tai lieu boi duong hoa hoc

26 658 1
tai lieu boi duong hoa hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi và hớng dẫn giải - 1 - Đề thi HSG tỉnh năm 2004-2004 1) Khí SO 2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trờng . Tiêu chuẩn quốc tế qui định: Nếu 1m 3 không khí có lợng SO 2 vợt quá 3.10 -5 mol thì không khí đó bị coi là ô nhiễm. Ngời ta lấy 50 lít khí ở một khu vực nhà máy và phân tích thấy có 0,012 mg SO 2 . Hỏi không khí đó có bị ô nhiễm không? Tại sao? 2) Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết các khí sau: CO 2 ,SO 2 , CH 4 , C 2 H 4 nếu chúng đựng trong các bình không nhãn.Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 3) Có một hỗn hợp gồm các chất rắn: BaSO 4 , CaCO 3 , AlCl 3 , MgCl 2 . Trình bày phơng pháp tách từng muối tinh khiết ra khỏi hỗn hợp . Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 4) Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất mất nhãn: dung dịch NaCl, dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 , dung dịch HCl, nớc cất. Trình bày phơng pháp nhận biết các hoá chất trên( không đợc dùng thêm thuốc thử). Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 5) Dung dịch muối ăn có lẫn các tạp chất: Na 2 SO 4 , NaBr, MgCl 2 , CaSO 4 . Trình bày phơng pháp loại các tạp chất ra khỏi dung dịch ? Viết các phơng trình phản ứng xảy ra? 6) Có các chất: KMnO 4 , MnO 2 , HCl. Nếu khối lợng KMnO 4 và MnO 2 là nh nhau, ta nên chọn chất nào để điều chế đợc nhiều khí Cl 2 hơn? Tại sao? 7) Cho luồng khí H 2 đi qua ống nung nóng chứa 15,2 gam hỗn hợp Fe 3 O 4 , FeO. Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp 3 chất rắn có khối lợng 14,24 gam. Tính thể tích H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng? 8) Hai bình A và B đều chứa số dung dịch AlCl 3 với số mol nh nhau. Thêm vào bình A 300ml dung dịch NaOH và thêm vào bình B 500ml dung dịch NaOH, thì thấy khối lợng kết tủa tạo ra ở hai bình là nh nhau. Hỏi muốn có lợng kết tủa ở bình A là cực đại thì phải thêm tiếp vào bình A bao nhiêu ml dung dịch NaOH nữa? Biết rằng các dung dịch NaOH đều có cùng nồng một độ. 9) Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M có hoá trị 2 trong H 2 SO 4 đặc, d, thu đợc khí SO 2 . Toàn bộ lợng khí SO 2 này đợc hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,7 M, cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 41,8 gam chất rắn. Tìm kim loại M? Hớng dẫn giải Đề thi HSG tỉnh năm 2004-2004 1) nSO 2 =0,012:1000:64:50= 0,37.10 -5 < 3.10 -5 . Vậy môi trờng cha ô nhiễm 2) Sục nớc vôi trong vào nếu đục là: SO 2 , CO 2 . không đục là CH 4 , C 2 H 4 Ta phân biệt đợc hai nhóm. Tiếp tục cho dung dịch Br 2 có màu nâu đỏ vào hai nhóm, nếu chất nào làm mất màu Br 2 là SO 2 , C 2 H 4 . PT: SO 2 + Br 2 + H 2 O H 2 SO 4 + HBr, C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 ( không màu) 3) B1: Cho nớc vào ta đợc hai nhóm: Nhóm I:(tan) AlCl 3 , MgCl 2 , Nhóm II:( không tan) BaSO 4 , CaCO 3 B2. Cho CO 2 +H 2 O vào nhóm (II), nếu không tan là BaSO 4 , nếu tan là CaCO 3 do phản ứng: CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ).( tan). Ta lọc đợc BaSO 4 , lấy nớc lọc đem cô cạn, đợc CaCO 3 . B3. ở nhóm (I) ta cho NaOH d vào đợc Mg(OH) 2 . Lọc lấy cho tác dụng với HCl d sau đó đun cô cạn do HCl bay hơi chỉ còn lại MgCl 2 .Tiếp tục cho CO 2 vào dung dịch trên ta đợc Al(OH) 3 , làm tơng tự nh Mg(OH) 2 . 4) Cô cạn nếu bay hơi hết không để lại cáu cặn là HCl, H 2 O( nhóm I). Lấy 1 trong hai chất ở nhóm (I) cho vào 3 chất còn lại nếu chỉ thấy 1 chất không tan mà không có hiện tợng nào khác thì chất cho vào là H 2 O, chất không tan là CaCO 3 . Ta dùng HCl cho vào hai chất còn lại nếu chất nào tan và có khí bay ra đó là Na 2 CO 3 . Nếu chất ở nhóm (I) cho vào làm cho hai chất có hiện tợng sủi bọt khí thì chất cho vào là HCl. Ta lại dùng nớc để phân biệt Na 2 CO 3 (tan) và CaCO 3 ( không tan) 5) Cho BaCl 2 vào loại BaSO 4 , dung dịch còn lại: NaCl, NaBr, BaCl 2 , MgCl 2 , CaSO 4 . Cho Na 2 CO 3 vào loại MgCO 3 , CaCO 3 , BaCO 3 . dung dịch còn lại:NaCl, NaBr, Na 2 CO 3 . Cho HCl vào ta đợc Na 2 CO 3 ,NaBr, HCl. Ta cho Cl 2 vào sau đó đun nóng thì Br 2 và HCl sẽ bay hơi. Thái Văn Nguyên- Bồi dỡng học sinh giỏi Hoá 9 Đề thi học sinh giỏi và hớng dẫn giải - 2 - 7) 3 chất rắn thu đợc là: Fe 3 O 4 , FeO, Fe. Khối lợng giảm 15,2 14,24 = 0,96 gam. Đây chính là khối lợng của oxi bị tách ra trong phản ứng khử oxit sắt. n O =0,06 mol n H2 = 0,06 mol. Vậy V H2 = 0,06x22,4=1,344lít` 8) ở bình A: Ta gọi số mol AlCl 3 là a mol, số mol NaOH là b mol. PT: Al 3+ + 3 OH - Al(OH) 3 (I) 0,3b 0,1b ở bình B: Al 3+ + 3 OH - Al(OH) 3 a 3a a Al(OH) 3 + OH - AlO 2 - + 2 H 2 O c c Số mol Al(OH) 3 còn lại = a- c mol; 0,1 b= a-c a= 0,1b + c (1). Mặt khác: 3a + c = 0,5b c= 0,5-3a (2). Thay (2) vào (1) a= 0,15b. mà ở PT(I) cần 0,45bmol OH - nên kết tủa hết phải thêm vào 0,45-0,3b=0,15b. Vậy thêm vào 150 ml. 9) Pt: M + 2H 2 SO 4 MSO 4 +SO 2 + 2H 2 O (1); n NaOH =0,7 mol; Các phơng trình có thể xảy ra: SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O (I) SO 2 + NaOH NaHSO 3 (II). Khi sục vào giả sử xảy ra cả (I) và (II) thì ta có hệ a+b=0,7 63a+104b = 41,8 . Giải ra vô nghiệm. Giả sử chỉ tạo NaHSO 3 . Suy ra số mol của NaHSO 3 = 41,8/104=0,4 mol số mol NaOH phản ứng là 0,4 mol. Mà số mol NaOH là 0,7 mol nên vô lí. Chỉ tạo Na 2 SO 3 . Chất rắn thu đợc đó là Na 2 SO 3 và NaOH. Ta có hệ từ hai pt: 2x+y=0,7(1); x.126+ 40.y = 41,8(2). Giải ra ta đợc x= 0,3; y= 0,1. Số mol SO 2 = x= 0,3 mol. n M = 0,3. Ta có M = 19,2/0,3=64. Vậy kim loại đó là Cu Đề thi HSG tỉnh năm 2005-2006( 150 phút) C âu i: 1) Có 3 dung dịch loãng là: NaOH, HCl, H 2 SO 4 đều có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một thuốc thử là Phenolphtalein có thể phân biệt đợc các dung dịch trên hay không? Tại sao? 2) Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng HTTH, có tổng điện tích hạt nhân là 16. Xác định X và Y? 3) Từ khí Cl 2 hãy viết 5 phơng trình phản ứng tạo HCl? 4) Hỗn hợp A gồm: Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , Fe, Al. Cho A tan trong dung dịch NaOH d đợc chất rắn A 1 , dung dịch B 1 và khí C 1 . Khí C 1 (lấy d) cho tác dụng với A nung nóng đợc hỗn hợp rắn A 2 . Dung dịch B 1 cho tác dụng với H 2 SO 4 loãng (d) đợc dung dịch B 2 . Chất rắn A 2 cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng ( vừa đủ) đợc dung dịch B 3 và khí C 2 . Cho B 3 tác dụng với bột Fe đợc dung dịch B 4 . Viết các phơng trình phản ứng hoá học đã xảy ra? Câu II. Chất A có công thức C x H y N z . Đốt cháy hoàn toàn m gam A bằng một lợng không khí vừa đủ đợc 17,6 gam CO 2 , 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít N 2 ( đktc). Tính m và tìm công thức phân tử của A. Biết rằng không khí có 20% O 2 và 80%N 2 theo thể tích.; Tỉ khối hơi của A so với H 2 nhỏ thua 45 Câu III. 1) Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe 2 O 3 phản ứng hoàn toàn với 300ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan. Tính M. 2) Cho luồng khí CO từ từ đi qua ống sứ đựng 32 gam Fe 2 O 3 nung nóng, sau phản ứng thu đợc hỗn hợp B gồm 4 chất rắn. Hoà tan B trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng(d) đợc 0,58 mol khí SO 2 thoát ra. Tính khối lợng của hỗn hợp B. Câu IV: Có 3 kim loại cùng thuộc 1 phân nhóm trong bảng HTTH. Ngời ta lần lợt làm các thí nghiệm với các kim loại nh sau: Lấy mỗi kim loại 53,2 gam cho vào bình chứa 49,03 gam dung dịch HCl 29,78%, sau khi các phản ứng kết thúc, cho bốc hơi cẩn thận dung dịch tạo thành trong điều kiện không có không khí, thu đợc bã rắn. Kết quả là Thái Văn Nguyên- Bồi dỡng học sinh giỏi Hoá 9 Đề thi học sinh giỏi và hớng dẫn giải - 3 - - Đối với A, bã rắn là một chất có khối lợng 67,4 gam. - Đối với M, bã rắn là hai chất có khối lợng 99,92 gam. - Đối với R, bã rắn là ba chất có khối lợng 99,92 gam. Xác định các kim loại M, A, R Câu V: Hỗn hợp A gồm các khí CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam A thì đợc 10,8 gam nớc. Mặt khác 4,48 lít khí A (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,25 mol Br 2 . Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A. Hớng dẫn giải đề thi hsg 2005-2006 Câu I. Câu 1) Bớc 1: Cho phenolphtalein vào nếu làm phenolphtalein không màu hoá đỏ là NaOH. Sau đó cho cùng một thể tích NaOH vào cùng một thể tích HCl, H 2 SO 4 ( V NaOH =1/2 V H2SO4 =1/2 V HCl ) Cho phenolphtalein vào sản phẩm nếu làm phenolphtalein hoá đỏ là HCl, còn lại là H 2 SO 4 . Do nếu cùng 1 thể tích axit ( cùng nồng độ mol) thì H 2 SO 4 sẽ phản ứng hết NaOH. Viết hai pt pứ sẽ thấy dợc tỉ lệ đó Câu 2) Gọi Z 1 là điện tích hạt nhân của nguyên tố X, Z 2 là điện tích hạt nhân của nguyên tố Y. Với Z 1 <Z 2 . Ta có Z 2 +Z 1 = 16 (1). Vì tổng điện tích hạt nhân của hai nguyên tố =16 nên X và Y thuộc chu kì nhỏ Z 1 + 8 = Z 2 (2). Từ (1), (2) ta suy ra Z 1 = 4. Z 2 = 12. Vậy đó là Mg, Be Câu 3) 5 pt đó có thể là: Cl 2 + H 2 2 HCl; Cl 2 + H 2 O HCl + HClO; Cl 2 + CH 4 CH 3 Cl + HCl Cl 2 +HBr HCl +Br 2 ; Cl 2 +SO 2 +H 2 O HCl + H 2 SO 4 ; Cl 2 + NH 3 HCl + N 2 Câu 4) -A tan trong NaOH: Al + NaOH + H 2 O NaAlO 2 +3/2 H 2 ; Al 2 O 3 + NaOH NaAlO 2 + H 2 O. Vậy A 1 gồm: Fe 3 O 4 , Fe; B 1 gồm: NaAlO 2 , NaOH; C 1 có H 2 - C 1 + A: H 2 + Fe 3 O 4 Fe + H 2 O. Vậy A 2 gồm: Fe, Al 2 O 3 , Al - B 1 + H 2 SO 4 loãng d: 2NaOH+ H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O; NaAlO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O Na 2 SO 4 + Al(OH) 3 ; Al(OH) 3 +H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O - A 2 Với H 2 SO 4 đặc nóng: 2Fe+H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 2Al+H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O; Al 2 O 3 +H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O Vậy B 3 gồm:Fe 2 (SO 4 ) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 ; B 3 + Fe là : Fe +Fe 2 (SO 4 ) 3 3FeSO 4 CÂU II: Trong 17,6 gam CO 2 có 12,8 gam O và 4,8 gam C; 12,6 gam H 2 O có 11,2 gam O và 1,4 gam H. Vậy n CO2 = 0,4 mol; n H2O = o,7 mol; n O2 = ( 12,8 + 11,2) ; 32 = 0,75 mol; Số mol N 2 có sẵn trong không khí= 0,75 x 4 = 3 mol số mol N 2 do phản ứng tạo ra = 69,44: 22,4- 3 = 0,1mol; Pt: C x H y N z + (x + y/4) O 2 x CO 2 +y/2 H 2 O + z/2 N 2 x y/2 z/2 0,4 0,7 0,1 Ta có tỉ lệ: x/0,4 =y/1,4 = z/0,2 y= 3,4 x; y= 7z; Biện luận ta đợc công thức C 2 H 7 N; m= m C + m N + m H = 4,8 +28.0,1 + 1,4 = 9 gam. CÂU III. 1) Ta có (CuO + Fe 2 O 3 ) + H 2 Hỗn hợp rắn + H 2 O khối lợng giảm chính là khối lợng O tách ra để tạo nớc.n O = 1/2 n H = 1/2.0,64 m O =0,32.16= 5,12gam. Vậy m= (6,4+16) - 5,12 =17,28 gam 2) Ta có số mol Fe 2 O 3 = 0,2; Sơ đồ phản ứng:Fe 2 O 3 ( Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO, Fe) ( Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O). Theo định luật bảo toàn nguyên tố thì số mol Fe 2 O 3 = số mol Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số mol nguyên tử S trong Fe 2 (SO 4 ) 3 =0,2.3 = 0,6 mol; Số mol S trong H 2 SO 4 =Số mol nguyên tử S trong Fe 2 (SO 4 ) 3 + số mol nguyên tử S trong SO 2 = 0,6 + ,58 = 1,18 Thái Văn Nguyên- Bồi dỡng học sinh giỏi Hoá 9 Đề thi học sinh giỏi và hớng dẫn giải - 4 - mol.Vậy tổng số mol H trong H 2 SO 4 =1,18.2; Số mol O trong H 2 SO 4 =1,18.4. Theo định luật bảo toàn nguyên tố thì số mol H 2 O = 1/2số mol H = 1,18 mol;Theo định luật bảo toàn thì khối lợng Fe 2 (SO 4 ) 3 + khối lợng SO 2 +khối lợng H 2 O - khối lợng H 2 SO 4 phản ứng = 0,2.400 + 0,58.64 + 1,18.18 - 1,18.98= 22,72 gam. CÂU IV: - Đối với A: chỉ có 1 chất nên A phản ứng hết khối lợng Cl p = 67,4 - 53,2 = 14,2 ; P trình: A + x HCl ACl x + x/2 H 2 (1). Theo (1) thì 1mol A phản ứng tạo ACl x thì khối lợng bã rắn tăng 35,5x gam. ở đây 53,2/A mol A p tăng 14,2 gam A=133x. Biện luận ta thấy chỉ có x=1, A= 133 là phù hợp. Vậy A là Cs( thuộc nhóm I). Và M, R cũng thuộc nhóm I. - Đối với M bã rắn có hai chất nên M không p hết với HCl. Bã rắn gồm MCl, MOH. M + HCl MCl + 1/2H 2 ; M + H 2 O MOH + 1/2H 2 O 0,4 0,4 53,2/M- 0,4 53,2/M -0,4 Ta có: 0,4(M+35,5) +(53,2/M 0,4)(M+17) = 99,92. Giải ra đợc M = 23. Na. - Đối với R tạo 3 chất nên chắc chắn R có khối lợng mol nhỏ hơn 23 mà thuộc nhóm I nên R chỉ có thể là Li CÂU V: Ta có số mol H = 10,8.2:18= 1.2 mol; Gọi số mol CH 4 = a; Số mol = b; số mol C 2 H 4 = c. 4a+ 4b+2c = 1,2 (1). Số mol A có trong 4,48 lít = 0,2. ta có o,2 mol A p hết 0,25Br 2 nên ( a+b+c) mol A p hết 1,25(a+ b+ c) mol Br 2 . C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 r 2 ; C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 2 Br 4 bmol b mol c mol 2c mol Vậy: b+2c=1,25(a+b+c) 1,25a + 0,25 b - 0,75 c= 0 (2) Theo khối lợng : 16a+ 28b + 26c = 9,6 (3). Tử (1), (2), (3) ta có hệ, Giải ra đợc a=b= 0,1, c= 0,2 . Vậy: % CH 4 = 25%, % C 2 H 4 = 25%, % C 2 H 2 = 50% Đề khảo sát chuyên đề: Nồng độ dung dịch( Thời gian: 90 phút) Câu 1: Cho a gam Zn vào dung dịch A chứa x mol Hg(NO 3 ) 2 và y mol AgNO 3 . Hãy cho biết chất tan có trong dung dịch sau phản ứng? Câu 2: Cho 50 gam dung dịch H 2 SO 4 98% vào 100 gam dung dịch NaNO 3 42,5% bão hoà. Sau đó cho bột Cu d vào thấy có V(lít) khí màu nâu thoát ra (ở đktc) và dung dịch D a. Tìm V? b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong D? Câu 3: Cho m gam hỗn hợp BaO, Al 2 O 3 và FeO vào 200 gam nớc (d) thì thu đợc dung dịch A và chất rắn B. Sục CO 2 d vào dung dịch A thì thấy có 78 gam chất rắn kết tủa và dung dịch C. Mặt khác cho khí CO d nung nóng qua B thì thu đợc chất rắn D. Cho D vào dung dịch HCl d thấy có 11,2 lít khí ở đktc bay ra và khối lợng dung dịch tăng lên 45,2 gam. a. Tìm m? b. Tính C% các chất có trong dung dịch A? Câu 4; Cần bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 4% để điều chế 500 gam dung dịch CuSO 4 8%? Câu 5: Tính thể tích HCl 1M và 5M để pha đợc 2 lít dung dịch HCl 2M?. Lấy 0,2 lít dung dịch sau khi pha cho phản ứng hoàn toàn với 200 gam dung dịch AgNO 3 10%. Tính C% các chất có trong dung dịch sau phản ứng Hớng dẫn giải khảo sát chuyên đề nồng độ dd Câu 1: Zn sẽ phản ứng với AgNO 3 trớc. Có các trờng hợp sau: - Nếu n Zn < y AgNO 3 cha hết dung dịch còn: Zn(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 ; Hg(NO 3 ) - Nếu n Zn = y thì AgNO 3 vừa hết dung dịch còn: Zn(NO 3 ) 2 ;Hg(NO 3 ) 2 - Nếu y< n Zn < x+y thì AgNO 3 hết và một phần Hg(NO 3 ) 2 phản ứng. Dung dịch còn Zn(NO 3 ) 2 ;Hg(NO 3 ) 2 - Nếu x+y < n Zn thì Hg(NO 3 ) 2 dung dịch còn Zn(NO 3 ) 2 Câu 2: Số mol H + = 1 mol; Số mol NO 3 - = 0,5 mol; Thái Văn Nguyên- Bồi dỡng học sinh giỏi Hoá 9 Đề thi học sinh giỏi và hớng dẫn giải - 5 - Pt: Cu+ 4NaNO 3 + 4H 2 SO 4 Cu(NO 3 ) 2 + 4NaHSO 4 +2NO 2 + 2H 2 O 0,5 0,5 0,25 V NO2 =0,25. 22,4 = 5,6 lít; Số mol NaHSO 4 =0,5 mol; khối lợng NaHSO 4 =60gam Khối lợng Cu(NO 3 ) 2 =23,5 gam. khối lợng H 2 SO 4 = 0; khối lợng dung dịch sau p = m Cu + mdd H2SO4 + mdd NaNO3 m NO2 = 0,125.64+ 50+ 100- 11,5 = 146,5 gam. C%NaHSO 4 = 40,95 = 41%; C% Cu(NO 3 ) 2 = 16% CÂU 3: Khi cho D vào HCl thì D tan hết khối lợng dung dịch tăng lên= m D m H2 = 45,2 gam; m D = 45,2 + 0,5.2= 46,2 gam Ta có D là Al 2 O 3 , Fe; n Fe = n H2 = 0,5 m Fe = 28 gam m AL2O3 = 46,2- 28 = 18,2 gam. Vậy trong A chỉ có Ba(AlO 2 ) 2 . Pt: Ba(AlO 2 ) 2 + 2CO 2 + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 + 2 Al(OH) 3 0,5 mol 1 mol Ba(OH) 2 + Al 2 O 3 Ba(AlO 2 ) 2 + H 2 O 0,5 0,5 0,5 Vậy: m= m BaO + m Al2O3 + m FeO = 0,5.153+ 0,5.102+ 18,2 + 0,5.72 = 181,7 gam Trong dung dịch A chỉ có Ba(AlO 2 ) 2 ; m Ba(AlO2)2 = 0,5.225= 127,5 gam. mdd A = m + 200 - m FeO - m Al2O3 d= 181,7 + 200- 0,5.72- 18,2 = 327,5 gam C% Ba(AlO 2 ) 2 = 127,5.100/327,5= 38,93% Đề HSG tỉnh năm 2004-2005. Thời gian: 150 phút Câu I). 1) Đốt cháy Cacbon trong một lơng Oxi xác định, khi kết thúc các phản ứng thu đợc hỗn hợp khí X. Hỏi X gồm những khí nào? Bằng cách nào có thể chứng minh đợc sự tồn tại của các khí đó trong X? Bằng hình vẽ, hãy mô tả dụng cụ cần dung có thể chứng minh đợc các khí đó có trong X theo phơng pháp mà em đã chọn? 2) Trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: a) NH 4 HSO 4 , BaCl 2 , Ba(OH) 2 , HCl, H 2 SO 4 , NaCl ( Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử) b) Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , KNO 3 ( chỉ đợc dùng thêm quỳ tím) Câu II. 1) Hãy cho biết thành phần của phân lân supephotphat đơn và supephotphat kép? Viết các phơng trình phản ứng điều chế các loaị phân lân trên từ các nguồn nguyên liệu chính là quặng firit sắt và quặng apatít. 2) Một loại quặng hemantít có chứa 60% Fe 2 O 3 và một loại quặng manhetit có chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Ngời ta dùng hai loại quặng trên với tổng khối lợng là 28 tấn để sản xuất gang. Trong lò cao 5% sắt bị mất theo xỉ và ngời ta thu đợc 13,3 tấn gang có chứa 4% các nguyên tố không phải là sắt. Tính khối lợng mỗi quặng đã dùng? Câu III). 1) Hỗn hợp X gồm các oxit: CaO, CuO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 ( các oxxit có số mol bằng nhau). Dẫn khí CO qua hỗn hợp X nung nóng. Kết thúc phản ứng đợc chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho A vào H 2 O có d, đợc dd C và một phần không tan D. Cho D vào dung dịch AgNO 3 ( có số mol bằng 7/4 tổng số mol các oxit có trong hỗn hợp X), đợc dung dịch E và chất rắn F. Lấy khí B sục vào dung dịch C, đợc dung dịch G và kết tủa H. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và cho biết thành phần của A, B, C, D, E, F, G, H. 2) Hỗn hợp X gồm hai kim loại là Al, Fe. Cho 22 gam X phản ứng hoàn toàn với 2 lít dung dịch HCl 0,3M, đợc V lít H 2 đktc. Tính V? Câu IV). 1) Thành phần của đất sét là cao lanh, có công thức là: xAl 2 O 3 .ySiO 2 .zH 2 O. Biết tỉ lệ các oxit tơng ứng trong cao lanh là 0,3953: 0,4651: 0,1395. Hãy xác định công thức hoá học của cao lanh? 2) Trộn đều hỗn hợp bột Al và Fe 2 O 3 rồi đem nung ở nhiệt độ cao( không có không khí), giả sử chỉ có phản ứng sau xảy ra: Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + Fe. Để nguội hỗn hợp sau phản ứng, nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia làm hai phần. Cho phần 1 vào dung dịch NaOH lấy d, đợc 8,96 lít H 2 và chất không tan có khối lợng bằng 44,8% khối lợng của phần 1. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HCl d thì thu đợc 26,88 lít H 2 . (Các thể tích khí đo ở đktc , các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thái Văn Nguyên- Bồi dỡng học sinh giỏi Hoá 9 Đề thi học sinh giỏi và hớng dẫn giải - 6 - a) Tính khối lợng mỗi phần? b) Tính khối lợng từng chất trong hỗn hợp đầu? Hớng dẫn giải đề thi HSG tỉnh 2004-2005 Câu I: 1;a) Nếu thiếu khí O 2 thì hỗn hợp khí gồm CO 2 , CO; Các ptp là: C + O 2 CO 2 ; CO 2 + C CO. Để nhận biết sự có mặt của CO 2 ta sục qua nớc vôi trong thì sẽ làm đục nớc vôi trong ( viết ptp). Để chứng minh sự có mặt của CO thì cho qua bột CuO màu đen đốt nóng sẽ có chất rắn màu đỏ tạo thành( viết ptp) b) Nếu d oxi thì hỗn hợp khí có CO 2 và O 2 . Để chứng minh sự có mặt ta dùng nớc vôi trong và tàn đóm đỏ. 2) Nhận biết: Ta dùng quỳ tím Nhóm 1: Làm quỳ tím hoá đỏ là NH 4 HSO 4 ; H 2 SO 4 ; HCl nhóm 2: Làm quỳ tím hoá xanh có Ba(OH) 2 . Dùng Ba(OH) 2 cho vào nhóm 1 ta nhận biết đợc H 2 SO 4 ( Kết tủa trắng); NH 4 SO 4 ( có khí mùi khai bay lên và kết tuả trắng); HCl( không hiện t- ợng) b) Dùng quỳ tím ta đợc hai nhóm: Nhóm 1: Na 2 CO 3 làm quỳ tím hoá xanh Nhóm 2: Không làm chuyển màu quỳ tím có Na 2 SO 4 ; BaCl 2 ; KNO 3 . Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào nhóm 1 ta nhận biết đợc BaCl 2 vì có kết tủa trắng. Tiếp tục cho BaCl 2 vào hai chát còn lại. Chất nào cho kết tủa trắng là Na 2 SO 4 , không hiện tợng là KNO 3 Câu II: Supephotphat đơn: CaSO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 còn Supephot kép là Ca(H 2 PO 4 ) 2 Điều chế: FeS 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 Ca(H 2 PO 4 ) 2 + CaSO 4 P P 2 O 5 H 3 PO 4 Ca(H 2 PO 4 ) 2 2 H 2 SO 4 + Ca 3 (PO 4 ) 2 Ca(H 2 PO 4 ) 2 +2 CaSO 4 4H 3 PO 4 +Ca 3 (PO 4 ) 2 3 Ca(H 2 PO 4 ) 2 Câu III: Gọi khối lợng quặng hematit là x tấn, của manhetit là y tấn. Ta có phơng trình: x + y = 28 (*) khối lợng Fe 2 O 3 = 0,6x tấn; khối lợng Fe 3 O 4 = 0,696y tấn. Vậy tổng khối lợng Fe = 0,42 x + 0,504y tấn. Lợng Fe bị thải ra = 5%( 0,42x+ 0,504y) = 0,021x+ 0,0252y tấn. Và lợng Fe còn = ban đầu - mất = 0,399x + 0,4788y tấn= 13,3- 4%.13,3 =12,768(**). Ta có hệ: x + y = 28; 0,399x + 0,4788y = 12,768. Giải ra ta đợc x = 8, y = 20 Câu III. 1) Gọi số mol các oxit đều = xmol. X: CaO, CuO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 A: CaO, Cu, Fe, Al 2 O 3 C: Ca(AlO 2 ) 2 , ( vì số mol Al 2 O 3 = số mol CaO nên phản ứng hết) D: Cu( xmol), Fe( 3x mol) + AgNO 3 ( 7x mol) Fe(NO 3 ) 2 ( 3x mol) và Cu(NO 3 ) 2 (x/2 mol) ; F: Cu d (x/2 mol) B + dung dịch C: CO 2 + Ca(AlO 2 ) 2 Ca(HCO 3 ) 2 + Al(OH) 3 H: Al(OH) 3 2) Ta thấy số mol HCl = 0,6 mol 22/56 < n X < 22/27 n X > 0,39 mol; Fe+ HCl FeCl 2 + H 2 (1) Theo (1) để phản ứng hết 0,39 mol hỗn hợp cần 0,78 mol HCl, mà ở đây n HCl = 0,6 < 0,78 HCl thiếu số mol H 2 = 1/2 n HCl = 0,6/2 = 0,3 mol. V= 0,3.22,4 = 6,72 lít Câu IV: 1) Ta có tỉ lệ: 102x/0,3953 = 60y/0,4651 = 18z/0,1395 x=0,5y; x=0,5z, y=z y=z=2, x=1. Vậy công thức của đất sét là: Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O 2) ở phần 1: số mol H 2 = 8,9/22,4= 0,4 mol. Số mol Al trong phần 1 = 0,4/1,5= 4/15 mol. Do các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên hỗn hợp chỉ có Al d, Fe tạo ra, Al 2 O 3 tạo ra.Gọi số mol của Al 2 O 3 là y mol, số mol của Fe là 2y mol. Ta có khối lợng phần 1 = m Al + m Fe + m Al2O3 = Thái Văn Nguyên- Bồi dỡng học sinh giỏi Hoá 9 Đề thi học sinh giỏi và hớng dẫn giải - 7 - 0,4.27/1,5 + 112y + 102y = 214y + 7,2 (gam) Chất không tan còn lại là Fe Ta có 112y/(214y+7,2) = 0,448 y= 0,2 Vậy khối lợng phần 1 bằng 7,2 + 214.0,2 = 50 gam *ở phần 2: Gọi số mol của Al là x, n Fe = 2y, n Al2O3 = y mol Ta có : Fe + 2 HCl FeCl 2 + H 2 Al + 3HCl AlCl 3 + 1,5H 2 Ta có hệ: 1,5x + 2y = 1,2; x/2y = 10/15 ( theo tỉ lệ ở phần 1: x/2y= 0,4/1,5:0,4= 10/15) Giải ra ta đợc x= 0,4; y= 0,3 Khối lợng phần 2: 27.0,4 + 214.0,3 = 75 gam. b) m Fe = m Fe(1) + m Fe(2) = (0,4+0,6).56= 56 gam. số mol Al 2 O 3 = (0,4+0,6)/2=0,5 mol= số mol Fe 2 O 3 ban đầu. Số mol Al d = 0,4+ 0,4/1,5 mol. Tổng số mol Al= 0,4 + 0,4/1,5 + n Fe = 0,4 + 0,4/1,5 +1= 2,5/1,5 mol. khối lợng Fe 2 O 3 = 0,5.160 = 80 gam. m Al = 27.2,5/1,5 = 45 gam Đề HSG tỉnh năm 1995-1996. vòng hai. Thời gian: 150 phút CÂU I: Trong một cốc chứa bột Na 2 CO 3 ; MgCO 3 lần lợt thêm vào cốc các dung dịch loãng theo thứ tự sau (Mỗi lần thêm 1 chất và đợi cho phản ứng ở phần thêm trớc kết thúc): H 2 SO 4 d, KOH d, BaCl 2 d, Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao. Viét các ptp xảy ra? CÂU II: Có 4 chất rắn là: NaCl, Na 2 CO 3 , , BaSO 4 đựng trong 4 bình không nhãn. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl loãng ( mà không đợc dùng thêm hoá chất nào khác kể cả nớc cất) thì có thể nhận ra hoá chất nào trong các chất trên? Tại sao? CÂU III; Khuấy m gam một chất Vml chất lỏng có khối lợng riêng D 1 gam/ml để tạo thành một dung dịch có khối lợng riêng D 2 gam/ml a. Thiết lập công thức tính C%, C M . Biết khối lợng phân tử chất tan là A đvC. b. Nêu những điều kiện có thể áp dụng cho công thức trên? CÂU IV: Tính lợng dung dịch KOH 8% cần thiết để khi thêm vào 47 gam K 2 O ta đợc dung dịch KOH 20% CÂU V: Trong một bình kín có k mol hỗn hợp Metan và H 2 ( đây là hỗn hợp A). Thêm vào bình 1 lợng Oxi ta đợc hỗn hợp B. Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau đó ngng tụ hết hơi nớc đợc hỗn hợp khí C. Số mol C giảm so với số mol B là 1,625k mol. Tính % số mol CH 4 , H 2 có trong hỗn hợp A theo cách ngắn nhất. Hớng dẫn giải Đề HSG tỉnh năm 1995-1996. vòng hai Câu I: -Thêm H 2 SO 4 d vào Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O +CO 2 MgCO 3 + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 O +CO 2 -Thêm KOH vào: KOH + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + H 2 O MgSO 4 + KOH Mg(OH) 2 + K 2 SO 4 - Thêm BaCl 2 d: K 2 SO 4 +BaCl 2 BaSO 4 + KCl BaCl 2 +Na 2 SO 4 BaSO 4 + NaCl - Lọc kết tủa đợc BaSO 4 ; Mg(OH) 2 Nung ở nhiệt độ cao ta đợc: Mg(OH) 2 MgO + H 2 O Câu II: Khi dùng HCl ta chia đợc các nhóm sau: NaCl: Tan, không có hiện tợng gì; BaCO 3 : tan, sủi bọt khí; Na 2 CO 3 : Tan, sủi bọt khí; BaSO 4 : Không tan. Nh vậy chúng ta đã nhận biết đợc BaSO 4 , NaCl. Lấy 2 chất cha biết ban đầu nhiệt phân sau đõ cho sản phẩm vào HCl nếu sủi bọt khí là Na 2 CO 3 Các ptp : BaCO 3 + HCl BaCl 2 + H 2 O + CO 2 Thái Văn Nguyên- Bồi dỡng học sinh giỏi Hoá 9 Đề thi học sinh giỏi và hớng dẫn giải - 8 - Na 2 CO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 BaCO 3 BaO + CO 2 ; BaO + HCl BaCl 2 + H 2 O Câu III: a) m dd = m + V.D C% = m/( m+V.D 1 ).100 Thể tích dung dịch sau khi hoà tan = (m+V. D 1 )/D 2 .1000 (lít) C M = (m/A):( m + VD 1 )/1000D 2 = m/A.1000D 2 : ( m+VD 1 ) Điều kiện áp dụng khi: m tan hết và không có kết tủa, không có chất bay hơi Câu IV: Tự làm Câu V:CH 4 + 2 O 2 CO 2 + H 2 O a mol 2a mol a mol 2H 2 + O 2 2H 2 O bmol b/2mol Ta có số mol khí giảm: 2a+ b + b/2 = 2a + 1,5b = 1,625k(1) Và ta có a+b=k (2) Ta giải hệ đợc b=0,75k. Vậy 75%H 2 ; 25% CH 4 đề thi học sinh giỏi tỉnh năm 1998- 1999. Thời gian : 150 phút CÂU I). 1) Hoàn thành các ptp sau: Cu CuSO 4 Cu(OH) 2 CuO 2) Trong phòng thí nghiệm có bình đựng khí CO 2 , dung dịch NaOH cha rõ nồng độ và có đầy đủ các dụng cụ cần thiết làm thế nào để điều chế đợc dung dịch Na 2 CO 3 tinh khiết ( không lẫn NaHCO 3 , NaOH). Viết ptp ? CÂU II) Có 4 dung dịch loãng là: H 2 SO 4 ; BaCl 2 , K 2 CO 3 , MgCl 2 , đựng trong 4 bình không ghi nhãn. Hãy dùng một hoá chất ( mà hoá chất có thể tìm thấy trong gia đình em) làm thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch trên CÂU III) Khi tiến hành điều chế và thử phản ứng cháy của H 2 , hai học sinh A và B đều đốt H 2 thoát ra ngay đầu ống dẫn khí. ở thí nghiệm của học sinh A ngọn lửa cháy êm dịu, tiếng nổ nhẹ, nghe lép bép. Còn ở thí nghiệm của học sinh B có tiếng nổ rất mạnh làm vỡ ống nghiệm và các dụng cụ liên quan. Em hãy giải thích kết quả của hai TN và chỉ rõ bạn B mắc sai lầm chỗ nào? Giải thích? Khắc phục? CÂU IV: Cho m gam Al và m gam Fe vào 2 bình đựng H 2 SO 4 loãng d. Khí sinh ra mỗi bình đ- ợc dẫn vào hai ống CuO nung nóng có d. Sau phản ứng khối lợng chất rắn trong ống 1 giảm giảm a 1 gam, trong ống 2 giảm a 2 gam. Bỏ khối chất rắn trong mỗi ống vào hai bình đựng dung dịch HCl d. Trong mỗi bình đều có 1 chất không tan khối lợng là b 1 , b 2 gam. a. So sánh a 1 và a 2 , b 1 và b 2 ? b. Cho m = 9 gam. Tính a 1 , a 2 , b 1 , b 2 ? CÂU V: Khi ta thêm 1 gam MgSO 4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO 4 bão hoà ở 20 o C sẽ có m gam muối MgSO 4 .nH 2 O kết tinh trở lại. Nung lợng muối này cho nớc bay hơi hết sẽ đợc 1,58 gam muối MgSO 4 khan. Biết độ tan của MgSO 4 ở 20 o C là 35,1gam muối khan trong 100 gam nớc. Hãy xác định công thức MgSO 4 .nH 2 O. Tính m? Hớng dẫn giải đề thi HSG tỉnh năm 1998-1999 ( tgian: 150 phút) Câu I: 1) Phơng trình tự viết 2) Bớc 1: Đong V lít NaOH(xmol) vào hai bình (Nghĩa là hai bình đều có V lít) Sục CO 2 vào bình 1 sau đó cho sản phẩm ở bình 1 cho phản ứng với V lít NaOH(xmol) ở bình 2 ta đợc Na 2 CO 3 (xmol) nguyên chất. Các phơng trình: NaOH + CO 2 NaHCO 3 ; NaOH + NaHCO 3 Na 2 CO 3 xmol xmol xmol xmol xmol xmol Câu II: Dùng bột CaCO 3 H 2 SO 4 ( có khí bay lên); Còn lại BaCl 2 ; K 2 CO 3 ; MgCl 2 ta dùng H 2 SO 4 vừa nhận biết đợc ở trên. Nếu kết tủa trắng là BaCl 2 , nếu có khí bay lên là K 2 CO 3 , MgCl 2 thì không hiện tợng Câu III. Khí bạn B đốt cha tinh khiết nên nổ. Vì ta biết phản ứng giữa O 2 và H 2 là phản ứng nổ( giải thích thêm nguyên nhân gây nổ) còn bạn A là khí H 2 đã tinh khiết nên không nổ. Thái Văn Nguyên- Bồi dỡng học sinh giỏi Hoá 9 Đề thi học sinh giỏi và hớng dẫn giải - 9 - Khắc phục: Cho khí H 2 tạo thành bay ra một thời gian để đuổi hết khí O 2 đã sau đó mới đốt khí Câu IV: n Fe = m/56 n H2 ở phản ứng với Fe là m/56 mol n Al = m/27 n H2 ở phản ứng với Al là 1,5m/27 mol - Cho H 2 vào ống 1: Khối lợng giảm là khối lợng O bị tách ra Ta có; n O =n H2 =m/56 m O = a 1 = 16.m/56 gam - Cho H 2 vào ống 2: Khối lợng giảm là khối lợng O bị tách ra Ta có: n O = n H2 = 1,5m/27 mol m O =a 2 = 16.1,5m/27 Vậy a 1 /a 2 = (m:56) / (1,5m/27) = 9/28 * b 1 là khối lợng kết tủa của Cu tạo ra ở phản ứng 1 m Cu (1) = b 1 = (m/56).64 gam; m Cu (2) = b 2 = (1,5m/27).64 Vậy b 1 /b 2 = m/56:1,5m/27= 9/28 b) khi cho m=9 ta thay vào trên ta đợc a 1 = 16.9/56= 18/7 gam; a 2 = 8 gam; b 1 = 72/7 gam; b 2 = 32 gam Câu V: Đề cha chính xác nên cha giải Đề thi giáo viên giỏi tỉnh khối THCS năm 2004-2005. Thời gian: 90 phút 1) Khí C 2 H 4 đợc điều chế trong phòng thí nghiệm thờng có lẫn tạp chất khí SO 2 . Muốn loại bỏ SO 2 để thu đợc C 2 H 4 tinh khiết ta có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau đây: KMnO 4 , Br 2 , K 2 CO 3 , KOH, BaCl 2 ? Tại sao? Viết các phơng trình phản ứng xảy ra? 2) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một mẫu than có chứa tạp chất là lu huỳnh rồi dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M đợc dung dịch A. Hỏi trong A có những chất nào? 3) Chia 1,24 gam hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Oxi hoá hoàn toàn phần 1 đợc 0,78 gam hỗn hợp oxit. Hoà toàn phần 2 trong H 2 SO 4 loãng đợc V lít H 2 ( đktc) và m gam hỗn hợp muối. Tính V, m? 4) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản ( p, n, e) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định nguyên tố X. Viết các phơng trình phản ứng của X với các dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 , HNO 3 đặc, nóng. 5) Hỗn hợp A gồm có muối RCO 3 và oxit CuO, trong đó CuO chiếm 40% ( theo số mol). Hoà tan hoàn toàn 20,6 gam A bằng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu đợc dung dịch X và khí Y. Cho từ từ khí Y qua dung dịch có chứa 0,09 mol Ba(OH) 2 , sau phản ứng đợc 5,91 gam kết tủa a) Tìm công thức hoá học của RCO 3 ? b) Cho dung dịch X phản ứng với NH 3 có d.Tính khối lợng kết tủa thu đợc. 6) Để đót cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A cần một lợng O 2 vừa đủ là 1,904 lít (đktc). Sản phẩm tạo ra có CO 2 và hơi nớc với tỉ lệ số mol tơng ứng là 4: 3. Tìm công thức phân tử A. Biết M A < 250. Hớng dẫn giải đề thi GV giỏi tỉnh khối THCS năm 2004-2005 Câu 1) Ta chỉ dùng chất chỉ phản ứng hoàn tàn với SO 2 mà không phản ứng với C 2 H 4 . Do đó chỉ dùng đợc KOH: SO 2 + KOH KHSO 3 . Còn các chất nh K 2 CO 3 thì không phản ứng với SO 2 ; BaCl 2 thì tạo kết tủa BaSO 3 nhng do phản ứng SO 2 và H 2 O là thuận nghịch nên vẫn còn SO 2 ; KMnO 4 , Br 2 thì phản ứng với SO 2 và C 2 H 4 nên không dùng đợc SO 2 + Br 2 + H 2 O H 2 SO 4 + HBr; C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 2C 2 H 4 + 2KMnO 4 +4H 2 O 3C 2 H 4 (OH) 2 + MnO 2 + 2KOH 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 . 2) Gọi số mol của mẫu than có lẫn S là x mol. Ta có 0,09375= 3/32 < x < 3/12 = 0,25 .Tổng số mol SO 2 , CO 2 tạo ra cũng bằng x mol Ta lại có n NaOH = 0,5.1,5 = 0,75 mol. Ta nhận thấy:3= 0,75/0,25<n NaOH /x < 0,75/0,09375 = 8 (*) Các ptp : C+O 2 CO 2 (1), S+O 2 SO 2 (2) ;SO 2 + NaOH NaHSO 3 (3) Thái Văn Nguyên- Bồi dỡng học sinh giỏi Hoá 9 Đề thi học sinh giỏi và hớng dẫn giải - 10 - SO 2 + NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O (4); CO 2 + NaOH NaHCO 3 (5) CO 2 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (6) Theo (*) thì chỉ xảy ra các phản ứng (1), (2), (4), (6). Vậy chất tan có Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , NaOHd Câu 5: Cha làm Đề thi giáo viên giỏi huyện Thạch Hà năm 2006- 2007. Thời gian: 120 phút Câu 1) a) Điều chế CuSO 4 trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể có thể sử dụng các phơng pháp sau: - Cho H 2 SO 4 tác dụng với Cu kim loại. - Cho Cu vào H 2 SO 4 loãng và liên tục sục khí O 2 vào. Hỏi phơng pháp nào tiết kiệm đợc H 2 SO 4 hơn? Viết các phơng trình phản ứng b) Có 3 dung dịch loãng là: NaOH, HCl, H 2 SO 4 có cùng nộng độ mol. Chỉ dùng thêm một thuốc thử là phenolphtalein có thể phân biệt đợc các dung dịch trên hay không? Tại sao? Câu 2) Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,54 gam bột nhôm; 0,24 gam bột Magiê và bột lu huỳnh d. Kết thúc phản ứng thu đợc hỗn hợp rắn A. Cho A phản ứng với H 2 SO 4 loãng d, đợc khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 có nồng độ 0,1 M. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tính thể tích dung dịch Pb(NO 3 ) 2 cần dùng để phản ứng hết với khí B. Câu 3) Dẫn từ từ 1,344 lít khí CO 2 ( đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lợng riêng là 1,147 g/ml. Hãy xác định nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng? Câu 4: Hai nguyên tố M và X thuộc cùng một chu kì và đều thuộc phân nhóm chính ( nhóm A). Tổng số proton của M và X là 28. Chúng tạo với hiđro các hợp chất MH n và XH n .( Biết nguyên tử khối của X lớn hơn của M) - Viết công thức oxit, hiđroxit trong đó M, X đều có hoá trị cao nhất và công thức của hợp chất Y đợc tạo bởi hai oxit này( tất cả đều viết đơi dạng tổng quát, theo n) - Tìm M, X, Y. Biết phần trăm khối lợng của oxi trong Y là 53,33% và của một trong hai nguyên tố còn lại là 20%. Đề thi HSG huyện cẩm xuyên lớp 9 năm học 1999- 2000. Thời gian: 120 phút Câu I: ( 2 điểm) Hãy viết các phơng trình xảy ra theo chiều mũi tên. CaCO 3 CaO Ca(OH) 2 CaCl 2 Ca CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 Ca(OH) 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 Câu 2; ( 1 điểm) Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các chất khí trong các bình riêng bị mất nhãn sau: O 2 , CO 2 , N 2 , SO 2 Câu 3: ( 1 điểm) Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các muối tan sau đây đựng trong các lọ mất nhãn: FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 , KCl. Câu 4: ( 3 điểm) Phân tích 1,58 gam thuốc tím KMnO 4 bằng nhệt rồi dẫn khí O 2 vào bình A. Đốt cháy hoàn toàn khí O 2 trong bình A bằng Cacbon ta đợc khí CO 2 . Cho 250 ml nớc vôi trong vào bình A ta đợc lợng kết tủa lớn nhất. a) Tính thể tích khí CO 2 sinh ra trong bình A ở đktc ? b) Tính lợng kết tủa sinh ra trong bình A? c) Tính nồng đọ mol của dung dịch nớc vôi trong đã phản ứng với CO 2 trong bình A? Câu 5: ( 1 điểm) Khi dùng hiđro để khử Fe 2 O 3 ta thu đợc 2,8 gam sắt kim loại. a) Viết phơng trình phản ứng đã xảy ra? b) Tính lợng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng? c) Tính thể tích H 2 (ở đktc) đã dùng? Câu 6: ( 2 điểm) Cho hỗn hợp gồm 11 gam kim loại Al và sắt vụn nguyên chất tác dụng với 400ml dung dịch HCl vừa đủ thì thu đợc 8,96 lít H 2 (đktc) Thái Văn Nguyên- Bồi dỡng học sinh giỏi Hoá 9 [...]... gv giỏi tỉnh khối thcs năm 1998- 1999 Thời gian: 60 phút Câu 1) Trong quá trình học tập có những học sinh nêu thắc mắc: a) Thứ tự dãy hoạt động hoá học của kim loại theo sách giáo khoa cũ là: K, Na, Ca , còn sách giáo khoa mới lại là K, Ca, Na Vậy sách giáo khao nào đúng, sách nào sai? b) Tại sao khi cháy ngọn lửa của C2H4 ít khói, còn ngọn lửa của C6H6 lại có nhiều khói đen? Đồng chí hãy trình bày... giải - 11 - a) Tính thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên ? b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl Đề thi GV giỏi huyện Cẩm xuyên năm 2005-2006 Thời gian: 90 phút Câu I( 3 điểm): Hãy khoanh tròn câu đúng Chỉ dùng kim loại Ba có thể nhận biết đợc các dãy dung dịch nào sau đây: a) CuCl2, MgCl2, KCl, NaCl b) KNO3, Al(NO3)3, AgNO3, NH4NO3 c) Na2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, (NH4)2SO4 d) MgCl2,... trình sản xuất Al ( h) và thành phần phần trăm theo thể tích của CO trong hỗn hợp khí (r) b) Tính h và r nếu giả sử rằng để sản xuất đợc ? ? Al cần dùng 400 kg C để làm cực dơng Câu V: Theo sách giáo khoa thì kim loại tác dụng đợc với dung dịch axit X nhng không tác dụng với dung dịch axit Y hoặc dung dịch loãng axit Z Để kiểm tra sức chịu ăn mòn của các thanh khuấy bắng Cu ngời ta cho thanh thứ nhất . sinh nêu thắc mắc: a) Thứ tự dãy hoạt động hoá học của kim loại theo sách giáo khoa cũ là: K, Na, Ca , còn sách giáo khoa mới lại là K, Ca, Na Vậy sách giáo khao nào đúng, sách nào sai? b) Tại sao. dịch HCl Đề thi GV giỏi huyện Cẩm xuyên năm 2005-2006. Thời gian: 90 phút Câu I( 3 điểm): Hãy khoanh tròn câu đúng Chỉ dùng kim loại Ba có thể nhận biết đợc các dãy dung dịch nào sau đây: a). nếu giả sử rằng để sản xuất đợc ? ? Al cần dùng 400 kg C để làm cực dơng Câu V: Theo sách giáo khoa thì kim loại tác dụng đợc với dung dịch axit X nhng không tác dụng với dung dịch axit Y hoặc

Ngày đăng: 13/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan