TSL10 Toan Thái Bình 10-11

11 201 0
TSL10 Toan Thái Bình 10-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2010-2011 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1. (2,0 điểm) 1. Rút gọn biểu thức: 3 1 9 3 3 −   = + ×  ÷ − +   x A x x x x với 0, 9> ≠x x . 2. Chứng minh rằng: 1 1 5 10 5 2 5 2   × + =  ÷ − +   Bài 2. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): ( 1)y k x n= − + và hai điểm A(0;2), B(-1;0). 1. Tìm các giá trị của k và n để: a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B. b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng ( ) : 2y x k∆ = + − . 2. Cho 2n = . Tìm k để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm C sao cho diện tích tam giác OAC gấp hai lần diện tích tam giác OAB. Bài 3. (2,0 điểm) Cho phương trình bậc hai: 2 2 7 0x mx m− + − = (1) (với m là tham số). 1. Giải phương trình (1) với 1m = − . 2. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 3. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm 1 2 ;x x thoả mãn hệ thức: 1 2 1 1 16 x x + = . Bài 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O;R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O;R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau ở E. 1. Chứng minh rằng AHEK là tứ giác nội tiếp và ∆CAE đồng dạng với ∆CHK. 2. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh ∆NFK cân. 3. Giả sử KE = KC. Chứng minh: OK//MN và KM 2 + KN 2 = 4R 2 . Bài 5. (0,5 điểm) Cho a, b, c là các số thực không âm thoả mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng: ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 1 1 1 4 − + − + − ≥ −a b c HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị 1: Giám thị 2: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2010 - 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN (Gồm 05 trang) Bài 1. (2,0 điểm) 1. Rút gọn biểu thức: 3 1 9 3 3 x A x x x x −   = + ×  ÷ − +   với 0, 9> ≠x x . 2. Chứng minh rằng: 1 1 5 10 5 2 5 2   × + =  ÷ − +   Ý Nội dung Điểm 1. (1,25đ) Với ĐK: 0, 9> ≠x x . Ta có: ( ) 3 1 9 3 3 x A x x x x   −  ÷ = + ×  ÷ + −   0,25 ( ) ( ) ( ) 3 3 3 9 9 x x x x A x x x + + − − ⇔ = × − 0,25 3 9 3x x x A x + + − ⇔ = 0,25 9 x A x + ⇔ = 0,25 Kết luận: Vậy với 0, 9> ≠x x thì 9 x A x + = 0,25 2. (0,75đ) Ta có: ( ) ( ) 1 1 5 2 5 2 5. 5. 5 2 5 2 5 2 5 2   + + −    ÷ + =  ÷  ÷ − + − +    0,25 2 5 5. 5 4 = − = 10 0,25 Vậy: 1 1 5. 10 5 2 5 2   + =  ÷ − +   0,25 Bài 2. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): ( 1)y k x n= − + và hai điểm A(0;2), B(-1;0). 1. Tìm các giá trị của k và n để: a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B. b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng ( ) : 2y x k∆ = + − . 2. Cho 2n = . Tìm k để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm C sao cho diện tích tam giác OAC gấp hai lần diện tích tam giác OAB. Ý Nội dung Điểm 1a (1,0 đ) (d): y = (k-1)x + n đi qua A(0;2), B(-1;0) nên ta có hệ phương trình: ( 1).0 2 ( 1).( 1) 0 k n k n − + =   − − + =  0,25 2 1 2 0 n k =  ⇔  − + =  2 3 n k =  ⇔  =  0,5 Kết luận: Vậy k = 3, n = 2 thì (d) đi qua hai điểm A(0;2), B(-1;0) 0,25 1b (0,5 đ) + 1 1 ( )//( ) 2 k d n k − =  ∆ ⇔  ≠ −  2 0 k n =  ⇔  ≠  0,25 Kết luận: Vậy 2 ( )//( ) 0 k d n =  ∆ ⇔  ≠  0,25 2. (0,5 đ) Với n = 2, ta có (d): y = (k-1)x + 2. Suy ra đường thẳng (d) cắt trục Ox tại C 1 0 1k k⇔ − ≠ ⇔ ≠ và khi đó toạ độ điểm C là 2 ;0 1 k    ÷ −   0,25 Ta có: 2 1 C OC x k = = − và do B(-1;0) nên OB = 1. Vì các tam giác OAC và OAB vuông tại O và chung đường cao AO nên suy ra: 2 2 2 2 |1 | OAC OAB S S OC OB k = ⇔ = ⇔ = − 0 2 k k =  ⇔  =  (thoả mãn đk 1k ≠ ) Kết luận: k = 0 hoặc k = 2. 0,25 Bài 3. (2,0 điểm) Cho phương trình bậc hai: 2 2 7 0x mx m− + − = (1) (với m là tham số). 1. Giải phương trình (1) với 1m = − . 2. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 3. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm 1 2 ;x x thoả mãn hệ thức: 1 2 1 1 16 x x + = . Ý Nội dung Điểm 1. (0,75đ) Với m = -1, thì phương trình (1) trở thành: 2 2 8 0 ' 1 8 9 ' 3 x x+ − = ∆ = + = ⇒ ∆ = 0,25 Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt là: 1 3 4 1 1 3 2 1 x x − −  = = −   − +  = =   0,25 Vậy với m = -1 pt (1) có hai nghiệm phân biệt là x = - 4, x = 2. 0,25 2. (0,75đ) Pt (1) có 2 2 ' ( 7) 7m m m m∆ = − − = − + 0,25 2 1 27 0 2 4 m   = − + >  ÷   với mọi m. 0,25 Vậy với mọi giá trị của m thì (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. 0,25 3. (0,5 đ) Theo câu 2, ta có (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 với mọi giá trị của m. Theo định lý Vi ét ta có: 1 2 1 2 2 7 x x m x x m + =   = −  0,25 Theo giả thiết ta có: 1 2 1 2 1 2 1 2 0 1 1 16 16 x x x x x x x x ≠  + = ⇔  + =  ( ) 7 0 2 16 7 7 8 8 m m m m m m − ≠   ⇔  = −   ≠  ⇔  =  ⇔ = Vậy m = 8 là giá trị cần tìm. 0,25 Bài 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R), đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O;R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O;R) tại điểm K khác A , hai dây MN và BK cắt nhau ở E. 1. Chứng minh rằng AHEK là tứ giác nội tiếp và ∆CAE đồng dạng với ∆CHK. 2. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh ∆NFK cân. 3. Giả sử KE = KC. Chứng minh: OK // MN và KM 2 + KN 2 = 4R 2 . h k o n m f e c b a P O K H E N M C B A Ý Nội dung Điểm 1. (2,0đ) • Ta có: + · 0 90AHE = (theo giả thiết AB MN⊥ ) 0,5 + · 0 90AKE = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,5 · · 0 90AHE AKE⇒ = = ⇒ H, K thuộc đường tròn đường kính AE. Vậy tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp. 0,25 • Xét hai tam giác ∆ CAE và ∆ CHK: + Có chung góc C 0,25 + · · EAC EHK= (góc nội tiếp cùng chắn cung EK) Suy ra ∆ CAE ∆ CHK (g - g) 0,5 2. (1,0 đ) Do đường kính AB ⊥ MN nên B là điểm chính giữa cung ¼ MN suy ra ta có · · (1)MKB NKB= 0,25 Lại có BK // NF (vì cùng vuông góc với AC) nên · · · · (2) (3) NKB KNF MKB MFN  =   =   0,5 Từ (1), (2), (3) suy ra · · · · MFN KNF KFN KNF= ⇔ = . Vậy ∆ KNF cân tại K. 0,25 3. (0,5 đ) * Ta có · · 0 0 90 90AKB BKC KEC= ⇒ = ⇒ ∆ vuông tại K Theo giả thiết ta lại có KE = KC nên tam giác KEC vuông cân tại K · · · 0 0 45 45BEH KEC OBK= = ⇒ = Mặt khác vì ∆ OBK cân tại O ( do OB = OK = R) nên suy ra ∆ OBK vuông cân tại O dẫn đến OK // MN (cùng vuông góc với AB) 0,25 * Gọi P là giao điểm của tia KO với đường tròn thì ta có KP là đường kính và KP // MN. Ta có tứ giác KPMN là hình thang cân nên KN = MP. 0,25 Xét tam giác KMP vuông ở M ta có: MP 2 + MK 2 = KP 2 ⇔ KN 2 + KM 2 = 4R 2 . Bài 5. (0,5 điểm) Cho a, b, c là các số thực không âm thoả mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng: ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 1 1 1 4 − + − + − ≥ −a b c Ý Nội dung Điểm 0,5 đ Ta có: 3 3 2 ( 1) 3 3 1a a a a− = − + − ( ) 2 2 3 3 1 3 3 3 1 1 (1) ( 0) 2 4 4 a a a a a a a do a = − + −   = − + − ≥ − ≥  ÷   Tương tự: ( ) ( ) 3 3 3 3 ( 1) 1 2 , ( 1) 1 3 4 4 b b c c− ≥ − − ≥ − 0,25 Từ (1), (2), (3) suy ra: ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 9 3 1 1 1 3 3 4 4 4 a b c a b c− + − + − ≥ + + − = − = − Vậy BĐT được chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra khi 2 2 2 3 3 0 0 3 2 0, 2 2 3 3 0 0 3 0, 2 2 2 3 3 0 3 0 0, 2 2 2 3 3 a a a a a b c b b b b b a c c c c c c a b a b c a b c     − =   ÷ = ∨ =      = = =         = ∨ = − =    ÷  ⇔ ⇔ = = =           = ∨ =   − =  = = =  ÷         + + =  + + =   0,25 Híng dÉn chung: 1. Trên đây chỉ là các bước giải và khung điểm bắt buộc cho từng bước, yêu cầu thí sinh phải trình bày, lập luận và biến đổi hợp lí mới được công nhận cho điểm. 2. Bài 4 phải có hình vẽ đúng và phù hợp với lời giải của bài toán (không cho điểm hình vẽ). 3. Những cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo khung điểm. 4. Chấm từng phần. Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần, không làm tròn. Sở Giáo dục và đào tạo Thái bình Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông Năm học 2010 2011 Môn thi : Toán Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1. (2,0 điểm) 1. Rút gọn biểu thức: 3 1 x 9 A . x x x x 3 x = + ữ + với x > 0, x 9 2. Chứng minh rằng: 1 1 5. 10 5 2 5 2 + = ữ + Bài 2. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đờng thẳng (d): y = (k - 1)x + n và 2 điểm A(0; 2) và B(-1; 0) 1. Tìm giá trị của k và n để : a) Đờng thẳng (d) đi qua 2 điểm A và B. b) Đờng thẳng (d) song song với đờng thẳng ( ) : y = x + 2 k 2. Cho n = 2. Tìm k để đờng thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm C sao cho diện tích tam giác OAC gấp hai lần diện tích tam giác OAB. Bài 3. ( 2,0 điểm) Cho phơng trình bậc hai: x 2 2mx +m 7 = 0 (1) với m là tham số 1. Giải phơng trình với m = -1 2. Chứng minh rằng phơng trình (1) luôn có hai ngiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 3. Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm x 1 ; x 2 thoả mãn hệ thức 1 2 1 1 16 x x + = Bài 4 . ( 3,5 điểm) Cho đờng tròn (O;R) có đờng kính AB vuông góc với dây cung MN tại H ( H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đờng tròn (O;R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đ- ờng tròn (O;R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau tại E. 1. Chứng minh tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp và CAE đồng dạng với CHK 2. Qua N kẻ đờng thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh NFK cân. 3. Giả sử KE = KC. Chứng minh : OK // MN và KM 2 + KN 2 = 4R 2 . Bài 5 . ( 0,5 điểm) Cho a, b, c là các số thực không âm thoả mãn : a + b + c = 3. Chứng minh rằng: ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 a 1 b 1 c 1 4 + + Hết Họ và tên thí sinh:Số báo danh:. Giám thị 1: Giám thị 2: . Sở Giáo dục và đào tạo Thái bình (Gồm 04 trang) Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông Năm học 2010 2011 Hớng dẫn chấm môn Toán Bài 1. (2,0 điểm) 1. Rút gọn biểu thức: 3 1 x 9 A . x x x x 3 x = + ữ + với x > 0, x 9 2. Chứng minh rằng: 1 1 5. 10 5 2 5 2 + = ữ + Câu Nội dung Điểm 1 x x xxx A 9 . 3 1 3 3 + + = x x xxx A 9 . 3 1 )3( 3 + + = x xx xxx xxx A )3)(3( . )3)(3( 393 + + ++ = xxxx xxx A )3)(3( )3)(3).(9( + ++ = x x A 9+ = 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Biến đổi vế trái: ) 25 1 25 1 (5 + + =VT )25)(25( 2525 5 + ++ = = 10 45 52 5 = 0,5 0,5 Bài 2. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đờng thẳng (d): y = (k - 1)x + n và 2 điểm A(0; 2) và B(-1; 0) 1. Tìm giá trị của k và n để : a) Đờng thẳng (d) đi qua 2 điểm A và B. b) Đờng thẳng (d) song song với đờng thẳng ( ) : y = x + 2 k 2. Cho n = 2. Tìm k để đờng thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm C sao cho diện tích tam giác OAC gấp hai lần diện tích tam giác OAB. Câu Nội dung Điểm 1a Đờng thẳng (d) đi qua điểm A(0; 2) n = 2 0,25 Đờng thẳng (d) đi qua điểm B (-1; 0) 0 = (k -1) (-1) + n 0 = - k + 1 +2 k = 3 Vậy với k = 3; n = 2 thì (d) đi qua hai diểm A và B 0,25 0,25 1b Đờng thẳng (d) song song với đờng thẳng ( ) : y = x + 2 k = nk k 2 11 = 0 2 n k 0,25 0,25 0,25 Vậy với = 0 2 n k thì Đờng thẳng (d) song song với đờng thẳng ( ) 2 Với n = 2 phơng trình của (d) là: y = (k - 1) x + 2 đờng thẳng (d) cắt trục Ox k - 1 0 k 1 0,25 Giao điểm của (d) với Ox là )0; 1 2 ( k C ( ) C( 2 1-k ; 0) B(-1; 0) A(0;2) x y O 1 2 các OAB và OAC vuông tại O OCOAS OAC . 2 1 = ; OBOAS OAB . 2 1 = S OAC = 2S OAB OC = 2.OB Bc xx .2= 1.2 1 2 = k == == 22 1 2 02 1 2 k k k k ( thoả mãn) Vậy với k = 0 hoặc k = 2 thì S OAC = 2S OAB 0,25 Bài 3. ( 2,0 điểm) Cho phơng trình bậc hai: x 2 2mx + m 7 = 0 (1) với m là tham số 1. Giải phơng trình với m = -1 2. Chứng minh rằng phơng trình (1) luôn có hai ngiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 3. Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm x 1 ; x 2 thoả mãn hệ thức 1 2 1 1 16 x x + = Câu Nội dung Điểm 1 Với m = -1 ta có pT: x 2 + 2x -8 = 0 ' = 1 2 - 1(-8) = 9 x 1 = - 1 + 9 = 2; x 2 = -1 - 9 = -4 Vậy với m = - 1phơng trình có hai nghiệm phân biệt x 1 = 2; x 2 = - 4 0,25 0,25 0,25 2 ' = m 2 - m + 7 4 27 ) 2 1 ( 2 += m > 0 với mọi m Vậy pt(1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m 0,25 0,25 0,25 3 Vì pt(1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m nên theo Viet ta có: = =+ 7 2 21 21 mxx mxx Theo bài ra 1 2 1 1 16 x x + = 16 21 21 = + xx xx 16 7 2 = m m m = 8 KL: m = 8 0,25 0,25 Bài 4 . ( 3,5 điểm) Cho đờng tròn (O;R) có đờng kính AB vuông góc với dây cung MN tại H ( H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đờng tròn (O;R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đ- ờng tròn (O;R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau tại E. 1. Chứng minh tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp và CAE đồng dạng với CHK 2. Qua N kẻ đờng thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh NFK cân. 3. Giả sử KE = KC. Chứng minh : OK // MN và KM 2 + KN 2 = 4R 2 . Câu Nội dung Điểm F E N M C K O A B H h1 T E N M C K O B A H h2 1 Ta có AKE = 90 0 (.) và AHE = 90 o ( vì MN AB) AKE + AHE = 180 0 AHEK là tứ giác nọi tiếp 0,25 0,25 0,25 0,25 Xét CAE và CHK có : C là góc chung CAE = CHK ( cùng chắn cung KE) CAE CHK (gg) 0,25 0,25 2 ta có NF AC; KB AC NF // KB MKB = KFN (1)( đồng vị) và BKN = KNF (2) (slt) mà MN AB Cung MB = cung NB MKB = BKN (3) Từ 1,2,3 KFN = KNF NFK cân tại K 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Nếu KE = KC KEC vuông cân tại K KEC = 45 0 ABK = 45 0 Sđ cung AK = 90 0 0,25 K là điểm chính giữa cung AB KO AB mà MN AB nên OK // MN 0,25 Kẻ đờng kính MT chứng minh KT = KN 0,25 mà MKT vuông tại K nên KM 2 + KT 2 = MT 2 hay KM 2 + KN 2 = (2R) 2 hay KM 2 + KN 2 = 4R 2 0,25 Bài 5 . ( 0,5 điểm) Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn : a + b + c = 3. Chứng minh rằng: ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 a 1 b 1 c 1 4 + + Câu Nội dung Điểm Đặt x = a - 1; y = b - 1; z = c - 1 Đ/K x -1 ; y - 1; z - 1 x + y + z = 0 và VT = x 3 + y 3 +z 3 = 3xyz . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2010-2011 Môn thi: TOÁN Thời gian làm. thí sinh: Số báo danh: Giám thị 1: Giám thị 2: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2010 - 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN (Gồm. từng phần. Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần, không làm tròn. Sở Giáo dục và đào tạo Thái bình Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông Năm học 2010 2011 Môn thi : Toán Thời gian

Ngày đăng: 13/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan