Bài giảng cơ sở Kỹ thuật bờ biển (chương 4) pps

10 379 0
Bài giảng cơ sở Kỹ thuật bờ biển (chương 4) pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HẢID ƯƠNGH ỌC(5) 1. Hải dương học là gì? Đối tượng nghiên cứu  Sinh học biển  Hóa học biển  Địa chất biển  Vật lý biển 2. Hệthống gió  Toàn cầu  Khu vực biển Việt Nam 3. Dòng chảy do gió – Hải lưu 4. Dòng mật độ 1. HẢI DƯƠNG HỌC LÀ GÌ? ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU a. Định nghĩa: Là môn KH nghiên cứu vềbiển. Mọi thứcó liên quan đến biển đều được đềcập đến b. Đối tượng nghiên cứu: Nhiều, nhưng tập hợp lại gồm các nhóm sau: b.1 SINH HỌC BIỂN  Đời sống các sinh vật trong lòng biển (Trong khối nước biển và lớp vật chất đáy biển).  Sựhiện diện của 1 quần thểhay 1 cá thểlà tổng hòa của các nhân tốtrên một khu vực xác định.  Ví dụcây ngập mặn vềlý thuyết có thểsống trên toàn dải bờbiển VN. Tuy nhiên nó chỉtồn tại và phát triển ởvùng Châu thổsông Hồng, Sông Cửu Long? Giải thích  Tại sao san hô lại ít phát triển trên các vùng biển lạnh?  Tại sao lại có thểphát hiện ra các bãi cá lớn? v.v…  Nghiên cứu sựphát triển của biển và đại dương qua các trầm tích do xác sinh vật đểlại – Môn Cổsinh học  Tại sao biết Hà Nội trước kia là biển (Cổtích Sơn Tinh – Thủy Tinh)  Xác các sinh vật biển còn đểlại trong các lớp đất đá b.2 HÓA HỌC BIỂN Thành phần hóa học của nước biển Vô cơ(Fe, Cu, Pb, Mn, SO4, Cl…) Hữu cơ(BOD, COD, CO …) Các đặc trưng biểu thịtính chất hóa học của nước biển  Mùi, màu, vị Nhiệt độ, áp suất Nồng độ(kg/m 3 ), độmặn (‰) Sựbiến đổi tính chất hóa học của nước biển Phụthuộc vào nhiệt độ, áp suất và độmặn thông qua mối quan hệ  t =  t – 1000 Trong đó:  t là nồng độtại nhiệt đột và áp suất p;  t được tra bằng bảng và việc tính nồng độnước biển nhưsau: Ví dụ: Tính nồng độnước biển khi độmặn bằng 32 ‰ ởnhiệt độ24 0c Tra bảng ta có = 21.51   24 = 1021.51 (kg/m 3 ) Đểđơn giản có thểtính gần đúng  t = 0.75 S với S là độmặn tính bằng (‰) Thay các sốliệu trên vào ta có:  t = 0.75 x 32 = 24 . kia là biển (Cổtích Sơn Tinh – Thủy Tinh)  Xác các sinh vật biển còn đểlại trong các lớp đất đá b.2 HÓA HỌC BIỂN Thành phần hóa học của nước biển Vô cơ( Fe, Cu, Pb, Mn, SO4, Cl…) Hữu cơ( BOD,. Hải dương học là gì? Đối tượng nghiên cứu  Sinh học biển  Hóa học biển  Địa chất biển  Vật lý biển 2. Hệthống gió  Toàn cầu  Khu vực biển Việt Nam 3. Dòng chảy do gió – Hải lưu 4. Dòng mật. ĐỊA CHẤT BIỂN (đã được nghiên cứu trong chương II) b.4 VẬT LÝ BIỂN Các yếu tốvật lý biển bao gồm: Sóng, gió, mực nước, dòng chảy Sóng sẽnghiên cứu kỹtrong chương 6 Gió sẽđược trình bày kỹtrong

Ngày đăng: 13/07/2014, 05:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan