bai kiem tra vat li 12 phan co va song cuc hay

6 571 1
bai kiem tra vat li 12 phan co va song cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Lạng Giang 3 Bài kiểm tra (45 phút) môn: vật lí 12 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đ/A Câu1: Một vật dao động điều hoà với với chu kỳ T = 2s và có quỹ đạo là 10cm. Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên dơng. Phơng trình dao động của vật là A. x = 5cos(t +/2) (cm). B. x = 10cos(t) (cm) . C. x = 10cos( t + ) (cm). D. x = 5cos(t) (cm) . Câu2: Vật dao động điều hoà với biên độ A, quãng đờng vật đi đợc trong một chu kì là A. 2A B. A C. 4A D. Giá trị khác. Câu3: Một lò xo có khối lợng không đáng kể có chiều dài tự nhiên l 0 = 20cm, có độ cứng k =200N/m.Đầu trên giữ cố định, đầu dới treo một vật có khối lợng m = 200g.Vật dao động thẳng đứng và có vận tốc cực đại v max = 62,8cm. Cho g = 9,8m/s 2 , 2 = 10.Biên độ dao động của vật là A. 4cm B. 2cm C. 3cm D. 5cm Câu4:Vật có khối lợng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 3cm và truyền vận tốc 200cm/s theo phơng thẳng đứng thì vật dao động với tần số 25 Hz . Biên độ dao động của vật là A. 10cm B. 6cm C. 5cm D. 8cm Câu5: Vật dao động đièu hoà với phơng trình x = 5cos(10t ) cm thời gian vật đi đợc quãng đờng 12,5cm ( kể từ t = o ) là: A.1/15(s) B.2/15(s) C.1/30(s) D.1/12(s) Câu6: Một vật nhỏ khối lợng m , đợc treo vào một lò xo ở nơi có g= 9,8m/s 2 . Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn 5cm. Kích thích để vật dao động điều hoà . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ A/2 là: A. 0,075(s) B. 0,037(s) C. 0,22(s) D. 0,11(s). Câu7:Phát biểu nào sau đây về dao động cỡng bức là sai ? A.Dao động cỡng bức là dao động của vật chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Biên độ của dao động cỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cỡng bức. C. Biên độ dao động cỡng bức luôn thay đổi trong quá trình vật dao động. D. Biên độ dao động cỡng bức có giá trị cực đại khi tần số của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu8:Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Âm nghe đợc có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz. B. Về bản chất vật lý sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm là nh nhau. C. Sóng siêu âm là sóng mà tai ngời không cảm thụ đợc . D. Sóng âm là sóng dọc. Câu9:Định nghĩa nào sau đây về sóng cơ là đúng nhất? Sóng cơ là A. những dao động điều hoà lan truyền trong không gian theo thời gian. B. những dao động trong môi trờng rắn hoặc lỏng trong không gian theo thời gian. C. quá trình lan truyền của dao động cơ điều hoà trong môi trờng đàn hồi. D. những dao động cơ học lan truyền trong không gian theo thời gian. Câu10.Trong dao động điều hoà của một vật tập hợp 3 đại lợng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian? A. Lực; vận tốc; năng lợng toàn phần. B. biên độ; tần số góc; gia tốc. C. biên độ; tần số góc; năng lợng toàn phần. D. động năng; vận tốc góc; pha ban đầu Câu11:Vật có khối lợng m = 0,5kg d đ đ h với tần số 0,5Hz trên mặt phẳng nằm ngang ,khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 9,42cm/s (lấy 2 =10) lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng A. 25N B. 2,5N C. 0,25N D. 0,5N Câu12: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp dao động với tần số f = 20Hz. Tại điểm M cách hai nguồn lần lợt là d 1 = 16cm và d 2 = 20cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực của hai nguồn có 3 dãy cực đại khác.Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là A. 20cm/s B. 10cm/s C.40cm/s D. 60cm/s Câu13: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 5cm trên mặt nớc thực hiện bởi âm thoa dao động với tần số f = 40Hz ,vận tốc truyền sóng v = 60cm/s. Số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng AB là: Trờng THPT Lạng Giang 3 A. 3 B. 6 C. 7 D. 5 Câu14: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phơng vuông góc với sợi dây , vân tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm , ngời ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc = ( k + /2 ) với kZ . Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz . Bớc sóng có gía trị: A. 20cm B. 25cm C. 40cm D. 16cm Câu15:Vận tốc của vật dao động điều hoà có giá trị bằng không khi vật ở vị trí A. Cân bằng . B . Có gia tốc bằng không. C. Lò xo không bị biến dạng D. Có thế năng cực đại. Câu16: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l = 1,6m dao động điều hoà với chu kỳ T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn l 1 = 0,7m thì chu kỳ dao động của con lắc là T 1 = 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn l 2 = 0,5m thì chu kỳ dao động T 2 bây giờ bằng A. 1s B.2s C. 1,5s D. 2,5s Câu17. Gắn quả cầu có khối lợng m 1 vào lò xo, hệ dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s. Thay quả cầu này bằng quả cầu khác có khối lợng m 2 thì hệ dao động với chu kỳ T 2 = 0,8s. Tính chu kỳ dao động của hệ gồm cả hai quả cầu cùng gắn vào lò xo trên. A. 1s B. 1,2s C. 2s D. 2,4s Câu18. Một quả cầu khối lợng m = 100g đợc treo vào lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 và độ cứng k = 25N/m. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 6cm rồi buông nhẹ ra cho dao động. Viết ph- ơng trình dao động của quả cầu khi chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dơng hớng xuống. Lấy g = 10m/s 2 ; 2 = 10. A. x = 6cos(5t + 2) cm B. x = 6cos(5t ) cm C. x = 6cos(5t - 2)cm D. x = 6cos(5t + )cm. Câu19. Một lò xo nằm ngang có độ cứng k = 40N/m, một đầu cố định và một đầu gắn vào vật khối lợng m = 100g. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng từ 8cm đến 15cm. Vận tốc của vật khi nó cách vị trí cân bằng 2,5cm. A. 49cm/s B. 49m/s C. 4,9cm/s D. 0,49cm/s. Câu20. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phơng theo các phơng trình sau: x 1 = 4sin(2t + ) cm và x 2 = 2cos2t cm. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi A. = 2 rad B =-2 rad . C. = rad D. = 0 rad Câu21. Chọn phát biểu sai về dao động điều hòa? A. Động năng biến thiên tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc. B. Thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số bằng hai lần tần số của li độ. C. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với cùng chu kỳ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc thời gian. Câu22. Chọn phát biểu đúng trong dao động điều hòa con lắc đơn A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng. B. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng. C. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng. Câu23: Cho hai dao ng iu hòa cùng phng cùng chu kỳ T=2s. Dao ng th nht ti thi im t = 0 có li b ng biên và b ng 1cm. Dao ng th hai có biên b ng 3 cm, ti thi im ban u có li b ng 0 và v n t c âm. Biên dao ng t ng h p c a hai dao ng trên là: A. 2 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 2 3 cm. Câu 24: Một sóng âm có dạng hình cầu đợc phát ra từ nguồn có công suất P không đổi. Giả sử rằng năng lợng phát sóng ra là không đổi. Tại điểm A cách nguồn âm 1m có cờng độ âm là 0,08 W/m 2 . Hỏi tại điểm cách nguồn âm 2,5 m có cờng độ âm là A. 0,13W/m 2 . B. 0,013W/m 2 . C. 0,03W/m 2 . D. 0,003W/m 2 . Câu 25: Một ngời cảnh sát đứng ở bên đờng phát một hồi còi có tần số f = 800 Hz về phía một ô tô vừa đi qua trớc mặt. Máy thu của ngời cảnh sát nhận đợc âm phản xạ có tần số 650Hz. Hỏi tốc độ của ô tô. A. 50m/s. B. 35m/s. C. 45m/s. D. 25m/s. Câu 25: Một mức cờng độ âm nào đó đợc tăng thêm 30dB. Hỏi cờng độ của âm tăng lên bao nhiêu lần? A. 10 3 . B. 10 2 . C. 10 4 . D. 10 5 . Trờng THPT Lạng Giang 3 Câu 26: Bạn đang đứng cách nguồn âm một khoảng d. Nguồn này phát ra sóng âm đều theo mọi phơng. Bạn đi đợc 50m lại gần nguồn âm thì thấy cờng độ âm tăng lên gấp đôi. Tính khoảng d A. 170,7m. B. 160,6m. C. 180m. D. 140m. Câu 32: Một máy dò tốc độ nằm yên phát ra sóng âm có tần số 0,15 MHz về phía một chiếc ô tô đang chạy lại gần với tốc độ 45,0 m/s. Hỏi tần số của sóng phản xạ trở lại máy dò là bao nhiêu? Tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. A. 0,186 MHz. B. 0,196 MHz. C. 0,176 MHz. D. 0,187 MHz. Câu 33: Một tầu hỏa chuyển động với tốc độ 10m/s đi qua trớc mặt một ngời đứng yên bên đờng, hớng về phía một vách đá. Ngời đó nghe đợc âm của còi tầu phản xạ lại từ vách đá có tần số 1031,25Hz. Hỏi âm do còi tầu phát ra có tần số bao nhiêu? Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. A. 1030 Hz. B. 1000Hz. C. 2400Hz. D. 1200Hz. Câu23. Chất điểm dao động điều hòa theo phơng thẳng đứng với phơng trình: x = A.cos(t - 2). Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,5s. Sau khoảng thời gian t = 0,75s kể từ lúc bắt đầu dao động chất điểm đang ở vị trí có li độ A. x = 0 B. x = A C. x = A/2 D. x = -A Câu24. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trờng mô tả bởi phơng trình: u(x,t) = 0,03cos [2t - 0,01x], trong đó u và x đo bằng m, t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của hai phần tử nằm trên phơng truyền sóng cách nhau 25m là A. 6 rad B. 4 rad C. 2 rad D. rad Câu 25: Một vật có khối lợng 10g dao động điều hòa với biên độ 0,5m và tần số góc 10rad/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là A. 2,5N B. 0,25N C. 5N D. 0,5N Câu 26: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lợng m = 250g, dao động điều hòa với biên độ 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Tính từ gốc thời gian ( t 0 = o), sau 7 120 s vật đi đợc quãng đờng A. 9cm. B. 15cm. C. 3cm. D. 14cm. Câu 34: Một ngời thợ săn đứng cách một vách đá 500m nghe một tiếng súng nổ. Súng cách vách đá 165m. Ngời và súng cùng nằm trên đờng thẳng vuông góc với vách đá. Sau khi nghe tiếng nổ ngời này lại nghe tiếng nổ do âm thanh phản xạ trên vách đá. Tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khoảng thời gian giữa hai tiéng nổ là A. 1 3 s B. 2 3 s C. 1s D. 4 3 s Câu 35: Một cảnh sát giao thông đứng bên lề đờng dùng còi điện phát ra một âm có tần số 1000Hz hớng về một ô tô đang chạy về phía mình với tốc độ 36km/h. Sóng âm truyền trong không khí 340m/s. Hỏi tần số phản xạ từ ô tô mà ngời đó nghe thấy là bao nhiêu? A. 1060Hz. B. 1061Hz. C. 1600Hz. D. 1601Hz. Câu 36: Một xe lửa chạy với vận tốc 80km/h. Trên quốc lộ song song và sát cạnh đờng tầu có một ô tô chạy nghợc chiều, với vận tốc 120km/h. Tính tỉ số tần số của tiếng còi xe lửa do ngời lái ô tô nghe thấy lúc hai xe lại gần nhau và lúc hai xe ra xa nhau 1 2 f f ? A. 1,34. B. 1,45. C. 1,58. D. 1,43. 37. Mt vt dao ng iu hũa trờn trc Ox cú phng trỡnh x = Acos( + t ) thỡ cú vn tc tc thi: v = - A sin ( + t ) v = A cos( + t ) v = A 2 sin ( + t ) v = - A cos( t + ) 38. Mt vt dao ng iu hũa vi vn tc cc i l v max , tn s gúc thỡ khi i qua v trớ cú ta x 1 s cú vn tc v 1 vi: v 1 2 = 2 1 22 max xv v 1 2 = 2 max 2 1 2 vx v 1 2 = 2 1 22 max xv + v 1 2 = 2 1 22 max 2 1 xv 38. Mt vt cú khi lng 0,4kg c treo di mt lũ xo cú K = 40N/m, vt c kộo theo phng thng ng ra khi v trớ cõn bng mt khong 0,1m ri th nh cho dao ng iu hũa thỡ khi i qua v trớ cõn bng, vn tc cú ln l: 1 m/s 0 m/s 1,4 m/s 1 cm/s Trêng THPT L¹ng Giang 3 39. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g = 10m/s 2 , chiều dài dây treo là l = 1,6m với biên độ góc 0 α = 0,1rad/s thì khi đi qua vị trí có li độ góc 2 0 α α = vận tốc có độ lớn là: 20 3 cm/s 20cm/s 20 scm /2 10 3 cm/s 40. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s thì động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với chu kỳ: 1s 2s 0,5s 1,5s 41. Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tức thời biến thiên theo thời gian: Vuông pha với nhau Ngược pha với nhau Cùng pha với nhau Lệch pha một lượng 4 π 42. Sự tự dao động là một dao động: A. Có biên độ không đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ B. Có biên độ không đổi và dao động với tần số dao động của lực cưỡng bức C. Có biên độ thay đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ D. Có biên độ không đổi nhưng tần số dao động thay đổi 43. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là cml 30 0 = , khi vật dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 32cm đến 38cm, 2 10 s m g = . Vận tốc cực đại của dao động là: s cm 230 s cm 240 s cm 220 s cm 210 44. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do 2 10 s m g = , có độ cứng của lò xo m N k 50= . Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là: 4N và 2N. Vận tốc cực đại của vật là: s cm 560 s cm 530 s cm 540 s cm 550 45. Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và li độ biến thiên theo thời gian: Ngược pha với nhau Cùng pha với nhau Vuông pha với nhau Lệch pha một lượng 4 π 46. Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường E  hướng thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là sT 2 0 = , khi vật treo lần lượt tích điện 1 q và 2 q thì chu kỳ dao động tương ứng là sT 4,2 1 = , sT 6,1 2 = . Tỉ số 2 1 q q là: 81 44 − 44 81 − 57 24 − 24 57 − 47. Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là l dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ góc 0 α . Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tốc v thì: gl v 2 22 0 += αα 2 2 22 0 ω αα v += l gv 2 22 0 += αα 222 0 glv+= αα 48. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 3 cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ cmA 6 = thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo bị nén là: 3 T 3 2T 6 T 4 T 49. Một chất điểm tham gia đồng thời 3 dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình: cmtx )10cos(33 1 = , cmtx ) 2 10cos(3 2 π += , cmtx ) 6 5 10cos(6 3 π += . Vận tốc cực đại của chất điểm đó là: s cm 50 s cm 40 s cm 30 s cm 60 Trêng THPT L¹ng Giang 3 50. Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kỳ sT 2 = . Biết tại thời điểm st 1,0= thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ hai động năng và thế năng bằng nhau vào thời điểm là: 0,6s 1,1s 1,6s 2,1s 51. Hai dao động điều hòa có phương trình: ) 4 10sin(4 1 π −= tx cm (dao động 1), ) 2 10cos(4 2 π −= tx cm (dao động 2). So sánh pha của hai dao động thì thấy: Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) là 4 π Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) là 2 π Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) là 4 3 π Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) là 2 π 52. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết rằng, nếu giảm chiều dài dây một lượng 2,1=∆l m thì chu kỳ dao động chỉ còn một nửa. Chiều dài dây treo là: 1,6m 1,8m 2m 2,4m 53. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có 2 10 s m g = . Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng lên thì vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại s cm 230 . Vận tốc v 0 có độ lớn là: 40cm/s 30cm/s 20cm/s 15cm/s 54. Hai con lắc đơn có chiều dài 21 , ll , dao động điều hòa cùng một nơi trên trái đất với chu kỳ tương ứng sT 3,0 1 = ; sT 4,0 2 = . Cũng tại nơi đó, con lắc có chiều dài 21 lll += có chu kỳ dao động là: 0,5s 0,7s 0,35s 0,1s 55. Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động điều hòa với phương trình tx π 5sin6= cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng với trục lò xo). Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ cùng chiều dương Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây: 0,3s < t < 0,4s 0s < t < 0,1s 0,1s < t < 0,2s 0,2s < t < 0,3s 56. Hai con lắc đơn cùng chiều dài, ở một nơi trên trái đất, cùng độ cao so với mặt đất. Hai vật treo hình cầu, đồng chất, cùng kích thước. Một vật bằng sắt (con lắc 1), một vật bằng gỗ (con lắc 2), bên ngoài chúng có phủ lớp nhựa mỏng để sức cản không khí lên hai quả cầu như nhau. Kéo hai vật để hai dây lệch một góc nhỏ bằng nhau so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho hai con lắc dao động tắt dần. Thời gian dao động của con lắc 2 so với con lắc 1 là: Nhỏ hơn Lớn hơn Bằng nhau Bằng hoặc lớn hơn 57. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với phương trình ) 3 5cos(6 π π += tx cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên). Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 đến độ cao cực đại lần thứ nhất là: st 30 1 = st 15 2 = st 30 7 = st 30 11 = 58. Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một dao động điều hoà là a 0 và v 0 . Biên độ dao động là: 0 2 0 a v 0 2 0 v a 00 1 va 00 va 59. Trong một dao động điều hoà, khi li độ đúng bằng một nửa biên độ thì động năng chiếm mấy phần của cơ năng? 3/4 1/4 1/2 1/3 60. Một con lắc đơn thực hiện 39 dao động tự do trong khoảng thời gian t ∆ . Biết rằng nếu giảm chiều dài dây một lượng cml 9,7=∆ thì cũng trong khoảng thời gian t ∆ con lắc thực hiện 40 dao động. Chiều dài dây treo vật là: 160cm 152,1cm 100cm 80cm 61. Chiều dài một con lắc đơn tăng thêm 44% thì chu kỳ dao động sẽ: Trêng THPT L¹ng Giang 3 Tăng 20% Tăng 44% Tăng 22% Giảm 44% 62. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t 1 = )( 15 s π vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t 2 = 0,3 π (s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v 0 của vật là: 20cm/s 25cm/s 30cm/s 40cm/s . vị trí biên dơng. Phơng trình dao động của vật là A. x = 5cos(t +/2) (cm). B. x = 10cos(t) (cm) . C. x = 10cos( t + ) (cm). D. x = 5cos(t) (cm) . Câu2: Vật dao động điều hoà với biên độ A,. bằng, chiều dơng hớng xuống. Lấy g = 10m/s 2 ; 2 = 10. A. x = 6cos(5t + 2) cm B. x = 6cos(5t ) cm C. x = 6cos(5t - 2)cm D. x = 6cos(5t + )cm. Câu19. Một lò xo nằm ngang có độ cứng k = 40N/m,. cmtx )10cos(33 1 = , cmtx ) 2 10cos(3 2 π += , cmtx ) 6 5 10cos(6 3 π += . Vận tốc cực đại của chất điểm đó là: s cm 50 s cm 40 s cm 30 s cm 60 Trêng THPT L¹ng Giang 3 50. Một con lắc

Ngày đăng: 13/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan