Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử

9 631 3
Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở áp dụng chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử A/ đặt vấn đề: Tri thức lịch sử là một trong những tri thức nền tảng của mọi sự phát triển về trí tuệ và tâm hồn của con ngời. Vị trí, vai trò của tri thức lịch sử trong quá trình hình thành nhân cách học sinh là hết sức trọng yếu. Vấn đề đặt ra là phải dạy nh thế nào để nâng cao dần chất lợng dạy và học lịch sử! Điều đó luôn là nỗi trăn trở của biết bao thế hệ giáo viên đảm nhận môn học này. Với bản thân tôi, trong suốt thời gian giảng dạy của mình, mặc dù cha lâu nhng trớc mỗi giờ lên lớp là mỗi lần tôi cảm thấy trách nhiệm của mình thật lớn! Làm thế nào để học sinh nắm vững đợc những kiến thức cơ bản! làm thế nào để các em tiếp thu bài một cách năng động, sáng tạo, máy móc những kiến thức mà giáo viên truyền thụ. Từ đó, các em biết rút ra những kết luận cần thiết để vận dụng kiến thức đã học liên hệ với kiến thức mới, liên hệ với thực tế đời sống. Để làm đợc điều đó không phải dễ! Vậy làm thế nào để áp dụng thành công phơng pháp dạy học với từng bài dạy? điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Giáo viên phải nắm vững nội dung kiến thức mà mình truyền thụ, dạy đúng trọng tâm và sát đối tợng - biết phát huy tính tích cực của học sinh trong khi dạy học. - Trong quá trình dạy, ngôn ngữ của giáo viên cũng khá quan trọng; vì nếu nh văn học là t duy hình tợng thì lịch sử là t duy lôgíc. Vì thế khi dạy sử không lạm dụng những từ ngữ khoa trơng mà ngôn ngữ phải chính xác để mô tả, tờng thuật, phân tích và đánh giá sự kiện. - Giáo viên phải biết vận dụng một cách linh hoạt các phơng pháp nh: mô tả, tờng thuật sự kiện để các em hình dung đợc hiện thực lịch sử; sử dụng linh hoạt đồ dùng trực quan trong những tiết dạy cần đến phơng tiện này (Đây là ph- ơng tiện giúp ích rất nhiều trong việc khắc sâu kiến thức cho các em). - Sau mỗi phần, mục, bài giáo viên phải cũng cố lại kiến thức cho các em có thể bằng nhiều cách: - Ra câu hỏi tổng quát hoặc câu hỏi nâng cao để các em chốt lại những kiến thức trọng tâm, kiến thức cơ bản, hiểu và nắm bài ngay tại lớp. - Hoạt động giảng dạy của giáo viên khi tiến hành bài học lịch sử không chỉ là cung cấp tri thức cho học sinh mà còn hớng dẫn cho học sinh có ý thức và tự học. - Khi soạn bài, giáo viên cần chú ý tận dụng có hiệu quả các kênh thông tin trong sách giáo khoa: Kênh hình và kênh chữ, với phơng pháp mới đây là một trong những yêu tố quan trọng để học sinh có thể nắm bắt kiến thức bài một cách sâu sắc Tất cả những điều đó chỉ nhằm một mục đích duy nhất là mong hiệu quả của các em đạt đợc chất lợng cao. Sau đây, tôi xin trình bày một bài dạy tâm đắc nhất trong khi vận dụng phơng pháp mới vào dạy môn lịch sử ở trờng THCS. Đó 1 Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở là bài: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Bài 13 - Chơng IV - Lịch sử lớp 8. B/ phần trong tâm: Vị trí của bài học này khá quan trọng trong chơng trình lịch sử lớp 8, nó giúp các em hình dung ra một bối cảnh lịch sử khá phức tạp nhng cũng không kém phần hấp dẫn ở thời kỳ cách chúng ta ngày nay gần một thế kỷ. I/ đề cơng bài giảng. 1. Mục tiêu bài học: a/ Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc những kiến thức cơ bản sau: - Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ nhất vì bản chất của chủ nghĩa của chủ nghĩa đế quốc là gây chiến tranh xâm lợc. - Diễn biến của các giai đoạn phát triển của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất và những hậu quả nặng nề mà chiến tranh đã gây ra cho xã hội loài ngời. - Trong chiến tranh, giai cấp vô sản và các dân tộc trong đế quốc Nga dới sự lãnh đạo của Đảng Bôn Sê Vích đứng đầu là Lê-Nin đã tiến hành cuộc cách mạng vô sản với khẩu hiệu: Biến chiến tranh đế quốc thành một cuộc chiến cách mạng thành công đem lại hoà bình và một xã hội mới tiến bộ. b/ T tởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ hoà bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nớc vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc gây chiến. c/ Kỹ năng: - Phân biệt đợc các khái niệm Chiến tranh Đế quốc, Chiến tranh cách mạng, Chiến tranh chính nghĩa, Chiến tranh phi nghĩa. - Sử dụng bản đồ trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh. - Bớc đầu biết đánh giá một số vấn đề lịch sử: nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp - Phát biểu suy nghĩa của mình về một vấn đề: chiến tranh. 2/ Trọng tâm bài dạy: Mục II: Những diễn biến chính của chiến sự. 3/ Phơng tiện dạy học: - Bản đồ treo tờng: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. - Tranh ảnh, t liệu lịch sử về chiến tranh thế giới lần thứ nhất. II/ Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra bài cũ ? Nêu nội dung của cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật Bản ? Vì sao chủ nghĩa đế quốc Nhật đợc mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến? 2 Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở * Bài mới: Nêu vấn đề: Thế kỷ XX đã đi qua với nhiều cuộc chiến tranh bùng nổ. Trong đó có hai cuộc chiến tranh lớn có quy mô toàn thế giới là chiến tranh thế giới lần thứ nhất và chiến tranh thế giới lần thứ hai. Vậy, chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã bùng nổ nh thế nào, diễn biến và kết cục mà nó đem lại ra sao?. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học để giải đáp những vấn đề nêu trên. Mục I: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất. - Cần làm cho học sinh nắm đợc nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp (duyên cớ) làm bùng nổ chiến tranh. - Giúp học sinh nhớ lại tình hình các nớc đế quốc Anh Pháp - Đức Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều điểm chung nổi bật: Nền kinh tế đều phát triển khi chuyển sang đế quốc chủ nghĩa; xuất hiện các tổ chức độc quyền Nhng sự phát triển đó là sự không đồng đều. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ in nhỏ trong sách giáo khoa, sau đó đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về các cuộc chiến tranh này?. Trả lời: Đều là các cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa giữa các nớc đế quốc. - ? Những cuộc chiến tranh đó phản ánh điều gì. Trả lời: Phản ánh tham vọng cũng nh mâu thuẩn giữa các nớc đếa quốc về vấn đề thị trờng thuộc địa. Qua đó, giáo viên có thể khắc sâu cho học sinh bằng sự khẳng định: Từ vấn đề đó kết quả tất yếu sẽ là cuộc chiến tranh giữa các nớc đế quốc xẩy ra. Hỏi: Vậy nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới lần thứ Nhất. Sau khi học sinh xác định xong, giáo viên có thể lu ý thêm: - Vào đầu thế kỷ XX, cả hai khối đều ráo riết chuẩn bị chiến tranh. Báo chí các nớc đều tuyên truyền ủng hộ chiến tranh, đều viết về dân tộc khác nh là kẻ thù của mình. Trong bối cảnh đó lực lợng yêu hoà bình, chống chiến tranh bị chia rẽ, suy yếu; Phong trào công nhân quốc tế bị chia rẽ, quốc tế thứ hai bị phá sản Chỉ có Đảng Bôn Sê Vích Nga, do Lê Nin lãnh đạo và một số thuộc lực l- ợng cánh tả trong phong trào công nhân và phong trào hoà bình t sản công khai chống chiến tranh nhng ảnh hởng yếu. Lúc này lại thêm một biến cố lịch sử: Đó là việc ám sát Hoàng tử đế chế áo - Hung là Franz Fedinand vào ngày 28/6/1914. Đây là nguyên cớ trực tiếp để cuộc chiến tranh thế giới lần thứ Nhất bùng nổ. II: Những diễn biến chính của chiến sự. Sau khi xác định xong nguyên nhân của cuộc chiến tranh, giáo viên sử dụng bản đồ để tờng thuật cơ bản diễn biến của cuộc chiến (Vì đối tợng chủ yếu là học sinh bình thờng). Tuy nhiên sau mỗi giai đoạn của cuộc chiến tranh khi giáo viên đã trình bày xong cần dừng lại để kiểm tra nhận thức của học sinh. Nh: 3 Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở * Kết thúc giai đoạn I (1914 1916): Hỏi Qua diễn biến của giai đoạn I em thấy chiến sự xẩy ra nh thế nào? Thế trận chiến trờng ra sao?. Sau đó giáo viên có thể chốt lại: Chiến sự giai đoạn này diễn ra quyết liệt, u thế chiến trờng thuộc về phe Đức - áo. Nhng kết thúc giai đoạn này cả hai phe đang ở thế dằng co cha bên nào có những thắng lợi quyết định. Cuộc chiến này lúc đầu có năm cờng quốc Châu âu tham gia đến năm 1917 đã có 38 nớc. Chiến tranh bắt đầu lan rộng khắp thế giới: Châu âu - Châu á - Châu Phi. * Chiến sự giai đoạn II: Ưu thế chuyển sang phe hiệp ớc -> Về diễn biến chiến sự, giáo viên vừa tờng thuật trên bản đồ, vừa lập bảng tóm tắt. Thời gian Diễn biến 2 1917 - Cách mạng tháng 2 lật đổ Nga Hoàng 4 1917 - Mỹ tham gia chiến tranh 11 1917 - Cách mạng tháng Mời Nga ở đây chú ý vào hai nội dung: - Cách mạng tháng Hai và đặc biệt là Cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi có ảnh hởng lớn đến cục diện chiến tranh. Lời đầu tiên của chính quyền Xô Viết là Hoà Bình tuyên bố nớc Nga không tiếp tục tham gia chiến tranh. Điều này cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh chống đế quốc, chống chiến tranh, đòi hoà bình của các nớc Châu âu. Làm cho cả hai bên tham chiến sợ hãi muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Ngày 2/4/1917 lấy cớ tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do đi lại trên mặt biển, Mỹ tuyên chiến với Đức. Điều này đã làm thay đổi cục diện chiến tranh, tăng cờng lực lợng cho phe hiệp ớc. * Giáo viên có thể hỏi thêm: Tại sao lúc này Mỹ quyết định tham chiến? và gợi ý: Đến năm 1917, Mỹ thu đợc 14 tỷ đô la do bán vũ khí cho cả hai bên. Lúc này do chiến tranh sắp kết thúc, Mỹ muốn nhảy vào với Anh, Pháp để Chi phần thắng lợi. Hơn nữa Mỹ sợ phong trào đấu tranh càng lan rộng. * Đến năm 1918: Chiến tranh kết thúc(Giáo viên tờng thuật trên bản đồ). Giới thiệu bức ảnh hình 48 và 49; có thể hỏi học sinh: Các bức ảnh đó nói lên điều gì . Học sinh quan sát và trả lời. * Phơng tiện chiến tranh hiện đại đợc sử dụng: Xe tăng, máy bay, tàu ngầm gây hậu quả nghiêm trọng đối với loài ngời. * Sự thất bại hoàn toàn của nớc Đức đợc thể hiện rõ. * Kết thúc mục II: Giáo vien yêu cầu học sinh làm bài tập sau: * Lập niên biểu về các giai đoạn diễn biến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ Nhất? Mục III: Hệ quả và tính chất của cuộc chiến tranh: 4 Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở -Cho học sing hình dung sự phát triển cao của Châu Âu vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Chiến tranh thế giới lấy chiến trờng là Châu Âu với các ph- ơng tiện tân phá hiện đại, do đó tổn thất nặng nề: 10 triệu ngời chết, trên 20 triệu ngời bị thơng, nhiều thành phố, làng mạc, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ. Chi phí hết khoảng 85 tỷ đô la -> Có thể cụ thể hoá cho học sinh dễ nhớ: Số tiền và giá trị bị phá huỷ trong cuộc chiến tranh này có thể mua cho mỗi ngời lính một biệt thự có đủ phơng tiện sinh hoạt với một mảnh vờn rộng (Số lính lúc bấy giờ là 74 triệu ngời). Nhân dân Việt Nam cũng phải hy sinh tính mạng, của cải cho thực dân Pháp trong cuộc chiến này. - Liên hệ: Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) gây tổn thất nhiều cho nhân loại. Ngày nay, trong điều kiện xuất hiện vũ khí huỷ diệt và vũ khí giết ngời hàng loạt, nếu nỗ ra chiến tranh lớn thì sẻ không có kẻ thắng, ngời thua mà chỉ có một hậu quả đe doạ sự tồn tại của trái đất, của loài ngời. Vì vậy nhiệm vụ chung của loài ngời là chống chiến tranh bảo vệ hoà bình. Sau đó giáo viên đặt câu hỏi về tính chất của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ Nhất để học sinh suy nghĩ và trả lời: Theo em, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất mang tính chất gì? * Củng cố hệ thống kiến thức bài học: Bằng cách ra câu hỏi nh sau: Em có nhận xét gì về cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất?. Giáo viên gợi ý để các em nhớ lại: - Nguyên nhân - Diễn biến - Hậu quả, tính chất của cuộc chiến tranh. * Hớng dẫn học sinh học bài, làm bài, đọc sách tham khảo. III/ Hệ thống câu hỏi và nội dung ghi bảng: Bài 13: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) Câu hỏi của giáo viên Nội dung ghi bảng I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất: Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ nhỏ SGK. Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì về cuộc chiến tranh này! * Sự phát triển không đồng đều của CNTB cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Câu hỏi 2: Những cuộc chiến tranh đó phản ánh điều gì? * Mâu thuẩn sâu sắc giữa các nớc đế quốc với nhau về vấn đề thị trờng, thuộc địa. Câu hỏi 3: Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? * Hình thành lại khối đế quốc đối địch nhau. 5 Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở Khối liên minh > < Khối hiệp ớc. (Đức, áo, Hung, Italia) (Anh, Pháp, Nga) II/ Những diễn biến chính của chiến sự: GV tờng thuật cơ bản diễn biễn của cuộc chiến -> 28/6/1914: Thái tử áo Hung bị ám sát -> 28/7: áo Hung tuyên chiến với Xéc bi. Kết thúc giai đoạn I GV hỏi: -> 1/8/1914: Đức tuyên chiến với Nga rồi Pháp, Anh => Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nỗ. ? Qua diễn biễn của giai đoạn I, em thấy chiến sự diễn ra nh thế nào? Thế trận trên chiến trờng ra sao? ?Em có nhận xét gì về chiến sự giai đoạn II? a/ Từ năm 1914 - 1916: Ưu thế thuộc về phe liên minh, chiến tranh lan rộng với quy mô toàn thế giới. b/ Từ năm 1917 - 1918: Ưu thế thuộc về phe hiệp ớc, tiến hành phản công. - GV yêu cầu HS quan sát ảnh (Hình 48, 49) và hỏi: ?Các bức ảnh đó nói lên điều gì? -Phe liên minh thất bại đầu hàng. - Cách mạng thắng lợi ở Nga- 1917 1918: Chiến tranh kết thúc III/ Hệ quả và tính chất của cuộc chiến tranh: ? Hãy cho biết, cuộc chiến tranh thế giới thứ Nhất đã để lại hậu quả nh thế nào? (học sinh dựa vào SGK trả lời) 1. Hậu quả: (SGK) - 10 triệu ngời chết -20 triệu ngời bị thơng -Cơ sở vật chất bị tàn phá nặng nề => Gây đau thơng cho nhân loại ?Từ đó, theo em cuộc chiến tranh thế giới thứ Nhất mang tính chất gì? 2. Tính chất: - Cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính phi nghĩa phản động C/ Kết luận: Trên đây là một bài dạy tôi đã áp dụng thành công Chuyên đề đổi mới phơng pháp giảng dạy môn lịch sử ở trờng THCS tại trờng THCS Kỳ Hoa - Kỳ Anh và kết quả cho thấy các em rất hăng say xây dựng bài, có hứng thú học, theo dõi hết sức chăm chú. Sau mỗi tiết dạy thông qua việc kiểm tra lại bài mới 6 Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở một lần nữa đợc khẳng định rằng: Phần lớn học sinh đều nắm vững kiến thức cơ bản, trình bày có logic, biết liên hệ thực tế để hiểu và làm bài tốt hơn. Thể hiện qua các kỳ khảo sát, chất lợng học sinh đã nâng lên rất đáng kể, cụ thể đợc đánh giá nh sau: Lớp Chất lợng đầu năm Chất lợng kỳ I Chất lợng cuối năm 8A 55%(7% khá, giỏi) 69%(12% khá, giỏi) 85%(19% khá, giỏi) 8B 43%(5% khá, giỏi) 56%(9% khá, giỏi) 72%(14% khá, giỏi) 8C 35%(3% khá, giỏi) 47%(6% khá, giỏi) 58%(10% khá, giỏi) Qua thức tế trên đây cho thấy việc áp dụng phơng pháp đổi mới vào bài dạy là một biện pháp tích cực giúp học sinh hiểu bài nhanh, thu hút sự cảm hứng đối với môn học này, gây sự chú ý khi tiếp thu bài dạy, vì vậy các em hăng say phát biểu xây dựng bài tạo cho không khí giờ học thêm sinh động, đồng thời học sinh có thể hiểu và nhớ bài ngay tại lớp. Hơn thế nữa, qua áp dụng phơng pháp này giúp học sinh nhận thức đợc một cách sâu sắc về vị trí, tầm quan trọng của môn lịch sử trong Xã hội mà bấy lâu nay hầu nh các em cha mấy quan tâm. Tuy nhiên, muốn thực hiện đợc một giờ dạy có kết quả tốt, giáo viên cần phải thờng xuyên trau dồi kiến thức, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình mới có thể đáp đợc yêu cầu. Bản thân tôi với tuổi nghề còn non nớt, với kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn còn quá khiêm tốn nhng thông qua một giờ dạy tâm đắc tôi cũng rút ra đợc những điều đáng ghi nhận mặc dù còn ít ỏi. Song đó củng là sự khởi đầu cho việc trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ của mình trong tơng lai. Vì vậy tôi xin mạo muội viết ra đây để mong đợc sự góp ý chân tình của các đồng nghiệp và sự cộng tác giúp đỡ của các đồng chí thế hệ đi trớc để tạo tiền đề cho bớc đi trên con đờng sự nghiệp của mình ngày một tiến bộ hơn, vững vàng hơn. Đáp ứng đợc yêu cầu thiết thực trong hiện tại và tơng lai. D/ Kiến nghị: Qua quá trình giảng dạy môn lịch sử, cũng nh việc áp dụng đổi mới phơng pháp trong giờ dạy(để có đợc 1 giờ dạy thành công học, sinh tiếp thu bài tốt). Tôi nhận thấy cần phải đáp ứng đợc yêu cầu về đồ dùng dạy và học của hai phía (giáo viên <=> học sinh) -> Giáo viên có phơng tiện để dạy, học sinh có hình ảnh để quan sát tiếp thu. Đặc biệt là môn lịch sử mọi số liệu, mọi thông tin đòi hỏi phải chính xác. Nên việc ứng dụng hình ảnh để minh họa càng hết sức cần thiết. Vì vậy kính đề nghị các cấp có thẩm quyền quan tâm về đồ dùng giảng dạy một cách đầy đủ hơn, thiết thực hơn đối với từng môn học. Để tạo điều kiện tốt hơn cho giáo viên trong việc truyền thụ kiến thức với học sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn! Chúc mọi sự thành công tốt đẹp. 7 Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở 8 Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở 9 . Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở áp dụng chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử A/ đặt vấn đề: Tri thức lịch sử là một trong những tri thức. trình bày một bài dạy tâm đắc nhất trong khi vận dụng phơng pháp mới vào dạy môn lịch sử ở trờng THCS. Đó 1 Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử năm học 2006-2007 khối trung học cơ sở là bài:. giảng dạy môn lịch sử, cũng nh việc áp dụng đổi mới phơng pháp trong giờ dạy( để có đợc 1 giờ dạy thành công học, sinh tiếp thu bài tốt). Tôi nhận thấy cần phải đáp ứng đợc yêu cầu về đồ dùng dạy

Ngày đăng: 12/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan