Bài giảng : Luật Du Lịch pdf

239 10.2K 118
Bài giảng : Luật Du Lịch pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th.S. Vũ Văn Ngọc ngocvv@neu.edu.vn Luật du lịch Mục đích môn học  Kết thúc môn học, sinh viên nắm vững:  Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch ở Việt Nam  Các quy định cụ thể về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch, khách du lịch, kinh doanh du lịch, hướng dẫn viên du lịch, hợp đồng trong lĩnh vực du lịch, và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động du lịch Các chuyên đề môn học  Chuyên đề1: Hoạt động du lịch và điểu chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch  Chuyên đề 2: Quy chế pháp lý về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch  Chuyên đề 3: Quy chế pháp lý về khách du lịch  Chuyên đề 4: Quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch  Chuyên đề 5: Quy chế pháp lý về hướng dẫn viên du lịch  Chuyên đề 6: Hợp đồng trong lĩnh vực du lịch  Chuyên đề 7: Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động du lịch Hoạt động du lịch và điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch Chuyên đề 1: Đề cương chuyên đề 1 1. Khái quát về du lịch và hoạt động du lịch 2. Các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch 3. Điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch 4. Quản lý nhà nước về du lịch Khái quát về du lịch và hoạt động du lịch a. Khái niệm du lịch b. Khái niệm hoạt động du lịch c. Tính chất của du lịch d. Nguyên tắc phát triển du lịch Khái niệm du lịch  Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. (Điều 4 khoản 1 Luật Du lịch 2005) Đặc điểm của du lịch  Con người (theo pháp luật Việt Nam) vì VN chỉ coi con người là chủ thể của các quan hệ xã hội. Ở một số nước , chủ thể không hẳn là con người, có thể là chó, mèo  Không gian du lịch: Ngoài nơi cư trú thường xuyên. Người cư trú thường xuyên không phải mua bảo hiểm du lịch, vé du lịch.  Mục đích du lịch: tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng  Chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu vô thời hạn thì được coi là cư trú thường xuyên. Khái niệm hoạt động du lịch  Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch. Tính chất của du lịch  Nhà nước ta xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp qan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao [...]... về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Đề cương bài giảng      Tài nguyên du lịch Khu du lịch Điểm du lịch Tuyến du lịch Đô thị du lịch Tài nguyên du lịch  Khái niệm tài nguyên du lịch  Điều tra tài nguyên du lịch  Nguyên tắc bảo vệ, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch  Các loại tài nguyên du lịch Khái niệm tài nguyên du lịch  Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên... động du lịch b Nguồn luật điều chỉnh hoạt động du lịch a Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt  Đảm bảo phát triển du lịch bền vững động công bằng và cạnh tranh trong hoạt động du du lịch  Tạo sự lịch  Bảo vệ quyền lợi của khách du lịch, của cộng đồng xã hội nói chung Nguồn luật điều chỉnh hoạt động du lịch  Luật chung: Luật doanh nghiệp 2005, Bộ luật dân sự 2005  Luật riêng:... các khu du lịch quốc gia, tuyến du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia và quy định việc quản lý các khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia Tổng cục du lịch (1)  Tổng cục Du lịch là cơ quan thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về du lịch, có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:  Ban hành văn bản quy định về tiêu chuẩn phân hạng cơ sở lưu trú du lịch, các... của thanh tra du lịch Quản lý nhà nước về du lịch  Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch  Nội dung quản lý nhà nước về du lịch Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch  Chính phủ  Tổng cục du lịch  Sở du lịch Chính phủ  Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về du lịch, có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án luật, dự án pháp lệnh về du lịch; b) Ban hành... thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch (Điều 4 Khoản 4 Luật du lịch 2005) Điều tra tài nguyên du lịch  Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương chủ trì, phối hợp... và UBND cấp tỉnh điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch để làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định và công bố các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Nội dung điều tra tài nguyên du lịch:  Vị trí địa lý của tài nguyên;  Đặc điểm của tài nguyên;  Giá trị của tài nguyên phục vụ mục đích du lịch;  Hiện trạng, khả năng bảo tồn, khai thác và sử dụng... nguyên du lịch  Tài nguyên du lịch phải được bảo vệ, tôn tạo và khai thác hợp lý để phát huy hiệu quả sử dụng và bảo đảm phát triển du lịch bền vững  Nhà nước thống nhất quản lý tài nguyên du lịch trong phạm vi cả nước, có chính sách và biện pháp để bảo vệ, tôn tạo và khai thác hợp lý tài nguyên du lịch Các loại tài nguyên du lịch  Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch. .. có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch  Tài nguyên du lịch có thể thuộc sở hữu nhà nước hoặc sở hữu của tổ chức, cá nhân Khu du lịch  Khái niệm  Xếp hạng khu du lịch Khái niệm khu du lịch  Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế -... hạng khu du lịch  Khu du lịch quốc gia  Khu du lịch địa phương Khu du lịch quốc gia (1) 1 Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên, có khả năng thu hút nhiều khách du lịch 2 Có diện tích tối thiểu là một nghìn héc ta 3 Có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một triệu lượt khách du lịch một năm 4 Có quy hoạch phát triển khu du lịch được cấp có thẩm quyền phê duyệt ... định về tiêu chuẩn của khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch quốc gia và địa phương, các văn bản quy phạm pháp luật khác về du lịch; c) Phê duyệt và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch; d) Chỉ đạo việc tổ chức và phối hợp các hoạt động liên quan đến phát triển du lịch; đ) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác trong quản lý nhà nước về du lịch Thủ tướng Chính phủ . học  Chuyên đề 1: Hoạt động du lịch và điểu chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch  Chuyên đề 2: Quy chế pháp lý về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch  Chuyên đề 3: Quy. động du lịch 3. Điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch 4. Quản lý nhà nước về du lịch Khái quát về du lịch và hoạt động du lịch a. Khái niệm du lịch b. Khái niệm hoạt động du lịch c lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch, khách du lịch, kinh doanh du lịch, hướng dẫn viên du lịch, hợp đồng trong lĩnh vực du lịch, và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động du lịch Các chuyên

Ngày đăng: 13/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luật du lịch

  • Mục đích môn học

  • Các chuyên đề môn học

  • Chuyên đề 1:

  • Đề cương chuyên đề 1

  • Khái quát về du lịch và hoạt động du lịch

  • Khái niệm du lịch

  • Đặc điểm của du lịch

  • Khái niệm hoạt động du lịch

  • Tính chất của du lịch

  • Nguyên tắc phát triển du lịch (Điều 5 Luât du lịch 2005) (1)

  • Nguyên tắc phát triển du lịch (Điều 5 Luât du lịch 2005) (2)

  • Các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch

  • Điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch

  • Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch

  • Nguồn luật điều chỉnh hoạt động du lịch

  • Quản lý nhà nước về du lịch

  • Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

  • Chính phủ

  • Thủ tướng Chính phủ

  • Tổng cục du lịch (1)

  • Tổng cục du lịch (2)

  • Nội dung quản lý nhà nước về du lịch (1)

  • Nội dung quản lý nhà nước về du lịch (2)

  • Chuyên đề 2

  • Đề cương bài giảng

  • Tài nguyên du lịch

  • Khái niệm tài nguyên du lịch

  • Điều tra tài nguyên du lịch

  • Nội dung điều tra tài nguyên du lịch:

  • Nguyên tắc bảo vệ, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch

  • Các loại tài nguyên du lịch

  • Khu du lịch

  • Khái niệm khu du lịch

  • Xếp hạng khu du lịch

  • Khu du lịch quốc gia (1)

  • Khu du lịch quốc gia (2)

  • Khu du lịch địa phương

  • Điểm du lịch

  • Khái niệm điểm du lịch

  • Xếp hạng điểm du lịch

  • Điểm du lịch quốc gia

  • Điểm du lịch địa phương

  • Tuyến du lịch

  • Khái niệm tuyến du lịch

  • Xếp hạng tuyến du lịch

  • Tuyến du lịch quốc gia

  • Tuyến du lịch địa phương

  • Hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch

  • Hồ sơ đề nghị công nhận điểm du lịch

  • Hồ sơ đề nghị công nhận tuyến du lịch

  • Thẩm quyền công nhận khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch

  • Đô thị du lịch

  • Khái niệm

  • Điều kiện công nhận đô thị du lịch

  • Hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền công nhận đô thị du lịch

  • Hồ sơ

  • Thủ tục

  • Thẩm quyền

  • Quản lý phát triển đô thị du lịch

  • Chuyên đề 3

  • Slide 62

  • Khái niệm khách du lịch

  • Quyền của khách du lịch (I)

  • Quyền của khách du lịch (II)

  • Nghĩa vụ của khách du lịch

  • Bảo đảm an toàn cho khách du lịch

  • Câu hỏi thảo luận

  • Chuyên đề 4

  • Slide 70

  • Các ngành, nghề kinh doanh du lịch

  • Quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch

  • Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch (I)

  • Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch (II)

  • Các chủ thể kinh doanh du lịch

  • Các chủ thể kinh doanh và những đặc trưng pháp lý cơ bản của doanh nghiệp

  • Mục đích bản chất của doanh nghiệp là kinh doanh

  • Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp (1)

  • Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp (2)

  • Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp (3)

  • Phân loại doanh nghiệp theo nguồn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp (4)

  • Phân loại doanh nghiệp theo giới hạn trách nhiệm (1)

  • Phân loại doanh nghiệp theo giới hạn trách nhiệm (2)

  • Phân loại doanh nghiệp theo giới hạn trách nhiệm (3)

  • Những điều kiện cơ bản để thành lập và hoạt động đối với một doanh nghiệp

  • Điều kiện về tài sản

  • Điều kiện về ngành nghề kinh doanh

  • Điều kiện về tên, địa chỉ doanh nghiệp (1)

  • Điều kiện về tên, địa chỉ doanh nghiệp(2)

  • 4) Điều kiện về tư cách pháp lý của người thành lập và quản lý doanh nghiệp (1)

  • Điều kiện về thành viên, về cơ chế tổ chức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp

  • Thủ tục cơ bản để thành lập doanh nghiệp

  • Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân  

  • Hồ sơ đăng ký DN đối với CT TNHH 2 thành viên trở lên, CTCP và CTHD

  • 5 điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: (Điều 24 Luật DN 2005)

  • Công ty cổ phần

  • Cổ đông của công ty cổ phần

  • Chuyển nhượng vốn của công ty cổ phần

  • Cơ chế huy động vốn của công ty cổ phần

  • Tổ chức quản lý công ty cổ phần

  • Những đặc điểm của công ty TNHH hai thành viên trở lên

  • Tổ chức quản lý của công ty TNHH hai thành viên trở lên

  • Đặc trưng pháp lý của công ty TNHH một thành viên

  • Cơ cấu quản lý công ty TNHH một thành viên

  • Đặc trưng pháp lý của công ty hợp danh

  • Tổ chức quản lý công ty hợp danh

  • Đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp tư nhân

  • Tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân

  • Nhóm công ty

  • Hộ kinh doanh (1)

  • Hộ kinh doanh (2)

  • Hộ kinh doanh (3)

  • Một số quy định về kinh doanh lữ hành

  • Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

  • Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa

  • Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa

  • Điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế

  • Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế

  • Hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế

  • Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế

  • Kinh doanh đại lý lữ hành

  • Kinh doanh vận chuyển khách du lịch

  • Khái niệm kinh doanh vận chuyển khách du lịch

  • Điều kiện kinh doanh vận chuyển khách du lịch

  • Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch

  • Kinh doanh lưu trú du lịch

  • Các loại cơ sở lưu trú du lịch

  • Xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch

  • Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch (1)

  • Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch (2)

  • Đăng ký hạng cơ sở lưu trú du lịch

  • Quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch

  • Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch

  • Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch

  • Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch

  • Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch

  • Chuyên đề 6

  • Slide 138

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG

  • Khái niệm hợp đồng

  • Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

  • Phân loại hợp đồng

  • Theo các lĩnh vực đời sống xã hội

  • Theo nghĩa vụ của hợp đồng

  • Theo hình thức của hợp đồng

  • Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng (I)

  • Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng (II)

  • Áp dụng phối hợp Luật chung và Luật riêng

  • Áp dụng pháp luật theo thời gian:

  • II. CHẾ ĐỘ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

  • Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự

  • Chủ thể của hợp đồng dân sự

  • Nội dung của hợp đồng dân sự

  • Hình thức của hợp đồng dân sự

  • Trình tự giao kết hợp đồng dân sự

  • Đề nghị giao kết hợp đồng

  • Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

  • Những vấn đề khác trong giao kết hợp đồng dân sự

  • Slide 159

  • * Các trường hợp hợp đồng vô hiệu

  • Vi phạm điều cấm của pháp luật

  • Slide 162

  • Nguyên tắc xử lý tài sản

  • Thực hiện hợp đồng

  • a. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng (Điều 412 BLDS 2005)

  • Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng (Điều 318 BLDS 2005)

  • c. Sửa đổi, huỷ bỏ, đình chỉ

  • 5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại

  • Slide 169

  • Slide 170

  • Hợp đồng trong lĩnh vực du lịch

  • Khái quát chung

  • Một số quy định về hợp đồng lữ hành (1)

  • Một số quy định về hợp đồng lữ hành (2)

  • Một số quy định về hợp đồng lữ hành (3)

  • Một số quy định về hợp đồng đại lý lữ hành

  • Trách nhiệm của bên giao đại lý lữ hành

  • Trách nhiệm của bên nhận đại lý lữ hành

  • Hợp đồng lao động

  • Khái niệm hợp đồng lao động

  • Phân loại hợp đồng lao động

  • Hình thức hợp đồng lao động

  • Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động

  • Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

  • Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ người lao động (1)

  • Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ người lao động (2)

  • Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ người sử dụng lao động

  • Slide 188

  • Slide 189

  • Slide 190

  • Slide 191

  • Slide 192

  • Slide 193

  • Slide 194

  • Slide 195

  • Slide 196

  • Slide 197

  • Slide 198

  • Slide 199

  • Slide 200

  • Slide 201

  • Slide 202

  • Slide 203

  • Slide 204

  • Slide 205

  • Slide 206

  • Slide 207

  • Slide 208

  • Slide 209

  • Slide 210

  • Slide 211

  • Slide 212

  • Slide 213

  • Slide 214

  • Slide 215

  • Slide 216

  • Slide 217

  • Slide 218

  • Slide 219

  • Slide 220

  • Slide 221

  • Slide 222

  • Slide 223

  • Slide 224

  • Slide 225

  • Slide 226

  • Slide 227

  • Slide 228

  • Slide 229

  • Slide 230

  • Slide 231

  • Slide 232

  • Slide 233

  • Slide 234

  • Slide 235

  • Slide 236

  • Slide 237

  • Slide 238

  • Kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan