GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM

94 1.3K 21
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 (TRỌN BỘ)-CẢ NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày:……………… Bài 1 Tiết PPCT: 1 NHẬT BẢN I/ Mục tiêu bài 1/ Kiến thức : - Nắm được những cải cách của Minh Trò, sự phát triển của Nhật Bản sau cải cách -Thấy được chính sách xâm lược của Nhật, tinh thần đấu tranh của vô sản Nhật 2/ Tư tưởng : Nhận thức vai trò , ý nghóa những cải cách tiến bộ , giãi thíchđược vì sao chiến tranh thường gắn với CNĐQ 3/ Kỹ năng : Biết sử dụng bản đồ , nắm khái niệm” cải câch” II/ Thiết bò tài liệu Lược đồ Nhật Bản, tranh ảnh nước Nhật III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm bài củ: Nội dung bài mới Hoạt động thầy trò Kiến thức cơ bản GV: Sử dụng lược đồ Nhật Bản giới thiệu về nước Nhật 1603 ->1867 :chế độ Mạc Phủ Tô- ku- ga- oa đứng đầu là các Sô gun nắm quyền lực ở Nhật CP Sô gun duy trì chế độ đẳng cấp: +Tầng lớp Đai my ô (Qúy tộc) +Sa mu rai (võ sỉ) +Tư sản công thương nghiệp (giàu có) Hoạt động 1: Nhóm Nhóm 1:Tình hình KT Nhật Bẩnnử đầu thế kỷ 19 Nhóm 2: Tình hình xã hội Nhật Bản . Nhóm3 :Tình hìh chính trò Nhóm4: Em có nhận xét gì về chế độ PK Nhật Bản Hoạt động 2: Nhóm + cá nhân I/ Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ19 đến trước năm 1868. - Kinh tế : Nông nghiệp phong kiến lạc hậu . Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện (kinh tế TBCN hình thành) -Xã hội : Tư sản công thương nghiệphình thành giàu có, nhưng không có quyền lực chính trò. Nông dân bò bóc lột nặng nề - Chính trò : Nhật Bản là quốc giaPK, nhưng quyền lực nằm trong tay các tướng quân (Sô gun ) thiên hoàng là danh nghóa. Các nước tư bản phương tây dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải mở cửa.( mỹ. Pháp….) => Yêu cầu đối với Nhật là cải cách , xóa ché độ PK để đưa KT nhật phát triển theo hướng TBCN. II/ Cuộc duy tân củaMinh Trò. - Chính trò : + Thủ tiêu chế độ Mạc phủ +Lập chính phủ mới +Thực hiện quyền bình đẳng các công dân - Kinh tế :Thống nhất tiền tệ, thống nhất thò trường, xóa bỏ đặc quyền ruộng đất của PK, phát triển kinh tế tư bản…. - Quân sự: Tổ chức , huấn luyện quân đội theo kiểu phương tây, thực hiện chế độ nghóa Nhóm1: Chính trò Nhóm 2: Kinh tế Nhóm3: Quân sự Nhóm4 : Giáo dục Đánh giá ý nghóa cuộc Duy Tân của Minh Trò, tác dụng Duy tân đối với Nhật Bản ? Hướng HS nắm: + chiến tranh Trung Nhật +Chiến tranh Nga Nhật ( Qua hai cuộc chiến tranh nầy Nhật đã bành trướng thế lực như thế nào ) vụ QS, phát triển công nghiệp đóng tàu sản xuất vũ khí  Cải cách Minh Trò là cách mạng tư sản do liên minh quý tộc và tư sảntiến hành (Dù còn hạn chế ) Ý nghóa: - Mở đường cho CNTB phát triển, Nhật trở thành nước công nghiệp phát triển châu Á. -Thoát khỏi sự xâm lược phương tây III- Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghóa đế quốc : - 30 năm cuối thế kỷ XIX CNTB phát triển mạnh : + Công nghiệp : đường sắt , ngoại thương phát triển + Xuất hiện nhiều công ty tư bản độc quyền - Nhật tiến hành xâm lược bành trướng để thúc đẩy kinh tế phát triển - Giai cấp thống trò bốc lột nhân dân, từ đó nhiều cuộc đấu tranh của công nhân với quy mô lớn nổ ra(Các tổ chức công nhân ra đời) 3/ Sơ kết bài : - Nhật Bản là nước phong kiến song đã kòp thời thực hiện những cải cách, nên thoát khỏi số phận những nước thuộc đòa trở thành nước tư bản phát triển. - Cuộc đấu tranh các tầng lớp nhân dân lao động ngày càng dâng cao. Sự phát triển của phong trào chủ nghóa dẫn đến sự ra đời các tổ chức xã hội , đặc biệt là chính Đảng. B tập : Nối thời gian và sự kiện sau cho đúng 1. Chiến tranh Nhật với Đài Loan A. 1901 2. Chiến tranh Nhật với Trung Quốc B. 1874 3. Chiến tranh Nga – Nhật C. 1894 – 1895 4. Đảng xã hội dân chủ Nhật thành lập D. 1904 - 1905 4/ Hướng dẫn tự học : - Căn cứ vào đâu đểkhẳng đònh cuộc duy tân của Minh Tròmang tính chất cuộc CMTS. - Làm bài tập SGK, vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Nhật - Tại sao cùng bối cảnh mà ở Trung Quốc cải cách thất bại, ở Việt Nam không diễn ra cải cách - Đọc trước bài Ấn Độ chú ý khởi nghóa Xy Pay vạ Đảng Quốc Đại Ngày:……………… Bài 2 Tiết PPCT: 2 Ấn Độ I- Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức HS cần nắm được: - Sự thống trò tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX – đầu thế Kỷ XX là nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh. - Vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt là Đảng Quốc đại, trong phong trào giải dân tộc. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân và binh lính Ấn Độ. - Khái niệm “Châu Á thức tỉnh”. 2. Về tư tưởng : Bồi dưỡng lòng căm thù sự thống trò dã man, tàn bạo của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ. Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghóa đế quốc. 3.Về kó năng: Biết sử dụng các lược đồ Ấn Độ trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu. II- Thiết bò, tài liệu dạy – học : - Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. - Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. III- Tiến trình tổ chức dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ a/ Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trò có ý nghóa như một cuộc cách mạng tư sản ? b/ Nêu những hạn chế của cuộc Duy tân Minh Trò. 2. Giới thiệu bài mới “Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn và đông dan nằm ở phía nam châu Á, rộng gần 4 triệu km 2 , có nền văn hóa lâu đời, là nơi phát sinh nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. Giữa thế kỷ XIX, các nước phương Tây đã xâm nhập vào Ấn Độ. Qua bài giảng các em hiểu rõ : các nước tư bản phương Tây đã xâm chiếm Ấn Độ như thế nào ? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ diễn ra như thế nào ? Đó cũng là nội dung cơ bản của bài học hôm nay”. 3.Dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò GV giới thiệu : Từ thế kỷ XVI, các nước phương Tây đã nhòm ngó và từng bước xâm nhập vào thò trường Ấn Độ. Dùng lược đồ n Độ giới thiệu vò trí n Độ Hoạt động 1 : Cả lớp Em suy nghóa gì về tình hình Ấn Độ cuối thế kỷ XIX?( Chính trò, kinh tế, văn hoá xã hội ) Kiến thức học sinh cần nắm I/Tình hình kinh tế- xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX (phần này chỉ giảng lưới qua) -Chính trò: Chính phủ Anh nắm quyền cai trò trực tiếp. Thi hành chính sách chia để trò. - Kinh tế: Khai thác quy mô lớn, vơ vét lương thực, nguyên liệu . Bóc lột công nhân rẽ Giới thiệu vài nét về chính sách giáo dục ở n Độ và những tập tục mà người Anh duy trì ở đất nước nầy. GV nêu câu hỏi : Hậu quả của chính sách thống trò của thực dân Anh ? Hoạt động 1 : Cả lớp GV kết hợp dùng lược đồ trình bày những nét chính của cuộc khởi nghóa. GV nêu câu hỏi : Nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Xi-pay ? Hoạt động 2 : Cá nhân GV nêu yêu cầu : HS đọc SGK và trình bày diễn biến cuộc khởi nghóa Xi-pay. GV nêu câu hỏi : Tuy bò thất bại, cuộc khởi nghóa Xi-pay có ý nghóa gì ? Nguyên nhân thất bại cuộc khởi nghóa ? Hoạt động 1 : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Em hãy nêu sự thành lập và đường lối của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905) ? - Về văn hóa – giáo dục, tiến hành chính sách ngu dân, khuyến khích những tập quán lạc hậu, hủ tục Hậu quả : - Nhân dân Ấn Độ bò bần cùng và chết đói; - Thủ công nghiệp bò suy sụp; - Nền văn minh lâu đời bò phá hoại. - Thực dân Anh chà đạp quyền dân tộc của nhân dân Ấn Độ. Vì vậy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc tất yếu phải nổ ra quyết liệt. II- Cuộc khởi nghóa Xi-pay (1857 – 1859) (Đây là nội dung cơ bản của bài) - Nguyên nhân : + Sâu xa : Sự xâm lược và thống trò tàn ác của thực dân Anh ở đất nước Ấn Độ. + Trực tiếp : Sự bất mãn của binh lính Ấn Độ(gọi Xi-pay) trong quân đội Anh - Diễn biến : - 10-5-1857, lính Xi-pay nổi dậy khởi nghóa. Nghóa quân được đông đảo quần chúng nông dân, thợ thủ công ủng hộ, đã tiến về Đê-li. - Cuộc khởi nghóa đã mở rộng vùng giải phóng ra toàn miền Bắc Ấn Độ, một phần miền Tây Ấn Độ, cuộc khởi nghóa có tính chất dân tộc. - Thực dân Anh tập trung quần về Ấn Độ và đưa thêm nhiều viện binh từ Anh sang, tìm cách đàn áp. Năm 1859, cuộc khởi nghóa bò thất bại. - Ý nghóa : + Cuộc khởi nghóa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ. + Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc rộng lớn sau này. GV nêu câu hỏi :Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào của nhân dân Ấn Độ ? Hình thức đấu tranh ôn hoà là gì ? Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh nầy ? GV: Đọc vài nét tiểu sử TiLắc . Vì sao Anh bắt giam Ti Lắc ? Sự kiện nầy dẫn đến tình hình như thế nào ở n Độ ? GV nêu câu hỏi : Ý nghóa của cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908 ? III- Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc(1885 – 1905) : - Giai cấp tư sản Ấn Độ ra đời và phát triển khá nhanh. Năm 1885, Đảng Quốc đại được thành lập. - Trong thời gian 1885 – 1905, Đảng quốc đại theo đường lối ôn hòa, chống hình thức đấu tranh bạo lực, dựa vào Anh để yêu cầu một số cải cách. - Trong quá trình đấu tranh, nội bộ Đảng Quốc Đại phân hóa. +Phái cấp tiến (TiLắc đứng đầu) + Phái ôn hoà. 6/1908 Anh bắt TiLắc đưa ra xử án. Vụ án làm bùng lên cuộc đấu tranh công nhân ở Bom Bay kéo dài 6 ngày. Ý nghóa cuộc đấu tranh CN Bom bay - Đây là cuộc đấu tranh chính trò lớn đầu tiên của giai cấp công nhân ở Ấn Độ. - Là đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ những năm đầu thế kỉ XX. 4. Củng cố : - Thực dân Anh xâm lược và tiến hành chính sách thống trò rất tàn ác, gây nhiều hậu quả cho nhân dân Ấn Độ, trước hết là kìm hãm sự phát triển của đất nước và gây ra nạn đói khủng khiếp. - Nhân dân Ấn Độ liên tiếp đứng dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghóa Xi-pay. Giai cấp tư sản, đứng đầu là Đảng Quốc đại, cũng đấu tranh chống lại thực dân Anh nhưng không triệt để. Nội bộ của Đảng bò phân hóa. Bài tập : Tư sản n Độ có mong muốn và đòi hỏi gì A. Tham gia bộ máy chính quyền Anh B. Được tự do mua bán C. Lãnh đạo phong trào đấu tranh ở n Độ C. Tự do mua bán tham gia chính quyền 5. Hướng dẫn tự học : - Trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bò bài mới Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi, tiểu biểu là cuộc vận động Duy Tân (1898), phong trào Nghóa Hòa đoàn (1900) cách mạng Tân Hợi (1911). Ý nghóa lòch sử của phong trào đó. Ngày:……………… Bài 3 Tiết PPCT: 3 TRUNG QUỐC I- Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức HS cần nắm vững : - Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, do chính quyền Mãn Thanh suy yếu các nước đế quốc xâu xé biến TQ trở thành nước nửa thuộc đòa, nửa phong kiến. - Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi, - Giải thích được các khái niệm : “Nử thuộc đòa, nửa phong kiến”; “Vận động Duy Tân” 2. Về tư tưởng Biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc Cách mạng Tân Hợi. 3. Về kó năng Biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong trào Nghóa Hòa Đoàn và Cách mạng Tân Hợi. II- Thiết bò, tài liệu dạy – học : - Lược đồ Cách mạng Tân Hợi (1911) - Lược đồ treo tường – “Phong trào Nghóa Hòa Đoàn”. III- Tiến trình tổ chức dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ : Em hãy trình bày nguyên nhân, tính chất, ý nghóa của cuộc khởi nghóa Xi- pay 2. Giới thiệu bài mới Trước khi giảng bài mới, GV có thể gợi mở như sau : “Các em hãy theo dõi bài giảng để giải thích vì sao vào cuối thế kỉ XIX, nước Trung Hoa rộng lớn, đông dân nhất thế giới lại bò các nước đế quốc xâm lược, xâu xé ? Nhân dân Trung Quốc đã tiến hành những cuộc đấu tranh như thế nào để giành độc lập dân tộc ?” 3. Dạy và học bài mới Hoạt động thầy trò Sử dụng lược đồTrungQuốc . Giới thiệu sơ lược lòch sử TQ( Vò trí, dân số, lòch sử văn hoá ) nh tư liệu “ Cái bánh ngọt TQ “ Bức tranh nầy nói lên điều gì ? Tại sao tác giả ví TQ như cái bánh ngọt khổng lồ bò chia cắt ? GV : Giới thiệu hiệp ước Nam Kinh (1842) giữa Anh và TQ . Chính sách thực dân làm xã hội TQ nổi lên những mâu thuẫn nào ( TQ – ĐQ , Nông dân – Kiến thức cơ bản I/ TQ bò các đế quốc xâm lược. - TQ là nước lớn đông dân, chế độ PK suy yếu - là đối tựong xâm lược phương tây. - Cuộc chiến tranh thuốc phiện giữa Anh và TQ (1840 – 1842 ) Biến TQ  nước ½ TĐ , ½ PK. - Sau CTTP các ĐQ tranh nhau xâu xé TQ + Đức chiếm Sơn Đông +Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử +Pháp > Vân Nam, Quảng Tây + Nga, Nhật > Đông bắc II/ Phong trào đấu tranh ND Trung quốc phong kiến ) Hoạt động nhóm: N1: Tóm lược KN Thái bình thiên Quốc N2. Cuộc vận động Duy Tân N3 . Phong trào nghóahoà đoàn . Tính chất , ý nghóa từng phong trào ? Nguyên nhân thất bại của các phong trào nầy ? GV : Sử dụng ảnh và tư liệu nói về Tôn trung Sơn. GV : Giới thiệu chủ nghóa tam dân của Tôn trung Sơn (DT độc lập , dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc ) Sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến CM Tân Hợi. Hoạt động lớp + cá nhân: Xác đònh tính chất và đánh gia ý nghóa CM Tân Hợi ? (Giữa 19 – đầu 20 ) Phong trào Người L đạo Tóm lược diễn biến KN Thái bình thiên quốc Cuộc vận động Duy Tân KN Nghóa hoà đoàn III/ Tôn trung Sơn và CM Tân Hợi 1/ Tôn trung Sơn và Trung quốc đồng Minh Hội • Tôn trung Sơn ( Tóm lược tiểu sử ) • Đồng minh Hội : - G/c Tư sản ra đời, nắm lấy quyền lãnh đạo (TTS với khuynh hướng DCTS ) - 1905 Trung quốc đồng minh hội thành lập > mục tiêu Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc 2/ Cách mạng Tân Hợi (1911) - 9/5/1911Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho ĐQ ND căm phẩn đấu tranh phản đối - 10/10/1911 ĐMH phát động k/n Vũ Xương thắng lợi -lan rộng M/n, M/ trung - 29/12/1911 Quốc dân đại hội bầu TTS làm đại tổng thống , ban hành hiến pháp lâm thời (Không đề cập vấn đề ruộng đất ) - Sự phát triển nhanh CM làm một số phần tử ĐMH thoã hiệp với Mãn Thanh  Kết quả: +Vua Thanh thoái vò +Tôn trung Sơn từ chức + Viên thế Khải lên làm tổng thống • Tính chất : Đây là cuộc CMTS không triệt để • Ý nghóa : + Lật đổ được chế độ PK Dựa vào sách G/k cho biết những hạn chế của CM Tân Hợi ? +Chưa xoá bỏ tàn tích PK + Không đánh đổ các đế quốc + Không giãi quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân +Mở đường cho CNTB phát triển +Anh hưởng phong trào châu A Ù 4. Sơ kết bài học : Cuối cùng GV củng cố bài học, ra bài tập về nhà cho HS. Có thể đưa ra hai câu hỏi sau : 1) Hãy kể tên các phong trào đấu tranh lớn của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. 2) Dựa trên lược đồ, trình bày diễn biến Cách mạng Tân Hợi. 3 ) Nối thời gian và sự kiện : 1. Chiến tranh thuốc phiện A. 1901 2. Hiệp ước Nam Kinh B. 6/1840 3. Khởi nghóa thái bình thiên quốc C. 8/1842 4. Điều ước Tân Sửu D. 1/1851 5. Hướng dẫn tự học - Gợi ý câu hỏi và bài tập cuối bài : Câu 1 : Dựa vào lược đồ để chỉ ra tiến trình của Cách mạng Tân Hợi, nêu những mốc thời gian và sự kiện chính. Câu 2 : Cách mạng Tân Hợi có ý nghóa lòch sử to lơn, đạt được những kết quả quan trọng, đó là : lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghóa tư bản phát triển - Chuẩn bò bài mới : + Qúa trình xâm lược các nước Đông Nam Á của các nước tư bản phương Tây. + Nêu nét chính cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Ngày:……………… Bài 4 Tiết PPCT: 4 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (từ cuối TKXIX đến đầu TKXX) I- Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức Giúp HS nhận thức rõ : - Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trò các nươc Đông Nam Á - Sự áp bức, bóc lột của chủ nghóa thực dân là nguyên nhân thúc đấy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày cang phát triển ở các nước Đông Nam Á nói riêng. - Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 2. Về tư tưởng - Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghóa đế quốc, chủ nghóa thực dân. - Có tinh thần đoàn kết, hữu nghi, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực. 3. Về kó năng - Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX để trình bày như những sự kiện tiêu biểu. - Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á thời kì này. II- Thiết bò, tài liệu dạy – học : - Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. - Các tài liệu, chuyên khảo về In-đô-nê-xi-a, Lào, Phi-lip-pin vào đầu thế kỉ XX. III- Tiến trình tổ chức dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ a/ Hãy kể tên các phong trào đấu tranh lớn của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.? Tại sao cuộc vận động duy tân thất bại ? b/ Cách mạng Tân Hợi có ý nghóa lòch sử to lớn, đạt được những kết quả quan trọng nào ? 2. Giới thiệu bài mới Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạng quá trình xâm lược thuộc đòa, các nước ở Đông Nam Á đều trở thành thuộc đòa hay phụ thuộc của chủ nghóa đế quốc. Phong trào đấu tranh chống chủ nghóa thực dân của các nước Đông Nam Á, đặc biệt làcủa In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, và ba nước Đông Dương nổ ra khá sôi nổi, cuối cùng thất bại. Nguyên nhân thất bại, ý nghóa lòch sử của các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, tìm hiểu bài “Các nước Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX” chúng ta sẽ rõ. 3. Dạy và học bài mới (Bài nầy học 2 tiết) TIẾT 1 Hoạt động của thầy và trò - Trước tiên, GV sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX để giới thiệu +Vò trí đòa lý +Tầm quan trọng chiến lược +Tài nguyên và có nền văn minh lâu đời - GV nêu câu hỏi : Tại sao Đông Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây ? - GV nêu câu hỏi : Sử dụng lược đồ, trình bày quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây ? Nước ĐQ cai trò Inđônêsia Philippin M Điện Mã Lai Đ Dương Thái Lan Mục tiêu của Sa Min : +Không thừa nhận nền thống trò Hà Lan +Chống những thứ thuế vô lý + Xây dựng XH có việc làm, hạnh phúc Kiến thức học sinh cần nắm I- Qúa trình xâm lược của chủ nghóa thực dân vào các nước Đông Nam Á : - Từ giữa thế kỉ XIX các nước Đông nam á khủng hoảng, suy yếu  Cơ hội phương Tây bành trướng, xâm chiếm thuộc đòa - In-đô-nê-xi-a, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (thế kỉ XV, XVI) rồi Hà Lan xâm chiếm, thống trò (giữa thế kỉ XIX). - Phi-lip-pin, thực dân Tây Ban Nha thống trò (giữa thế kỉ XVI), sau đó (cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) Mó xâm chiếm, thống trò. - - Miến Điện, thực dân Anh xâm lược chiếm 1885, sáp nhập thành một tỉnh Ấn Độ thuộc Anh. - - Mã Lai, sớm bò thực dân dòm ngó, đầu thế kỉ XX trở thành thuộc đòa của Anh. - - Đông Dương, cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược, tiến hành bóc lột, khai thác thuộc đòa. - Xiêm trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp, nước duy nhất giữ được độc lập tương đối về chính trò. II- Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a : - Cuộc khởi nghóa Đi-pô-nê-gô-rô(1825 – 1830) và cuộc chiến đấu của nhân dân đảo A-chê. Thực dân Hà Lan bò thiệt hại, không chinh phục được A-chê. - Phong trào nông dân do Sa Min lãnh đạo chống áp bức bóc lột . - Phong trào CN phát triển, nhiều tổ chức công nhânthành lập truyền bá chủ nghóa Mác Lênin - Sử dụng lược đồ Đông Nam Á, GV chỉ cho HS vò trí đòa lí của Phi-lip-pin. - GV nêu câu hỏi : Nêu tóm tắt phong trào đấu tranh chống xâm lược tiêu biểu của nhân dân Phi-lip-pin ? GV yêu cầu học sinh đọc G/K lập bảng thống kê2 xu hướng CM ở Philippin. Xu hướng cải cách X/ hướng Bạo động Lãnh đạo Lực lượng Hình thức Kết quả nghóa [...]... 1926 – 1927, Liên Xô đã từng bước giải quyết thành công các vấn đề vốn, đào tạo đội ngũ cán bộ kó thuật cao, lực lượng công nhân lành nghề * Các kế hoạch năm năm - Kế hoạch 5 năm lần I (1928 – 1932) - Kế hoạch 5 năm lần II (1933 – 1937 ) - Kế hoạch 5 năm lần III ( Từ 1937 ) Thành tựu đạt được : + CN Liên Xô trở thành 1 cường quốc + Nông nghiệp 93% hộ nông dân đi vào SX tập thể + VH – GD Thanh toán nạn... TIẾT ( Tiết 10 ) Ngày:……………… Bài 9 Tiết PPCT: 11 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I-Mục tiêu bài học 1 Về kiến thức - Giúp HS nắm được một cách có hệ thống những nét chính của tình hình kinh tế, chính trò, xã hội nước Nga đầu thế kỉ XX - Những diễn biến chính của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính... ngoại.(mục 1 và 2 phần II) Ngày:……………… Bài 11 Tiết PPCT: 13 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) I- Mục tiêu bài học : 1 Về kiến thức - Giúp HS nắm được một cách có hệ thống những nét lớn về sự phát triển của CNTB trong vòng 20 năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Những diễn biến thăng trầm của CNTB thế giới trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ... và trò Kiến thức học sinh cần nắm Hoạt động lớp + cá nhân I- Nước Đức trong những năm 1918 - 1929 Trước hết, HS hiểu được những nguyên nhân 1 Nứơc Đức và cao trào cách mạng 1918 dẫn tới sự bùng nổ cuộc cách mạng dân chủ tư – 1923 sản tháng 11- 1918 ở Đức ? - Sau chiến tranh Đức suy sụp KT, CT, mâu thuẫn xã hội gay gắt - 11/ 1918 bùng nổ cách mạng dân chủ tư sản Chế độ quân chủ sụp đổ, nền cộng hòa Vai... kỳ công nghiệp hoá? Nêu những thành tựu mà LX đạt được trong 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên ? - Về tập thể hóa nông nghiệp, cho HS thấy được đây là một trong những nhiệm vụ khó khăn và phức tạp nhất của sự nghiệp xây dựng CNXH trực tiếp của Lê-nin II- Công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội ở Liên Xô (1925 – 1941) 1 Những kế hoạch 5 năm đầu tiên * Công nghiệp hoá XHCN - Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn... đối nội phản động, đối ngoại hiếu chiến, đã đe dọa nền hòa bình, an ninh của châu Âu và thế giới 4 Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài Câu 1 : Nêu theo 2 giai đoạn chính : 10 năm đầu chiến tranh (1918 – 1929) và 10 năm sau chiến tranh (1929- 1939) Câu 2 : Tập trung vào chính sách đối nội và đối ngoại của chính quyền Hít-le ở mục 2 (phần II) ... tranh, ảnh, lược đồ cho bài tổng kết III- Tiến trình tổ chức dạy – học : 1 Giới thiệu bài mới - Để củng cố những kiến thức cơ bản một cách sâu sắc và có hệ thống Lòch sử thế giới cận đại đã học ở lớp 10 v 11, hôm nay chúng ta ôn tập (Lưu ý : HS thực hiện các bậitp và nắm vững những nội dung cơ bản, phát triển thêm, không giảng lại những kiến thức đã có trong SGK) 2 Dạy và học bài mới Hoạt động của thầy... những sự kiện lòch sử cơ bản của trình : thời cận đại, sau đó lập bảng thống Lập bảng thống kê về các sự kiện chính kê các sự kiện này theo trình tự thời của lòch sử thế giới cận đại gian Sự kiện – nội Năm tháng Kết quả, ý nghóa Nhận xét dung cơ bản - Nguyên nhân các cuộc cách mạng tư sản ? Về nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản I/- Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu : - Nguyên nhân các... giai cấp cơ bản đối lập nhau - Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản - Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghóa đế - Hoạt động nhóm : quốc ? + Nhóm 1 :  Sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp trong những năm 1850 – 1860 thể hiện ở những sự kiện nào ? + Nhóm 2 :  Vì sao vào những thập niên cuối thế kỉ Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư XIX, các nước Mó, Đức phát triển vượt Anh, bản chủ nghóa Phong trào... Mó gây chiến với Tây Ban Nha (1898) áp đặt chủ nghóa thực dân lên Phi-lip-pin (1902) - Nhân dân Phi-lip-pin tiếp tục cuộc đấu tranh chống Mó, giành độc lập I- Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin : Năm 1571, thực dân Tây Ban Nha áp đặt ách thống trò ở Philippin = Khởi nghóa nông dân liên tiếp nổ ra trong suốt thế kỉ XIX, nhưng vì thiếu tổ chức và phân tán nên bò thất bại 3 Sơ kết Cuối cùng GV củng . Hợi (1 911) - 9/5/1911Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho ĐQ ND căm phẩn đấu tranh phản đối - 10/10/1 911 ĐMH phát động k/n Vũ Xương thắng lợi -lan rộng M/n, M/ trung - 29/12/1 911 Quốc. bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908 ? III- Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc(1885 – 1905) : - Giai cấp tư sản Ấn Độ ra đời và phát triển khá nhanh. Năm 1885, Đảng Quốc đại được thành. 1 : Cá nhân GV nêu câu hỏi : Em hãy nêu sự thành lập và đường lối của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905) ? - Về văn hóa – giáo dục, tiến hành chính sách ngu dân, khuyến khích những

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan