Chương 7: CÔNG TÁC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH . ppt

35 2.8K 26
Chương 7: CÔNG TÁC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH . ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7: CÔNG TÁC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH §7.1 KHÁI NIỆM BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH 7.1.1 Định nghĩa Tất cả các công trình xây dựng đều được thiết kế trên bản vẽ. Khi thi công ta cần phải chuyển bản thiết kế ra thực địa. Bố trí công trình là tất cả những công tác trắc địa nhằm xác định vị trí mặt bằng và độ cao của các hạng mục công trình ở ngoài thực địa theo đúng thiết kế. Như vậy, ngược lại với công tác đo vẽ bản đồ, trong bố trí công trình phải căn cứ vào bản thiết kế để xác định các trục, các điểm,… và tính toán những số liệu cần thiết rồi đo đạc bố trí công trình ở ngoài thực địa với độ chính xác theo yêu cầu của thiết kế. Yêu cầu độ chính xác trong bố trí công trình cao hơn trong đo vẽ bản đồ. Cơ sở hình học để chuyển bản vẽ thiết kế ra thực địa là các trục dọc, trục ngang và độ cao của mặt quy ước của công trình. Tất cả các kích thước thiết kế đều được xác định tương đối so với các trục và độ cao ấy. Các trục của công trình - Trục chính: Nếu công trình có dạng tuyến thì trục chính là trục dọc của công trình. Trục chính của toà nhà là trục đối xứng (trục XX, YY) hoặc có thể là trục tường bao. - Trục cơ bản: là trục xác định kích thước hình dạng cơ bản của công trình (trục 11, 22), nó là trục của các bộ phận quan trọng của công trình và thường có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Trục phụ trợ: là trục để bố trí các phần chi tiết của công trình 2 2 1 1 Y X Y QUY TRÌNH Bản thiết kế 3. Bố trí chi tiết 1. Thiết lập (thể hiện) lưới khống chế 2. Trục (chính, phụ, chi tiết); mặt độ cao quy ước 3. Điểm chi tiết Xác định 1. Xây dựng lưới khống chế 2. Bố trí cơ bản (trục chính, phụ, mặt độ cao quy ước) Thực địa Bản vẽ hoàn công công trình Đo vẽ các hạng mục 7.1.2 Trình tự bố trí công trình: a) Bố trí lưới khống chế trắc địa (lưới khống chế công trình) để làm cơ sở cho việc bố trí công trình Lưới khống chế công trình có các dạng: lưới tam giác, lưới đa giác, lưới đường chuyền, lưới ô vuông, b) Bố trí cơ bản (bố trí các trục chính, trục cơ bản của công trình) Từ lưới khống chế công trình  bố trí các trục chính  bố trí các trục cơ bản của công trình Hai trục này được bố trí với độ chính xác yêu cầu: 3 ÷ 5 cm c) Bố trí chi tiết công trình Dựa vào các điểm của trục chính, trục cơ bản để bố trí các trục dọc, trục ngang của các bộ phận của công trình đồng thời bố trí các điểm chi tiết đặc trưng và mặt phẳng theo độâ cao thiết kế Giai đoạn này nhằm xác định vị trí tương hỗ của các yếu tố của công trình nên yêu cầu độ chính xác cao hơn giai đoạn bố trí cơ bản. Độ chính xác yêu cầu: 2 ÷ 3 mm d) Bố trí công nghệ. Công tác bố trí trong giai đoạn này nhằm đảm bảo lắp đặt và điều chỉnh chính xác các kết cấu xây dựng và thiết bị kỹ thuật. Giai đoạn này yêu cầu độ chính xác cao nhất trong bố trí công trình. Độ chính xác yêu cầu: 0.1 ÷ 1 mm Ngược lại với độ chính xác trong đo vẽ bản đồ, trong bố trí công trình độ chính xác tăng dần từ khống chế đến bố trí điểm chi tiết. Tựu chung, bố trí công trình là bố trí các điểm đặc trưng của công trình. Do vậy, công tác bố trí công trình bao gồm 3 loại công tác cơ bản sau: Bố trí góc bằng, bố trí đoạn thẳng, bố trí độ cao. §7.2 BỐ TRÍ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN 7.2.1 Bố trí góc bằng Cần bố trí góc  TK = BAC (góc thiết kế) Ngoài thực địa đã có trước điểm A và hướng B Đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm chuẩn về B đặt bàn độ ngang =0, quay ống kính theo chiều kim đồng hồ đến khi số đọc bằng  TK , đóng cọc được điểm C1. Đảo kính thao tác tương tự có điểm C2. Xác định điểm C nằm giữa C1 và C2 ta được góc BAC =  TK . Thường máy kinh vĩ có sai số trung phương đo góc m  > m  TK (sai số trung phương góc thiết kế) Nên để bố trí góc với độ chính xác cần thiết thì góc đặt được ở lần đầu được coi là gần đúng, và tiến hành đo lại nhiều lần góc đó. A C1 C2 C B  Sau n lần đo ta được  ≠  TK Ta có  =  -  TK  là số hiệu chỉnh góc cần phải xê dịch để bố trí được góc thiết kế CC’= d = S.tg = S. /” ( S = AC) với ” = 206265 Từ C’ hạ đường vng góc với AC’ một đoạn d =CC’ Ta tìm được điểm C cần xác định  Xác định được góc BAC =  TK 2 2 TK X m m n n m m    thiết cần đo lần Số thức công Từ A    d C C' B 7.2.2 Bố trí đoạn thẳng Ngoài thực địa có điểm A và hướng Ax. Trên hướng Ax bố trí đoạn thẳng AB = S 0 thiết kế Từ A ta đặt một đoạn AB 1 bằng S 0 thiết kế, cố định B 1 Đo lại đoạn AB 1 nhiều lần, tính các số hiệu chỉnh (số hiệu chỉnh thước, số hiệu chỉnh về độ dốc mặt đất,…) vào kết quả đo, ta được: AB 1 = S 1 ≠ S 0 Tính đoạn cần dịch chuyển r = S 0 - S 1 Từ B 1 đặt một đoạn r về phía tương ứng ta tìm được B. A B1 r B x 7.2.3 Bố trí độ cao. Dựa vào mốc khống chế thi công đã có độ cao để bố trí các điểm theo độ cao thiết kế Giả sử ngoài thực địa có điểm A và độ cao của nó là H A . Biết độ cao thiết kế của điểm B là H B . Xác định B? Đặt máy thủy bình ở giữa A và B ngắm mia ở A đọc được số đọc là a  Chiều cao tia ngắm H máy = H A +a Tính số đọc b cần thiết tại mia đặt ở B: H A + a = H B +b b = H A + a - H B b = H máy – H B Xác định B: - Nâng hay hạ mia ở B cho đến khi đọc được số đọc ở mia B đúng bằng b ta tìm được B (chân mia) - Đọc mia dựng ở B được số đọc b’, tính: b = b’-b mia mia A a b B [...] .. . b trớ gúc A v B (coi mA = mB = m) 7.3 .4 Phng phỏp giao hi cnh Bit to A(xA, yA); B(xB, yB) C v to thit k C(xC, yC) SA SA xC x A 2 yC y A 2 SB xC xB 2 yC yB 2 SB A A B B T A, B dựng thc thộp quay cung bỏn kớnh tng ng SA, SB Giao im ca 2 cung trũn ny ú l C chớnh xỏc xỏc nh im C mS mC 2 sin C Trong ú: mS _ Sai s b trớ cnh SA, SB (coi mSA = mSB =mS) 7.3 .5 Phng phỏp t khong cỏch theo hng chun .. . 2 y 2 x (boỏ trớ theo truùc x) y 7.3 .3 Phng phỏp giao hi gúc Phng phỏp ny thng s dng b trớ tr cu, cụng trỡnh thy, khi cỏc im cn b trớ xa im khng ch trc a Bit to A(xA, yA); B(xB, yB) v to thit k C(xC, yC) A = AB - AC B = BC - BA AB C yB yA xB xA arctg b 0 BA AC arctg yC y A xC x A BC arctg yC yB xC xB AB 180 A A chớnh xỏc xỏc nh im C: mC m" ".sin C a2 b2 a B B Vi a = BC b = AC .. . cú dc thit k Ti cỏc im khỏc, khi s c trờn mia bng b thỡ mia nm trờn mt phng cú dc thit k Đ 7.3 CC PHNG PHP B TR IM Cỏc im c trng ca cụng trỡnh cú th c b trớ theo phng phỏp khỏc nhau: phng phỏp to cc, phng phỏp to vuụng gúc, phng phỏp giao hi gúc, phng phỏp giao hi cnh, phng phỏp giao hi hng chun 7.3 .1 Phng phỏp to cc B Bit to A(xA, yA); B(xB, yB), ó cú thc a To thit k C(xC, yC), im cn b tr .. .Nu b < 0: o 1 on tớnh t mia xung =b, xỏc nh c B Nu b > 0: p (hoc úng cc) nhụ lờn 1 on =b, xỏc nh c B 7.2 .4 B trớ ng thng v mt phng cú dc thit k b trớ ng thng v mt phng cú dc thit k ta cú th dựng mỏy kinh v hoc mỏy thy bỡnh 1 2 A B D C Maựy 3 a)B trớ ng thng cú dc thit k Trc ht trờn ng thng thit k, b .. . C chớnh xỏc b trớ C theo phng phỏp to cc (Sai s b trớ im): 2 m 2 mC m " S 2 S Trong ú: mS: _ Sai s trung phng b trớ cnh cc S m: _ Sai s trung phng b trớ gúc cc (v ) = 206265 S: _Cnh cc 7.3 .2 Phng phỏp to vuụng gúc Phng phỏp ny thng c ng dng khi trờn khu vc ó thnh lp li ụ vuụng xõy dng Tớnh cỏc s gia to x, y xAN = XN XA yAN = YN YA t mỏy A, nh hng v B t mt on AM= y, Xỏc nh c M C D .. . chun ny c thnh lp bng mỏy kinh v qua hai im gc I v II Cỏc im gc ny l cỏc im trờn trc chớnh hoc trc c bn ca cụng trỡnh Dựng thc thộp hoc thc inva b trớ cỏc khong cỏch thit k xỏc nh cỏc im cn b trớ 7.3 .6 Phng phỏp giao hi hng thụng qua khung nh v Sau khi thi cụng o múng thỡ cỏc trc ca cụng trỡnh khụng cũn tn ti, do vy chỳng ta phi gi cỏc trc ny lờn khung nh v Khung nh v l khung bng st hay g bao quanh .. . thi cụng mt bng ca cụng trỡnh sao cho cỏc cnh ca nú song song vi cỏc trc ca cụng trỡnh Trong phng phỏp ny v trớ ca im cn c b trớ l giao ca hai hng ó xỏc nh Thng dựng 2 mỏy kinh v tin hnh giao hi hng Đ 7.4 O V HON CễNG Sau khi xõy dng xong cụng trỡnh cn phi o c xỏc nh v trớ kớch thc thc t ca nú ngoi thc a v biu din lờn bn v Vic lm nh vy gi l o v hon cụng Trong quỏ trỡnh xõy dng, sau khi kt thỳc tng giai . tiết. Tựu chung, bố trí công trình là bố trí các điểm đặc trưng của công trình. Do vậy, công tác bố trí công trình bao gồm 3 loại công tác cơ bản sau: Bố trí góc bằng, bố trí đoạn thẳng, bố trí độ cao. §7.2. công trình) Từ lưới khống chế công trình  bố trí các trục chính  bố trí các trục cơ bản của công trình Hai trục này được bố trí với độ chính xác yêu cầu: 3 ÷ 5 cm c) Bố trí chi tiết công trình Dựa. Chương 7: CÔNG TÁC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH §7.1 KHÁI NIỆM BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH 7.1.1 Định nghĩa Tất cả các công trình xây dựng đều được thiết kế trên bản vẽ. Khi thi công ta cần phải

Ngày đăng: 13/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan