cha ta huy động hàng chục vạn quân, có trận chỉ vài ngàn, thậm chí chỉ vài trăm quân mà thay đổi cảcục diện chiến trường. Có trận chỉ với quy mô nhỏ, nhưng lại mang ý nghĩa lớn, có trận lại huy động quy mô lớn, nhưng lại đem đến thất bại đắng cay. Nhìn được, đánh giá được lịch sửoai hùng của ông cha, ta mới có thể chiêm nghiệm được bài học hôm nay. Người Mãn Châu tiến vào Trung Nguyên với bộ Tam quốc, người Nhật Bản tiến ra thếgiới với bộ Binh pháp Tôn Tử trong tay. Bài học cũ, nhưng được ứng dụng linh hoạt trong tình hình mới. Cứng nhắc chỉchuốc lấy thất bại! Lịch sử ta đã ghi rành rành! Tôi mạn phép đưa lên vài trận đánh, quy mô lớn nhỏkhác nhau, kết quả thắng bại cũng khác nhau; nhưng theo tôi, đó là những trận đánh mang ý nghĩa quan trọng trong lịch sửgiữ nước của Các tr󰖮n đánh quan tr󰗎ng trong l󰗌ch s󰗮 Vi󰗈t NamTác gi󰖤 ebook:C󰖮n V󰗈 Đ󰗐 - canvedo@gmail.com - www.heartsay.good.toNgu󰗔n:ttvnol.com,c󰖤m ơn anh em trong forum! ông cha. Trong phạ m vicủa box, giớihạnvề ý nghĩa và chiến thuật sửdụng, mời các bạn cùng tham gia. Chắc chắn là danh sách chưa đủ,tư liệu, kiế nthứclạ i càng thiếu; nhưng qua trao đổi, ắt phảidầyhơn lên. Lịch sử Việt Nam có hàng loạt trận đánh lớn nhỏ, c ó t r ậ nthắng, có trậnthua. Cótrận ông cha ta huy động hàng chụcvạn quân, có trận chỉ vài ngàn, thậ m chí chỉ vài tră m quân mà thay đổicảcục diện chiến trường. Có trận chỉvớ i quy mô nhỏ, nhưng lạ i mang ý nghĩalớn , c ó t r ậnlại huy động quy mô lớn, nhưng lạ i đe m đếnthấtbại đắng cay. Nhìn được, đánh giá đượclịch sử oai hùng của ông cha, ta mới cóthể chiêm nghiệ m được b à i h ọc hôm nay. Ngư ờ i Mãn Châu tiến v à o Trung Nguyên vớibộTam quốc, ngư ờ i Nhật Bản t i ến ra thế giớivớ ibộ Binh pháp Tôn Tửtrong tay. Bài họccũ, n h ưng được ứng dụng linh hoạttrong tình hìnhmới. Cứng nhắc chỉ chuốclấy thất bại ! L ịch sửta đã ghi rành rành! Tôi mạn phép đưa lên vài trận đánh, quy mô lớn nhỏ khác nhau, kết quả thắng bạicũng khác nhau; nhưng theo tôi, đó là những trận đánh mang ý nghĩa quan trọng trong lịch sử giữnướccủa ông cha. Trong phạ m vicủa box, giớihạnvề ý nghĩa và chiến thuật sửdụng, mời các bạn cùng tham gia. Chắc chắn là danh sách chưa đủ,tư liệu, kiế nthứclạ i càngthiếu; nhưng qua trao đổi, ắt phảidầyhơn lên. Sưutầ m đượcmột b à i c ủamộttác giả V N ởnứoc ngoài viết v ề trậnRạch Gầ m - Xoài Mút, nhưng đọc bài này có cả m giác là bàivănkểtruyện L S h ơn là mô tả trận đánh vì có mộ t sốdữkiệnhơilạ , ko trung hợpvới những gì mà trướctớ đã được đọc. Các bác cứ đọcrồi cho ý kiến. Thiên tài quânsự Nguyễn H uệ trong chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút trên sông TiềnGiangMỹ T h o 1 7 8 5 HNT Minh Ðại LTS: Hàng nă mcứ đến ngày mùng 05 Tháng Giêng Âm Lịch, ngư ờ i Việt trong nư ớ ccũng nhưngoài nước l u ô n t ư ở ng nhớt ới chiếnthắng củaÐức Q u a n g T r u n g H o à n g Ð ếcảthắng quân Thanh tạiÐống Ða, quét sách quân thù ra khỏibờ cõi . Chi ếnthắng Ðống Ða là chiếnthắng cuối cùng trong trận chiến tranh chống xâm lư ợ c giữa Việt N am v à Tr u n g H oa c á c h đây hơn hai thếkỷ, vì lẽ đó ảnh hư ở ng của trậnÐống Ða đã làm lu mờ những trận chiến khác củavị vua mang trong người thiên tài quânsự. Chúng tôi xin đăng tải bài viếtcủa ông Hải Nam Trần Minh Ðạ ivềmộ t chiếnthắng khác củaQuang Trung HoàngÐế. Các tư ớ ng chỉ huy thủy b i n h X i ê m L a k h ô n g b a o g i ờ ngờrằng thiên tài quân sự Nguyễn Huệ đã tính toán mộ t cách chính xác khoa học thầnkỳ đến tuyệtvờ ivề qui trình của dòng thủytriềusẽlên đến đỉnh đ iể m và đứng yên dòng chảymột khoảng thời giantrư ớ c k h i r ò n g . Ð ú n g v à o l ú c 3 0 0 chiếnthuyền và 20,000 thủy binh của chúng đãlọt h o àn t o à n v à o k h ú c sô n g m ai p h ục giữa s ô n g TiềnGiangMỹTho. (1) Ðầunăm 1785, Nguyễn Huệ cùng Trần Quang Diệu, Võ VănDũng, Ðặng Văn Trấn và Tây Sơn Nữtư ớ ng Bùi Thị Xuân đếncửaCầnGiờ nhưng không vào Gia Ðịnh như những lầntrước m à đ i thẳng đếncửa sông Tiền Giang để vào MỹTho. Tạ i đâ y , m ộ tlầnnữathiên tài quânsự Nguyễn Huệlại sáng chói với chiếnthuật mai phụcthầnkỳtrên sông, diệt gọn quân Xiêm bằng trậnthủy chiếnRạch Gầ m - Xoài Mút. Trậnthủy c h i ếnRạch Gầ m - Xoài Mút quả thậ t phải được ghi vào quân sửthế giớivới tàivậndụng siêu đẳng địa hình, đ ị avật, địa thế phong thủy và kếdụ đ ị ch đểmai phục và tiêu diệt đ ị ch thủ có quân số nhiềuhơngấp ba lầnmộ t cách nhàn hạ mà không cần dùng đến chiếnthuật cọc n h ọn hay mộtkỹthuật nào khác. Khi đến, Nguyễn Huệ sai Trư ơ ng Văn Ða kéo chủlựcvềthủthành Gia Ðịnh, còn mình thì lậptức thân hành đi quan sát địa h ì n h v à c h o n g ười thám thính quântình đối phương. Dầu không phải là người địa phư ơ ng nhưng vớithiêntài quânsự đặc biệt , N gu y ễn Huệ đãthấy ngay thết ử đ ị a đểtiêu diệt địch. Tử đ ị a mà Nguyễn Huệ chọn cho quân Xiêm là mộ t khúc trên sông Mỹ Tho dài khoảng 6 cây sốnằm giữa hai con rạch đi vào sông Rạch Gầ m (còn gọi là sông Sầm Giang) và Rạch Xoài Mút (còn gọi là sông HiệpÐức ) . B ềrộng củ a sông gầnmột cây số. Khúc sông này đượcnư ớ ctừ ba dòng sông Mỹ Tho, Sầ m Giang, HiệpÐức đổ vào nên khi thủy triều l ê n t h ì nước tràn đầy, thủy triều xuống thì nướcvẫn không cạ n. Giữa sông có cù lao ThớiSơn d à i 5 dặm và cù laoHộ nhỏh ơn có lau sậ y và cây bầnmọc um tùm, không có dấu chân ngư ờ i qualại là đ ị a điể m lý tư ở ng để giấu quân. Trậnthủy chiếnRạch Gầ m - Xoài Mút trên sông TiềnGiangMỹTho và trậnbộ chiếntạiRạch Dừa Nguyễn Huệcửtư ớ ng Ðặng Văn Trấn chỉ huy thủy binh và cửtư ớ ng Võ VănDũng chỉ huybộbinh mở đầu hai trận này. Khởi đầu, đoàn kỵ b i n h c ủa Võ VănDũng mang quân đếntrư ớ c đại bản doanh quân Xiêm và quân Nguyễn Ánh ở Sa Ðéc khiêu chiếnvớ ilựclư ợ ng 20,000 thủy binh, 300 chiếnthuyền và 30,000 bộ binh. Quân Xiêm La rầmrộ tiến v ào nướctatrongmộ t khí thếtựt i n h i ếu c h i ến v à háo thắng rất h un g hăng. Ðúng vào lúc quân Xiêm và mộ t phần quân của Nguyễn Ánh đã chuẩnbị xonglựclượng tìm quân Tây Sơn để tiêu diệt , t h ì , b ỗng nhiên, hôm ấy, trờivừatờmờ sán g ch úng đãthấymột đoàn kỵ binhcủaTâySơnbất n g ờ xuấ t hiệntrước đại bản doanh. Quân Xiêm La hung hãn đang mong gặp được q u â n T â y S ơn để đọ s ức. Lậptức quân Xiêm liền điều động ngay một quân số đông áp đảocủabộ binh và kỵ binhrầ mrộ tiến ra ứng chiến n g a y . Thế là mộttrận chiến đầu tiên tuy ngắn nhưng khá dữdội diễn ra giữa quân Xiêm La và quân Tây Sơn. Quân Tây Sơn đã có mưukếdụ địch nên chỉ đánh cầm chừng mộ t lúc bèn giảthua, rút quân tháo chạy. Thấy quân sốkỵ binh TâySơníthơn , q u â n X i ê m c ó t ư ớ ng sĩcủa Nguyễn Ánh dẫn đường liền hô quân đuổitheo. Theo kế hoạch dụ địch đã đượcsắp đặt trước v à c ũng không để cho quân Xiêm nghi ngờ chúng bịdụng mưu vào tử địa, khi kỵ b i n h T â y S ơn c h ạy đếnVĩnh Long thì đượctăng cư ờ ng thêm quân. Hai đoàn quân này nhậplạ ilập thành một chiếntuyếnmới chờ quân Xiêm kéo đến. Thế là lạithêmmộttrận chiếndữdộ inữatạiVĩnh Long. Trong trận này kỵ b i n h T â y S ơn đã phải chịu hi s i n h m ộ t số quân để kích động tính hiếu chiếncủa chúng theo nhưkế hoạch đã đ ị nh trư ớ c . Hai bên đang sáp chiếnthìbộ binh Xiêm đ i saurầ mrộ kéo đến chia thành hai ngã theo chiến thuật gọng kìm để bao vây kỵ binhTâySơn vào giữa. Thấy quân Xiêm La đãmắ cmưukế,kỵ binhTâySơnvừa đánh vừa r ú t l u i v ềhướng Mỹ Tho. Hai tư ớ ng chỉ huy quân Xiêm làLục Côn và Sạ Uyển có tướng sĩcủa Nguyễn Ánh đ i trước c h ỉđường cho 2,000 kỵ b i n h v à 1 0 , 0 0 0 b ộ binh Xiêm La ráo riết đuổi theo quânTâySơnvềM ỹ T h o . Trong khi ởtrên bộ quân Xiêm La đuổitheo quânTâySơnvềMỹ Tho thì dư ớ i sông, Ðạitư ớ ng Ðặng VănTrấn chỉ huy 100 chiếnthuyền Tây Sơn đếntrước đạibản doanh quân Xiêm ở Sa Ðé c khiêu chiến. Hai tư ớ ng chỉ huythủy binh Xiêm là Chiêu Tăng và Chiêu Sương mang đến 300 đại chiếnthuyền và 20,000thủy binh sang Việt N a m t h e o l ờicầu việncủ a Nguyễn Ánh để diệt q u â n T â y S ơn . Ð â y làmộ tlựclư ợ ng thủy b i n h h ù n g h ậu nhất Ðông Nam Á vào thời đó. Dã tâm của chúng là nhân dịp này đ i chiế m đấtcủa Việt N am . V ớimộtlựclư ợ ng thủy quân nhưthế chúng rấttựt i n sẽ làm cỗ quân Tây Sơnmộ t cách dễ dàng vì vậy khí thếcủa chúng rất hung hăng hiếu chiến. Và, cũng thật là bất ngờ, đúng vào lúc quân Xiêm La vừa c h u ẩnbị xong đội hình tác chiếnthì quânTây Sơn xuất h i ện ngay trư ớ cmặt. Ðội chiếnthuyềncủa quân Xiêm liềntáchbến tiến ra nghênh chiến. Quân Tây Sơn chờ cho đến khi mấ y chiếnthuyề ncủa quân Xiêm đã đến đúng vào tầ m s ú n g đại bác đặt trên thuyền liềnbắn ngay ra một l o ạt t h ị uy. Quân Xiêm liềnbắntrả đũa ngay. Và vì thấy quân Tây Sơn chỉ cómộtsố chiếnthuyền nhỏ, chúng huy động toàn bộ 300 chiếctiến công vây chặt các chiến thuyền quân Tây Sơn để n h ận chìm đ ị ch thủ. Thuyềncủa quân Tây Sơn l à l o ạ i chiếnthuyền nhỏ, hẹp chiều ngang nhưng mỗi thuyền có đến 40 mái chèo cho nên di chuyểnrất nhanh để tránh đạn đại bác của quân Xiêm. Cuộcthủy chiến đầu tiên giữa quân Tây Sơn v à q u â n X i ê m đãthựcsự diễn ra trên sông Sa Ðéc. Hai bên còn cách xa cho nên chỉ dùng đại bác và tên tẩmlửabắn nhau. Vì muốnkế h o ạch dụ địch vào trận địa mai phục ởRạc h G ầ m Xoài Mút mà không làm cho quân X i ê m n g h i n g ờ nên thủy b i n h T â y S ơn đánh rấtdữdộ i. Vài chiếnthuyềncủa quân Xiêm trúng đạn, v ài chiến thuyềnTâySơncũng bịtrúng đạn. Ðến đây các chiếnthuyền Tây Sơn phía sau từtừ rút lui, những thuyền còn lạ ivừabắnvừa rút lui theo. Quân Xiêm thấythuyềncủa Tây Sơn rút lui, bèn giatốc m á i c h è o đuổitheo. Quân Xiêm đuổitheo quânTâySơn đếnVĩnh Long v ẫ n chưabắt kịp được v ì t ốc độ củathuyền Tây Sơn đ i nhanhhơn. Tuy nhiên vẫn g i ữmột k h o ảng cách để cho quân Xiêm trông thấy đuổi theo. Khi cả h a i đoàn thuyền đã vào địa p h ậnMỹ Tho thì màn đêm buông xuống. Tấtcả thuyềnTây Sơn đều lên đèn để cho quân Xiêm trông thấy . C á c c h i ếnthuyềncủa quân Xiêm cũng đều lên đèn và ráo riế t đuổitheo. Ðến khúc sông này thì hai bên bờ l à rừng cây rạch bầnmọc um tùm và dư ớ i ven sông thì môn nước, dừanướccũng lau lách mọc d à y đặc. Ðây chính là một phần đ ị a hình trong tổng thể địa hình địavật mà Nguyễn Huệ đã ghi nhận để vậndụng vào đ ị a thế ẩn binh mai phục. Hơnnữa Ngài đã tính toán trước đượcrấ t chính xác cả c o n n ướcthủy triều và những cơn gió từ b i ển Ðông sẽthổimạnh vào tháng 11 âm lịch là tháng mùa mưa đãkếtthúc vànước sông sẽ dâng lên cao nhất trong nă m, làmtăng tốcsức đẩy cho các chiếnthuyền nhanh hơn v à o t h ời điể m quyết định của trậnthủy c h i ếnsắpxảy ra. Càng lợihạihơnnữa, chính cư ờ ng độ củasứcnư ớ c và giócủathủy triều d â n g s ẽ đẩy các chiến thuyền quân Xiêm càng trôi nhanh hơn v à o t r ận địa mai phục. Quả nhiên, khi hai bên đuổ itheo nhau đến khúc sông này thì dòng thủy triềubắt đầu dâng lên báo hiệubằng những cơn gió mạnh. Gió nổi lên thổi xuôi theo dòngthủy triều d â n g càng cao thì sứcnư ớ c c à n g đẩy nhanh tốc độ của các chiếnthuyềnlư ớ ttrên sông Tiền Giang và khi các chiếnthuyền đếnRạch Gầ m thì trờitố ihẳn. Trong màn đê m â m u , c h ỉ nghe tiếng mái chèo khua nước và tiếng ếch nhái, dế mèn nỉ non từ h a i v e n b ờ lau lách dày đặcvọng ra . Ðột nhiên, phầnlớn các chiến thuyềnTâySơn đitrướctắthết đèn, v à rẽ vào con rạch đầu tiên là Rạch Gầ m để ẩn binh . Phầnthuyền đi sau,vẫn giữ n g u y ê n đèn sáng để nghi binh dụ địch cứt i ếptục đithẳng trên sông MỹTho. Quân Xiêm La không nghi ngờ gì cả n ê n v ẫn g i a t ốc thêm mái chèo nhanh theo vậntốccủa nước thủytriều dâng để mong bắtkịp quân Tây Sơn chỉ còn cáchmột q u ã n g r ất gần. Ðến con rạch thứ hai là rạch Xoài Mút thì tấtcả thuyền đi sau làmmục tiêu cho thuyền Xiêm La đuổitheo đột n h i ên t ắ t hết đèn rồirẽ vào con rạch thứ h a i l à R ạch Xoài Mút để kế t hợpvớithủy quân Nguyễn Huệ phục kích sẵntại đây. Thuyềncủa quân Xiêm La bỗng thấy p h í a t r ước k h ô n g c ò n á n h đèn nào nữa. Tư ớ ng Xiêm là Chiêu Tăng giật mình cảnh giác, hồ nghi bịlọt v ào t r ận địa mai phụccủa quân Tây Sơn, liền báo động chuẩnbịtác chiến. Thế nhưng đã quá muộnrồi vì các chiến thuyềncủa chúng đang bịcường độ củasứcnư ớ c và sức gió cứ đẩy n h a n h t ới. Muốn giả mtốc độ lư ớ t nh a n h c ủathuyền cũng cần phải cómột quãng thờ i gian. Nhưng cái quãng thời gian quyết định sựs ống còn của chúng không còn kịpnữa. Bở i vì đúng lúc ấy chúng đãrơihẳn vào trận địa m a i p h ục, pháo hiệu tấn công của quân Tây Sơnnổ vang. Thủy quân do Nguyễn Huệ chỉ huy từRạch Xoài Mút và từ các con rạch nhỏ đồng loạttiến ra chận đánh bằng tên tẩ mlửa và súng đại bác đặt trên thuyền. Ðồng thời súng đại báctừ hai bờs ô n g , t ừ cù lao ThớiSơn và cù lao Hộ nã liên hồi vào các chiến thuyền quân Xiêm đi ở hàng giữa. Quân Xiêm bị đánh phủ đầubất ngờrấtdữdội vào các chiến thuyền đitrư ớ c v à b ị súng đại bác nã liên tục v à o đoàn thuyền đi giữa. Tấtcả các chiến thuyềncủa chúng chưakịp phản công thì đúng lúc ấynư ớ c v à g i ó t h ủytriều đã lên đến đỉnh đ iể m cao nhất và đứng yên dòng chảy. Tấtcảthuyềncủa chúng khựng lạ i khiến đội hình càng thêm rối loạn. Tướng chỉ huy quân Xiêm là Chiêu Tăng hoảng hốt ra lệnh biếnhậu quân thành tiền q u â n để rút lui theo con nư ớ cthủy triều s ắp chuyển ròng. Quân Tây Sơn chỉ chờ đến lúc ấy, từRạch Gầ m kéo ra chận đánh, đánh dữdội vàohậu quân Xiêm, quyết không cho chúng mở đường rút lui trong lúc dòng thủy triều đứng yên ở đ ỉ nh đ iể m.Quân Xiêm bèn ngưng thoái lui và trởlạ i trận địatrong tìnhthếhỗn loạn. Quân Tây Sơndồnhếttổng lựctấn công vào các chiếnthuyề n quân Xiêm đang v ô cùng rối loạn, không tiến mà cũng không lùi được . C h ú n g b i ến thành những cái bia khổng lồ để hứng những loạt đại bácbắn nhưxố i. Ðồng thờ i liên tiếp hàng loạt t ê n t ẩ mlửacủa quân Tây Sơnbắn nhưmưa r à o v à o c h ú n g . Các tư ớ ng chỉ huy thủy b i n h X i ê m L a k h ô n g b a o g i ờ ngờrằng thiên tài quân sự Nguyễn Huệ đã tính toán mộ t cách chính xác khoa học thầnkỳ đến tuyệtvờ ivề qui trình của dòng thủytriềusẽlên đến đỉnh đ iể m và đứng yên dòng chảymột khoảng thời giantrư ớ c k h i c h u y ển sang ròng. Ðúng v ào lúc 300 chiếnthuyền v à 20,000 thủy binh củ a chúng đãlọt h o à n t oà n v à o k h ú c s ô n g mai phục giữa sông Tiền Giang MỹTho. Ðây là những giây phút củathời gian quyết đ ị nh cựckỳ q u a n t r ọng mà thủy binh Tây Sơn c h ờđợi để dồnhếttổng lự c quân sựtấn công chúng. Ngư ợ clạ i thủy binh Xiêm La không còn lợi dụng được dòng chảy lên xuống của thủytriều để tiến t h o á i n ê n t ấtcả chiếnthuyềncủa c h ú n g đều lênh đênh đứng yên một c h ỗ để lãnh những loạt đ ạ n đại bác vàtêntẩ mlửacủa quân Tây Sơnbắn trúng mục tiêu. Cùng thời gian khẩntrư ơ ng ấy , l ợ idụng dòng thủytriề u đứng yên, mấy n g à n t h ủy binh thiện chiếncủa đội quân người nhái mang tên anh hùngYết Kiêu đ ờ i nhà Trần âm thầ mlặn sâu xuống nước bám sát mạn đáy thuyền giặc đụclủng cảtră m chiếnthuyềncủa chúng. Nước s ô n g t h e o các lỗ đục phụt lên tràn ngậpcả khoang thuyền. Hàng ngũthủy binh Xiêm rối loạn ngay, chúng hoảng hốt nháo nhác tìm cách thoát thân trên khoang thuyền đang ngậpnướcthì đúng lúc ấy, từven sông đã xuất hiện hàng ngàn chiếc ghe nhỏ chở các chiếnsĩ thiệnxạTây Sơn tiến đếnbắn nhưmưa rào những mũ i têngắn đầusắt nhọn v ào chúng. Ðây là mộ t thế đánh thủy chiếnrất á c l i ệt và hữu hiệu đ ư ợ clưu truyềntừ đ ờ i nhà Trần đã c h i ến thắng quân Nguyên Mông trên sông Bạch Ðằng năm 1288. Một trận đại thủy chiếnlịch sử long trờilở đất của thủy binh Việt Nam đang giáng lên đầu quân X i ê m . M ấytră m chiếnthuyềncủa chúng đang biếnthànhmộ t biểnlửa sáng rựccảmộ t vùng rộng lớntrên sông Tiền Giang Mỹ T h o , t ấ t cả đềubị đá n h c h ì m k h ô n g c ò n m ột chiếc . T h ủy binh X i ê m v à m ột p h ần quân Nguyễn Ánh hoàn toàn bị tiêu diệt. Tốc độ thời gian củatrận đại thủy chiến và chiến thắng đã diễn ra nhanh nhưmộ t cơn ác mộng đầy kinh hoàng và vô cùng khốc liệt đốivớ i quân Xiêm. Chỉ trong vòngthờ i giancủamộ t con nước thủy triều d â n g l ê n đến đ ỉ nh điể m vàcũng chỉvừabắt đầuhạ xuống (tức l à c o n n ư ớ c ròng, đứng và ròng). Nếu tính thời gian ấy bằng đường đicủa cây kim chỉ giờthời nay thì chỉvỏnvẹn có 13 tiếng đồng hồ. Hình tư ợ ng cụthểhơn là từ 9:00 tố i hôm nay đến 9:00 sáng hôm sau. Thủy binh Tây Sơndư ớ itài chỉ huy và tính toán khoa họcthầnkỳcủathiên tài quânsự Nguyễn Huệ đã nhận chìm 300 chiếnthuyền v à 20,000 thủy binh Xiêm xuống sông TiềnGiangMỹ Tho. Chiếnthuậ tkết thúc nhanh ngoài sứcdự tính của các tướng chỉ huy quân Xiêm - đếnnỗi chúng không còn cảmộttíchtắcthời gian nào nghĩ đến việ c kéo cờ trắng đầu hàng hầucứulấymạng s ống, đành phải làm vật tếthần cho Diêm Vư ơ ng Hà Bá. (2) Dân tộcta, nhớlạ i đúng 500 nă mvềtrước , q u â n d â n t a v ớisự chỉ huy thầnthánhcủa Quốc Công Tiết C h ếHưng ÐạoVư ơ ng TrầnQuốcTuấn đã đ ánh chiế m và đánh chìm 400 đại chiến thuyền v à tiêu diệt 200,000 tên giặccư ớ pnước Nguyên Mông trên sông Bạch Ðằng. Trong khi trận thủy chiến đang diễn ra vô cùng khốc l i ệ t trên sông Tiền Giang Mỹ Tho thì trên bộ , quân bộ chiến và kỵ b i n h X i ê m L a v ẫn ráo riế t đuổitheo quânTâySơn do tướng Võ VănDũng chỉ huy đếnMỹ Tho. Trên đường vừa rút lui vừa đánh, vừadụ địch vềMỹT h o đúng theo nhưkế hoạch đãvạch ra, nhiều phen kỵ binhTâySơn phảidừng lạ i chiến đấucầ m chừng với quân Xiêm La. Thời giantác chiếntuy ngắn ngủi nhưng cũng dữdộ i vàcứmỗ ilần như thếkỵ b i n h T â y S ơn dù quân sốít hơn, phải chấp nhận hi sinh thêm nhiều chiế nsĩ anh dũng của mình. Có nhưthế quân X i ê m m ới không nghi ngờb ịdụng kế đưa chúng vào ổ mai phục. Có như thế chúng mớihăng máu hiếu chiến đuổitheo quânTâySơn bén gót. Khi đến trận địa m a i p h ục ởM ỹ T h o t h ì m à n đê m b u ô n g x u ống, đột nhiên kỵ binh TâySơn biến mấ t vào màn đê m . Q u â n X i ê m L a c ũng vừa đuổikịptheo đến khu lau lách và sình lầy ởRạch Dừa. Ðúng lúc ấy pháo hiệunổ vang báo hiệulệnh tấn công của quân Tây Sơn. Ðạibộ binh chủlựccủa quân Tây Sơn d o t ư ớ ng TrầnQuang Diệu và nữtư ớ ng Bùi Thị Xuân chỉ huy phục kích s ẵnbất thần xung quân ra đánh cận chiếnhếtsứcdũng mãnh. Nhờ đã quen với địa hình địavật và đ ị a thếrất h i ể mtrở ởRạch Dừa, nhờ đã tích tụ được tinh thần chiến đấu anh hùng và sức dũng cảm quyế t tử chờ đ ị ch, tiề mlực c h i ến đấucủa quân Tây Sơnhếtsứcdũng mãnh ác liệ t. Ðội quân chủlực do đạitư ớ ng Trần Quang Diệu chỉ huy dồnhết tổng lực đánh nhưs ấm sét trời giáng ngay vào tiền quân kỵ b i n h X i ê m đi đầu. Ðộ i quân chủlự cthứ h a i d o n ữt ướng Bùi ThịX u â n c h ỉ huy cùngvới các nữ k i ệntư ớ ng cả mtửTây Sơntấn công nhưvũ bão vào đội quânbộbinh Xiêm vừa đến. Ðoàn kỵ b i n h c ủa đạitư ớ ng Võ Vă nDũng đi vòngvề p h í a s a u đánh thốc vào hậu quân Xiêm bằng tên tẩ m độchết sức ác liệt . Q u â n T â y Sơn ba mặ t giáp công đồng lúc quyết liệ t đánh vào quân Xiêm một trậnvũ bão long trờ ilở đất. X ứng đáng v à oai hùng vớihổ danh là đạinữtướng Tây Sơn , B ù i T h ị Xuân, đã chiến đấuhết s ứcdũng cảm. Bà,tả xông hữu đột tung hoành dọc ngang những đường kiế m Tây Sơn bí truyền vô cùng hung hiể mdũng mãnh ác liệ t. Chỉ trong vòng vài phút giao chiếnvớ ikẻ thù chính diện, bà đã chém bay đầutư ớ ng chỉ huy quân Xiêm làLục Côn. Phó tư ớ ng quân Xiêm là Sa Uyển đượccấp báo hồn phi phách tán dao động tinh thần chiến đấu ngay. Quân Xiêm thấy chủtư ớ ng bị chém bay đầu xuống tinh thần khủng khiếp, chúng hè nhau tháo chạy. Quân Tây Sơn càng lên tinh thần chiến đấudũng mãnh hơn. Giữa đê m t ố i trời như địa ngục và bị lâm vào đ ị athếmờmịt thiên la đ ị a võng tứbềthọ địch nhưthế, q u â n X i ê m L a h o ảng loạn không biết đường đâu mà tháo chạy. Chúng lớpbị đao thương và tên tẩ m độc , l ớpbị sình lầ ytrấn ngập chết k h ô n g c ò n m ột m ống. Phó tư ớ ng Sa Uyển phải nhờ đoàn tùy tùng cậnvệlấyhết sức bình sinh mởmộ t con đường máu sinhtử trong gang tấc phóng lên ngựa biến v à o m à n đêm vềnư ớ c. Trận chiến tiêu diệ t bộ binh Xiêm ởRạch Dừa làm ta nhớlạimộttrận chiếntương tự diễn ra tại ảiNội Bàng Lạng Sơn vào nă m 1288. Ðây là mộ t trườn g h ợptái diễn hi hữucủalịch sử chống quân ngoại xâm nư ớ c ta đúng 500 nămtrước . T r o n g k h i t r ậnthủy chiến trên sông Bạch Ðằng, do Hưng ÐạoVương Trần QuốcTuấn chỉ huy đang diễn ra vô cùng khốc liệt để t i ê u d i ệ t toàn bộlực lư ợ ng đại thủy binh Nguyên Mông thì, Thoát Hoan tổng chỉ huy Nguyên Mông mang cả 1 0 0 , 0 0 0 tàn quân rút lui vềnư ớ c qua ngã biên giới phíaBắccủatỉnh Lạng Sơn. Ðến ảiNội Bàng thì bịbộbinh do Ðường Hào ÐạiTư ớ ng Phạ m Ngũ Lão chỉ huy phục kích sẵn, đánh cho một trận cuối cùng sấm sét trời giáng tiêu diệ t hầu như toàn bộ quân sốcủa đám tàn quân rút lui này. Thoát Hoan cũng phải nhờ đoàn cậnvệtùy tùng mởmột con đường máu sinh tử trong gang tấc suýt chếtmới phóng ngựa chạythoát đượcvề Tàu. Còn Nguyễn Ánh, hết trốnnơi này đếnnơi khác. Sau cùngsợ không thoát khỏitay đối phương lùngbắt, Ngài cùng vớimột sốtư ớ ng sĩ chạy q u a X i ê m x i n t ỵnạn. Thế là toàn phương Nam đã đượcdẹp yên. 500 năm trư ớ c: 1257 - 1288, giặc Nguyên Mông sau khi đã tung hoành từ Á sang Âu và chiế m gần 2 phần 3 quả địacầumớimở đường xâm lăng nư ớ c ta bằng tấtcảs ứcmạnh vũlựccủa đoàn quân bách chiến bách thắng. Nhưng chúng không có quân nội tuyến mách lố i chỉ đường và tiếptếlương thực c h o c h ú n g . C ò n v à o t h ời nhà Nguyễ nTâySơn, quân Xiêm xâm lăng nướcta là do NguyễnHữu Thụy, tư ớ ng của Nguyễn Ánh sau khi thua trận Thất Kỳ , đã mang 150 tùy tùng s a n g X i ê m c ầucứu. Khi quân Xiêm tiến v à o đất Việ t thì có Ðô Ðốc Châu VănTiếp mang quân đi trướcdẫn đường cho 20,000 thủy q u â n X i ê m v ới 300 chiếnthuyền do hai tư ớ ng Xiêm là Chiêu Tăng v à Chiêu Sương chỉ huy nhập Kiên Giang, xuyên qua Rạch Giá đếnCầnThơrồ i vào Ba Thất để đặt đạibản doanh tạ i Sa Ðéc.Ðồng thời 30,000 bộ binh Xiêm do Lục Côn và Sa Uyển chỉ huy xuyên qua ChânLạp, rồi đidọc theo sông HậuGiang vào phốihợpvớithủy q u â n c ủa Chiêu Tăng, Chiêu ơ ng. Rước q u â n n g o ại xâm vào thì phải chỉ đường và tiếptếlư ơ ng thực nuôi quân cho chúng là điều kiện đương nhiên. Trước tình thế có quân của Nguyễn Ánh làm nội tuyến nhưvậy, Nguyễn Huệ không thể áp dụng chiến thuật cọc ngầ m trên sông vàcũng không thể áp dụng chiến thuậtvư ờ n không nhà trống v à dân quân du kích chiến để tiêu hao lựclư ợ ng địch như thờ i nhà Trần được. Ngài đãvậndụng hết sứcthầnkỳ c h i ếnthuậttốc di tốc động, tốc chiếntốcthắng, vậndụng địa hình đ ị avật đ ị athế và cả h i ệntượng thủy triều thiên nhiên vô cùng lợihại “ngànnămmộtthuở” trong kế hoạch dụ địch vào trận địa m a i p h ục để tiêu diệt c h ú n g . Một đ ị ch thủ đông gấp ba lầnlại đang lúc sung sức nên chúng rất hung hăng hiếu chiến kiêu ngạo và háo thắng. Hung hăng hiếu chiến kiêu ngạo và háo thắng chính là nhược đ iể mcủa quân X i ê m . N g u y ễn Huệnắ m rõthêm được n h ược điể mtâm lý chiếntranh nàycủa q u â n X i ê m n ê n ngài đãtậndụng triệ t để chiếnthuật m ai p h ục. Dụ địch vào trận địa đãbốtrí sẵn và đánh cho chúng bằng đòn tổng lựcvũ b ã o s ấm sét, để kếtthúcvĩnh viễn á c m ộng xâm lăng giành đấtcủa quân Xiêm, ghi thêm vào trang sử chống chiếntranh ngoại xâm “thù trong giặc ngoài” của dân tộc Việt Nam mộ t trang sửvẻ v a n g o a i h ù n g b ất d i ệ t. Và, thiên tài quân sự xuất chúng của Nguyễn Huệlại càng ghi đậm nét vàng son sáng chói oai hùng hơnnữa khi Ngài ba lầncầ m quân ra Thăng Long bình định Bắc H à c h ỉ trong vòngmộ t nă m sau chiến thắng Rạch Gầ m Xoài Mút. Ðặc b i ệ t hơncả là chiếnthắng đồn NgọcHồ imồn g 5 T ết X u â n K ỷDậu, mộ t chiếnthắng lẫy lừng nhất trong lịch sử chống chiến tranh ngoại xâm “thùtrong giặc n g o à i ” c ủa dân tộc Việt N am vàlịch sử quân sự chống chiến tranh ngoại xâm trênthế giới. (1) Bài này là mộ t trích đoạntừbản phân cảnh kỹthuậtthực hiệncủa tác giả dùng để ghi âm, diễn đọc, lồng nhạcbốicảnh (mood music) và âm thanh hoạt cảnh (sound effects) nằ mtrong toàn bộtác phẩ m truyện đọcÐạ i Việ t Hùng Sử “ Ð ứcTháiTổVũ Hoàng Ðế Quang Trung Nguyễn Huệ, đại anh hùng bách chiến bách thắng”. Bộ audio CD này sẽ phát hành v ào tháng 8 nă m 2005 nhân kỷ niệ m ngày qui thiêncủa Ngài là ngày 29 tháng 7 âm lịch. (2) Theo qui luật thiên nhiên, thời giancủa dòng thủytriều dâng lên (con nư ớ c rong), và hạxuống (con nư ớ c r ò n g ) l à 2 4 t i ếng đồng hồ, không gian ban ngày hay ban đê m đều không ảnh hưởng gì đến qui luậtcủa dòng thủy triều. Dòng nước thủytriều chỉ chịu ảnh hưởng của vòng quay trái đất. Nhưthế là cứ 12 tiếng đồng hồ cho con nước rong (lên) và 12 tiếng cho con nước ròng (xuống). Khoảng thờ i gian giữacủa hai con nư ớ c r o n g v à r ò n g n à y l à đỉnh đ iể mcủa con nước đứng (ngưng dòng chảy). Nhưng trước k h i d ò n g n ước thủytriều lên gần đến đ ỉ nh điể m đứng khoảng hai tiếng đồng hồthì sứcnước c h ảy chậmlạ i, càng lêngần đỉnh đ iể m đứng thì sức nước chảy c à n g c h ậmlạ ihơnnữa cho đến khi ngưng hẳn dòng chảytrong khoảng một thời gian nửa canh (30 phút). Khi dòng thủy triềubắ t đầuhạ xuố ng (ròng) thì dòng chảycũng rất c h ậm khoảng 2 canh (2 tiếng đồng hồ). Qua canh thứ b a n ó m ới (ròng)hạ n h a n h d ần, nhanh hơn và thật nhanh cho đến khi sông cạnhết nước Ðó là thời giantừtháng 2 đến tháng 7 âm lịch (6 tháng). Nhưng từtháng 8 đếntháng Giêng âmlịch nă m sau (6 tháng) thì thư ờ ng là nư ớ c sông ròng cũng không cạnhẳn. Lớn như s ô n g T i ền Giang khi ròng, nư ớ ccũng còn giữ được phân nửa sông là vì các con sông vừatrả i quamộ t mùa mư a. Vào tháng 2 âm lịch 1784, Nguyễn Huệ cùng các tư ớ n g s ĩTây Sơn đ i khảo sát thực đ ị a trên s ô n g T i ền Giang MỹTho để tìm một k h ú c s ô n g l ập trận mai phục quân Xiêm. Vì tháng này khí hậuthời tiết k h ô r á o , t rữlượng nư ớ c s ô n g k h ô n g n h i ều cho nên địa hình địavật hiện ra rất rõ cho thấy đ ị athế Nguyễn Huệ đã chọn để tổ chứclậphậucầndựtrữlương thực khí tài cho binh s ĩ mai phục. Nhưng đặc biệt nhất l à Ng à i r ất quan tâm lưu ý vềlời trình bày củavịthân bào nhân s ĩthân Tây Sơn ở địa phư ơ ng vùng sông Tiền G i a n g M ỹThovề con nư ớ c thủy triều và gió từbiển Ðông thổi vào đồng lúc. Ngài đãhỏ irấtcặnkẽ c h i t i ết v ề con nước r o n g v à r ò n g v à o t h ời gian mùa mưa đã chấ mdứ t mà thời điể mtố t nhất là vào tháng 11 âm lịch. Ðây cũng là thời đ iể m nước sông Tiền Giang sẽ dâng lên cao hơntấ t cảtấtcả các tháng trong năm. Khi thủy triều d â n g cao lên đ ỉ nh điể m để ngưng dòng chảy (trước khi ròng) thì khoảng thời gian connư ớ c c h ảyrất chậm này là bốn canh (4 tiếng). Ðây là thời gian vô cùng quí báu để quyết đ ị nh cho số phậncủa thủy binh Xiêm. Sau khi đã điều nghiên ghi nhận đ ị a hình đ ị avật và đ ị athế giấu quân mai phụccũng nhưnắ m chắc được c á c y ếutố thời gian không gian và phongthủytrên sôngTiền G i a n g M ỹTho, Nguyễn Huệ v à các tướng Tây Sơn đ i đến quyết định lập trận mai phục quân Xiêm tạ iRạch Gầ m Xoài Mút và cuộctấn công v ào quân thù được ấn đ ị nh vào tháng 11 âm lịch. Lý do cựckỳ q u a n t r ọng trong chiến thuật mai phục này là trong vòng thời gianbốn canh (4 tiếng) của con nư ớ c thủy triều cao nhất trong nă msẽ đứng yên hoặc chảyrất chậm trên đỉnh điể m. Các chiến thuyền quân X i ê m l ú c ấysẽ không thể nào lợ idụng đượcsứcnư ớ ccủa dòng thủytriều để di chuyển nhanh như ý muốn. Thuyềncủa chúng di chuyểnrấ t chậm hoặcsẽcứnổilềnh bềnh trên sông (một đại chiếnthuyền dù to lớn b a o n h i ê u n h ưng đốivới sông TiềnGiang thì chỉ nhưmột ch i ếc lá). Nhưthế những viên đạn đại bácbằng kim loạibắntừ các súng thần công cổcủană m 1785 đặttrên bờ hay trên thuyềnmới cótác dùng hiệu quả cao. Nếu thuyềncủa địch vẫncứ d i c h u y ển nhanh trên dòng thủy triều thì đạn đại bácbắntheo đường cầ uvồng sẽ khó trúng mục tiêu. Ðồng thời nếuthuyền địch vẫnlợidụng đượcsứcnư ớ c thủytriều đẩy nhanh thì đội quân người nhái cũng khó bám sát theo mà đụclủng mạn đáy thuyền đ ị ch hiệ u quả được. Tóm lại, khoảng thời gian quyết đ ị nh 4 tiếng đồng hồc ủa dòng thủytriều lên đến đỉnh đ iể m ÐỨNG (ngưng chảy) mà thiên tài quân sự Nguyễn Huệ đãtính toántrư ớ c đượcmộ t cách chính xác khoahọc khi Ngài và đoàn tướng sĩ Tây Sơn đ i khảo sát thựctế địa hình địavật và tìm được mộ t khúc sông chiều dài 6 cây số, chiều ngang 1 cây số giữa hai con Rạch Gầ m (sông Sầm Giang) và Rạch Xoài Mút (sông HiệpÐức) để bốtrí thếtrận mai phục là yếutố vô cùng quan trọng góp phần chiếnthắng thủy binh Xiêm La. Còn súng đại bác (súng thần công) của quân Tây Sơn là loại súng đượcsản xuấ t vào đầu thếkỷ 16 khibắn phải châmmồ ilửa v à o n g ò i v i ê n đạn (nhưta châm lửa v à o c á i n g ò i p h á o ) t ừ n g o à i h ọng súng vào, ngòi bắtlửa cháy tạosứcmạnh từthuốc súng mớitống viên đạn tròn đúc bằng kim loại gang v à chì ra khỏi nòng v à nòng súng chỉcó tác dụng giúp cho viên đạn bay ra khỏi nòng để đi theomộ t đường thẳng. Tầ m đ i xacủa viên đạntối đacũng chỉtrong khoảng 200 mét, nếu trúng đượcmục tiêu thì viên đạn chỉvỡ ra độchụcmảng gây thiệthại chothuyền giặcrấthạn chế. Loại đạn đại báccủa chiếnhạ mhả i quânMỹ b â y g i ờ có n hi ều loạ i kíchcỡ khác nhau , bắn vào các mục tiêu khác nhau. Ðặc b i ệt c ó l o ại đạn chiều d à i 3 m é t , đường kính viên đạn đến 4 tấc (400 ly) chẳng khác nào nhưmộ t quả bom mộ ttấn bay đếnmục tiêu lạ i do radarvệ t i n h h ư ớ ng dẫn định vị chính xác. Sức tàn phá khủng khiếpcủa nó ngoài sứctư ở ng tượng. Chiến thuyền của quân Xiêm chỉcần lãnh 1/20 sức công phá của nó cũng đủ biếnthành đống gỗvụn. Còn đạn đại báccủa Tây Sơnmỗi khi bắn xong một v iê n p h ải dùng giẻ quấn vào đầugậythông nòng súng cho sạch bụi khóimớ i tramộ t viên khác vào bắn tiếp. Tác dụng tàn phá của nó nếu trúng mục tiêu chỉ hiệu quả chừng 30%. Phầnlớn c ô n g d ụng của nó là tiếng nổ vang lên (thời ấy) chỉ cótác dụng thị uy hù dọa đòn cân não làm quân giặ c hoảng sợrối loạnmấ t tinh thầncảnh giác để cho đội quân người nhái lặn sâu bám sát theo mạn đáy thuyền giặc đụclủng thuyềncủa chúng. Hiệu quảthứ h a i c ó t ầ m sát hại khủng khiếp đốivớ i quân Xiêm chính là 3 loạ itên. Tên tẩ mlửabắn cháy thuyền, tên tẩ m độcbắntầ mgần lúc cận chiến và tên gắnthêm đầusắt nhọn bắntầm xa sát hạ i chúng. Ðiều quan trọng mà hậu sinh chúng ta nên hãnh diệntự hào về c h i ếnthắng ấy là thựclực q u â n s ốTây Sơn c h ỉ có trên 10,000 chiếnsĩ,lại phải chia ra làm hai đạo quân cho hai mặttrận. Trận Rạch Gầ m Xoài Mút vàtrậnRạch Dừa, trong khi quân sốcủa giặccả thủylẫnbộ là 50,000 cộng thêm một p h ần quân của Nguyễn Ánh nữa. Mặc dù ít quân sốhơn nhưng chiếnsĩTây Sơn được huấn luyện võ nghệtác chiếntinhthôngcộng thêm tinh thần yêu nư ớ cdũng mãnh kiên cư ờ ng quyết tử quyế t sinh lạithôngthạo đ ị a hình đ ị avật đ ị a thế chiến đấuhơn q u â n g i ặc. Khi chúng đã lọt vào trận đ ị a do mình bố trí mai phụcthì dồnhết sứcmạnh tổng lực tác chiếnbằng cú đánh “đập đầurắn (tiền q u â n g i ặc), đâ m k h ú c g i ữa ( t r u n g q u â n g i ặc) và chặt đứt khúc đuôi (hậu quân giặc). Anaheim ngày 23 tháng 1 nă m 2005 em thì tự h à o v ớitấtcả những trận đánh đó nên em nghĩtrận nào cũng là đ ỉ nh cao , ko thể nói được trận nào hay hơntrận nào , vì mỗ itrận đánh bao giờcũng có ý nghĩ riêng vềcả quy mô và tầ m quantrọng , bnảnthân emthì em thích trận NgọcHồi ĐỐng Đa vì ở đó có mấ y trụcvạn thằng Khựa TQ chó chết . hehe Theo tôi, trận Bình Lệ Nguyên không nên đưa vào hàng "top", tuy rằng đócũng là trận đánh hay, và ta đã thành công trong việc lui quân, bảo toàn lựclư ợ ng. Việc l u i q u â n k h ô n g p h ảitưtư ở ng chủ động ban đầu, mà chỉ làmưukế “ t h ô n g m i n h đột xuất”của Lê Tần (Lê Phụ Trần) ởbư ớ c đường cùng, trong khi bảnthân vua Trầnvẫn còn hung hăng, muốn đánh nữa. ( m à đánh là chắc chết) X é t c h o c ù n g ở trậ n đó, quân Nguyên mạnh hơn và ở thếthắng. Ta yếuhơn , p h ải rút lui bắt buộc, tư ơ ng đốithụ động, được c á i l à c ó t r ậttự. Riêng về giai đoạn chống Pháp thời Nguyễn, em thấy có thểbổ sung thêm vài trận n à y : -TrầnCầuGiấylầnthứ n h ất 1873. -TrậnCầuGiấylầnthứ h a i 1 8 8 2 . -TrậnSơn Tây 1883. Quên mất, đọc bài của bác Bundeswehr cũng hơilạ. V ì t h e o e m được b i ết , s ử sách không ghi nhậntrận chiếnlớn nào trên bộ g i ữa quân Tây Sơnvới Xiêm, mà chỉ phỏng đoán rằng cánh quân bộbị quânTâySơn c h ặn đánh ở v ùng nú i b i ên gi ới, không tiến được v à o l ã n h t h ỏ VN. Bài viết v ề trậnRạch Gầ m Xòai Mút sặc mùi của đá m s ử gia bàn giấy, không chút kiến thứckỹthuật chiếntranh và quen viết l á o ki ế m chác. Lọai này tôi đã quá quen và quá chán rồ i.Thựctếchắc chắn là đơn giảnhơn ( v à c ũng phứctạphơn) bài viếttrên nhiều. E m v o t e c h o N g ọcHồ i Đống Đa. Vua Quang Trung khẩncấp r a B ắc ( v ừa đ ivừanấu ăn), đếnThanh Hoá, Ngài truyềnhịch, mộquân được vài nghìn ngư ờ i (ba ngư ờ ilấymột , p h ú t c h ốc được v à i n g h ì n n g ười), Ngàitựlĩnh đội này làm trung quân. Lúc đó , q u â n T h a n h c ó 2 0 v ạn quân chính quy và 9 vạn dân binh. Nhưng chính binh Trung Quân của N g à i c h ỉ làkỳ binh. Ngài tiếnthẳng đường Bắc N a m h ư ớ ng NgọcHồi, đến đâu thắng đấy (tuy là nghi binh, nhưng quá khiếp, với vài ngàn tân binh, bao vây và đánh vỡ hàn g v ạn đ ị ch phòng thủ). Đội quân mạnh nhấtvớilựclượng v oi trậnmạnh nhất l ại do Đô Đốc Long chỉ huy, vòng hư ớ ng tây, vào Đại Áng, Khương Đình, Đống Đa là đòn hiể m làm vỡ qu ân T h an h, bứctử và bức chạy h a i t ưlệnh. May cho quân Thanh, Đô Đốc Tuyết đ i chậm, nếu đến đượcBắc Giang, Bắc Ninh trướcthì quân Thanh không còn mộtmống. Vè quyết đ ị nh sáng suốt nhất, có lẽbổ xung trận đánh Buôn Mê Thuột , k h ởi đầu mùa xuân chiến thắng 1975. Người VN có những trận đánh hết sứcvĩ đạivới quân Mông Cổ như Hàm Tử Quan, Chư ơ ng Dương, Tây Kế t, Vạn Kiếp, Đông Bộ Đầu. Những trận này coi bộ c ò n l ớnhơn những trận Liegnitz, Mohi mà Mông Cổ đãtừng đánh ở Âu C hâ u nhưng chỉ tiếc n g ười VN không có khái niệ mvềlịch sử quân sự như người Âu Châu haytụ i tàu nên khi viế tvề các trận đánh lớn này sửgia chỉtóm tắc n g ắngọn nghèo nàn trong v òng một h a i h à n g , bản đồ trận đánh cũng không có. Nếu đổ thừa là tài liệubị giặctàu đốtthìtạ i sao những trận đánh sau thếkỷthứ 1 5 g i ữa q u â n Mạc, Trịnh, Nguyễn, hoậc là Chiêm Thành cũng tóm tắ cvỏnvẹn trong vòng m ột h a i hà n g l à c ù n g Ngay cả những trận đánh chống TQ 79-85 và chống quân CPC hiện nay cũng không phổ biến, thật đáng tiếc, vì nhiều nguyên nhân, nhà ta lạ i không phổ biếnlịch sử quiân sự vinh quang, con cháu chỉ được đọc n h ững hô hào tụng niệ mtôn vinh, thay vì chitiết hào hùng. Vì nghuyên nhân gì thì điều đócũng là bất công. Như "binh thưyếulược " , c ó h a i q u y ển, Nội và Ngoại. Quyển ngoại là những gì phổ biến, nay còn lạ i và được viếtthêm. Còn quyểnnội, do giữ bí mật quá mà nay thất truyền. Đếncả TTVNOL cũng sắpthất truyềnrồi, chán quá đ i thôi. Nếu đi đến 1975 thì có lẽ ta đã đ i quá xa!Nếu chỉ quan tâm đến chuyện "Khựa" chếtthì ta đã quá cảmtính! Truyngtrư ờ ng hợp này, ta nên quan tâm đến ý nghĩa và chiến thuật thì phù hợp vớinội dung của Box. Tạ m đ iể m qua nhé! Trậnthủy chiến Đông Kênh vớitương quan lựclượng quân Tống là 4-6vạn, quân Đại Việ t là 1 vạn. Trận này ta phục kích, đánh thiệt hạ inặng quân Tống, làm quá sản đường vậnlương và kếhoạch dùng thuyền để chuyển quân qua sông Như Nguyệt. Chính trận này đã buộc Quách Qùy [...]... hướng Đơng Đơ v à Đa Bang HồQ Ly thua trận có nhiều ngun nhân chủ quan và khách quan. Chủ quan là để mất l ịn g dân, cái này nói nhiềurồ i nhưng khách quan thì có vài điể m sau: -Về phía ta: đấtnước k i ệt quệ vì chiến tranh liên miên, nguyên khí quốc gia suy kiệt . K ểtừ s a u cái chếtcủa Trần DuệTông đ i đánh Chiêm thành thì thếnước suy hẳn. Quân Chiêm ra cướp phá Thăng long như chốn không ngư ờ... ộng xâm lăng giành đấtcủa quân Xiêm, ghi thêm vào trang sử chống chiếntranh ngoại xâm “thù trong giặc ngoài” của dân tộc Việt Nam mộ t trang sửvẻ v a n g o a i h ù n g b ất d i ệ t. Và, thiên tài quân sự xuất chúng của Nguyễn Huệlại càng ghi đậm nét vàng son sáng chói oai hùng hơnnữa khi Ngài ba lầncầ m quân ra Thăng Long bình định Bắc H à c h ỉ trong vòngmộ t nă m sau chiến thắng Rạch Gầ m Xoài... ra thế giớivớ ibộ Binh pháp Tôn T trong tay. Bài họccũ, n h ưng được ứng dụng linh hoạttrong tình hìnhmới. Cứng nhắc chỉ chuốclấy thất bại ! L ịch sửta đã ghi rành rành! Tôi mạn phép đưa lên vài trận đánh, quy mô lớn nhỏ khác nhau, kết quả thắng bạicũng khác nhau; nhưng theo tơi, đó là những trận đánh mang ý nghĩa quan trọng trong lịch sử giữnướccủa ông cha. Trong phạ m vicủa box, giớihạnvề ý... m g i ết đàn áp quí tộc TrầncủaHồ Quí Ly làm thếnước đã suy lạ i càng suy. -Về phía Trung quốc: Chu Nguyên Chương để lạ imộ t quốc gia TQ thống nhấtvới binh lực hùng hậu dày dạn chinh chiến. Tiếp đó Chu Đệ hồn thành cuộc sốn ngơi của cháu đang hừng hực khí thế v à có trong tay một đội qn đơng đảovới nhiề utướng lĩnh có tài. Lại nóivề chủ quan: nướcta nhỏ, n g ười ít khơngthể áp dụng cách đánh dàn... súng và vô sốkể nào bì súng, hỏa pháo, diêm sanh, tiêu thạch (salpêtre), chì v.v -Mộtsố lúa tr trong kho đủ s ức ni từ sáu đếntám ngàn (6.000 – 8.000) nhân khẩutrong vòngmộ t nă m.Số lúa này đốt, cháy âm ỉgần 3 nă m trời. -Lạivớimột số tiềnbảnxứ(điếu và kẽ m) để trong kho ước định v à trị giá bằng 130.000 quan tiền lang sa thờ i đó . Năm 1860, quân Pháp và Y Pha Nho rút khỏi ĐàNẵng, chỉ để lạ i non... i v à q u â n c h ủlực đượcbảotoànsẽ là nềntảng để phát triểnthế và lực đánh bại địch trong những giai đoạn sau. Đây là cách sửtrí linh hoạtdũng cảm, và duy nhất đúng khi thựclựccủata chưa đủ mạnh và khảnăng của ta chưa đáp ứng với yêu cầu và nhiệ mvụ tác chiến đã định. Trong khi thực h i ệnkế hoạch út lui, quan ta vẫn tích cự c chiến đấu để tứng bư ớ c ngăn chặn tiêu hao sinh lực đ ị ch. Rời... quân lên phía trước . Trong trận này quân ta tổn thất đáng kể , hơn 1 0 0 0 c h i ế n binh hy sinh. Thủy q u â n H ầu Nhân Bảo tuy thiệthạimộ t số nhưng vẫnvư ợ t q u a đượctrận đ ị acọc, chiế m được s ô n g B ạch Đằng v à các làngmạc xung quanh. Chúng đặt “ G i a o C h â u h à n h d o a n h ” t ại đó để phốihợp quân thủybộ, bước tiến sâu vào nội địanướcta. Mặc dù bịtổn thất trong trận đầu nhưng... chạycủa đ ị ch về Đông Quan. Hàng vạn quân địch bị giế t và bịbắ t. Bọnsống sót liềulĩnh vượt qua Ninh Giang bị chết đuối nhiều đếnnỗi “… nước N i n h K i ều vì thế mà tắc nghẽn” (Đại Việt SKTT). Bọntàn quân đ ị ch phải khó khănlắ m mới thoát chết c ù n g V ư ơ ng Thơng, Mã Kỳ , Phương Chính chạy vè Đông Quan. ChiếntrậnTốt Động – Chúc Động, quân ta đãtiêu diệ t trên 6 vạn quân địch, trong đó 5 vạn tên... thái Bình. Đó là hệthống chướng ngạivật, gồ m những bãi cọc, những xíxh sắt cùng với các đồn quân tại khắp các cửa s ô n g , c ửa nguồn, quan ải… nhằ m ngăn chặc c á c t r ục đường thủy, bộ mà HồQuý Ly dự kiến quân Minh sẽ đánh v ào Trong các tuyến ngăn chặc đó, quan trọng nhất là tuyế n phịng thủdọcbờ Nam sơng Hồng v à khu vực thành Đa Bang (xã Phong Vân, Ba Vì, Hà Nội), nơ itập trung phầnlớn binh... q u y ết, đúng mục t i ê u , h ướng chủyếu , v ậndụ ng phương pháp phản c ô n g s á n g t ạo . Trong cuốn “Binh thưyếulược đãtổng kếtvềthờicơ như sau : “Thời là cái đến khơng đầy chớpmắt , t r ướcthìthái q, sau thì bấtcập…” Quân Mông Cổ không dám đánh trong thành Thăng Long, phảicụ mlại ở Đơng Bộ Đầu trong vịng vâycủathế đánh nỏlẻ. S a u 1 c u ộc h à n h q u â n c h i ến đấutrên quãng đường dài, . theo tôi, đó là những trận đánh mang ý nghĩa quan trọng trong lịch sửgiữ nước của Các tr

Ngày đăng: 08/09/2012, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan