ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

29 340 1
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T iểu luận tốt nghiệp Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chánh MỤC LỤC PHẦN A : MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài:…………………………………………………………………… Trang 3 2. Mục đích nghiên cứu:……………………………………………………………….Trang 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu:……………………………………………………………….Trang 4 4 Phương pháp nghiên cứu:………………………………………………………… Trang 5 PHẦN B : NỘI DUNG Chương 1:Cơ sở khoa học của việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS. 1. Một số khái niệm:……………………………………………………………………Trang 5 2 Cơ sở pháp lý:……………………………………………………………………… Trang 7 3. Cơ sở thực tiễn:…………………………………………………………………… Trang 8 Chương2: Thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS 1 Đặc điểm chung của trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm ……………Trang 10 2 Ph©n tÝch thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm, Tỉnh Sóc Trăng ……………………………………………………………………….Trang 10 Chương 3: Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm, Tỉnh Sóc Trăng 1 Đẩy mạnh chất lượng xây dựng kế hoạch trong quản lý dạy học:………… Trang 13 2 Nâng cao chất lượng tổ chức, chỉ đạo xây dựng đội ngũ giáo viên:……… Trang 16 3 Tăng cường tổ chức, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy và học:……………Trang 18 4 Tăng cường tổ chức chỉ đạo quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học: ……………………………………………………………Trang 23 5 Nâng cao chất lượng kiểm tra trong quản lý dạy học:……………………….Trang 25 PHẦN C : KẾT LUẬN…………………………………………………….Trang 28 Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Trang 1 T iểu luận tốt nghiệp Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chánh TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XẾT VÀ GHI ĐIỂM CỦA GIÁM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO ……………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ………………………………………………………………… …………………………………………………………………. Ngã năm, ngày 12 tháng 07 năm 2010 Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Trang 2 Điểm T iểu luận tốt nghiệp Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chánh PHẦN A : MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Cùng với nhân loại, chúng ta đang bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên phát triển của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự hình thành nền tri thức, xã hội thông tin. Sự phát triển với tốc độ như vũ bão của khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hoá đã và đang đặt ra cho chúng ta những thời cơ và cả những thách thức. Giáo dục - đào tạo phải làm gì để hoàn thành sứ mệnh: “Là chìa khoá mở của tiến vào tương lai” là “Chìa khoá” để tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách giữa ta với các nước phát triển và các nước trong khu vực. Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng sự nghiệp giáo dục đào tạo, coi “Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Cùng với đất nước trong h¬n 20 năm đổi mới, giáo dục - đào tạo đã có nhiều cố gắng và đã có những thành tựu đáng trân trọng, tạo được một số nhân tố cần thiết để phát triển trong tương lai; tuy vậy vẫn còn trong tình trạng yếu kém, khó khăn về nhiều mặt. Thực tế ấy đòi hỏi Ngành giáo dục đào tạo phải có ngay những giải pháp đủ mạnh, hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu của xã hội, của đất nước… Đối với giáo dục phổ thông nói chung và bậc THCS nói riêng. Dạy học là hoạt động đặc trưng của hoạt động giáo dục trong nhà trường. Tăng cường chất lượng giáo dục tức là tăng cường chất lượng dạy học. Tăng cường quản lý giáo dục đồng nghĩa với việc tăng cường chất lượng quản lý dạy học. Trường THCS Tân Long, huyện Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng cũng như các trường THCS trong tỉnh nói chung hiện đang bộc lộ những yếu kém trong chất lượng dạy học. Việc học tập, giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, phần lớn vẫn hướng học sinh vào Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Trang 3 T iểu luận tốt nghiệp Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chánh việc ghi nhớ máy móc… Một bộ phận giáo viên chuyên môn yếu, đa số vẫn dạy chay, vẫn còn sử dụng những phương tiện dạy học và giáo dục lạc hậu, nặng về truyền thụ kiến thức, ít coi trọng rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, độc lập và vận dụng kiến thức vào thực tế. Học sinh còn lười, ỉ lại, thiếu tự tin, nề nếp cũng như phương pháp bộc lộ rất hạn chế. Tỷ lệ học sinh yếu kém, “Ngồi nhầm lớp” là rất nhiều. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những yếu kém trong chất lượng dạy học; tuy nhiên một trong những nguyên nhân chính là công tác quản lý của lãnh đạo nhà trường. Với những lý do khách quan và chủ quan nêu trên, là một giáo viên tôi nhận thấy rõ những hạn chế và trách nhiệm của mình , để góp phần nâng cao chất lượng gi¸o dôc. Vì vậy, tôi quyết định chọn chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm, Tỉnh Sóc Trăng trong giai đoạn hiện nay”. 2. Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực tế chất lượng dạy học THCS nói chung và nhà trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm, Tỉnh Sóc Trăng nói riêng, trên cơ sở vận dụng những kiến thức thu được của lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý để đưa ra một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm, Tỉnh Sóc Trăng 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Xác định cơ sở lí luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn của việc đề ra biện pháp nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS. 3.2 Phân tích thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm, Tỉnh Sóc Trăng 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm, Tỉnh Sóc Trăng 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Trang 4 T iểu luận tốt nghiệp Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chánh 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát sư phạm. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm. 4.3 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ. PHẦN B: NỘI DUNG Chương 1 Cơ sở khoa học của việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS. 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Quản lý: - Quản lý: “ Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (Người quản lý) đến khách thể quản lý (Người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được mục đích của tổ chức” [15, 1]. - Quản lý giáo dục, quản lý trường học: “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QLGD nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đối với các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [18, 35]. - Chức năng quản lý: Đây là những nội dung và phương thức hoạt động cơ bản mà nhờ đó chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý trong quá trình quản lý, nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Quản lý có 4 chức năng cơ bản: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. 1.1.2 Quản lý dạy học - chức năng quản lý dạy học: Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Trang 5 T iểu luận tốt nghiệp Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chánh - Quản lý dạy học: Là sự tác động hợp quy luật cuả chủ thể quản lý dạy học lên chủ thể dạy học bằng các giải pháp phát huy các chức năng quản lý dạy học nhằm đạt đến mục đích dạy học. - Chức năng quản lý dạy học (Có 4 chức năng): + Kế hoạch hoá dạy học: Là xây dựng kế hoạch dạy học, đề ra mục tiêu, dự kiến phân công giảng dạy, đề xuất những cách thức để đạt tới mục đích đó. + Tổ chức dạy học: Là thiết lập cơ cấu và cơ chế hoạt động. + Chỉ đạo dạy học: Là hướng dẫn công việc, liên kết, liên hệ, động viên các bộ phận và các cá nhân trong nhà trường thực hiện mục tiêu. + Kiểm tra dạy học: Là công việc đo lường và điều chỉnh các hoạt động nhằm hoàn thành kế hoạch dạy học. 1.1.3 Dạy học: Nói đến hoạt động dạy học là nói đến hai hoạt động chính đó là hoạt động dạy của người thầy và hoạt động học của trò. Vì vậy, muốn tìm ra các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS, cần phải nghiên cứu về hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. - Hoạt động dạy học của thầy: Là công việc tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, sửa chữa những hoạt động chiếm lĩnh tri thức của người học. Đó là hoạt động: “Phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học cho học sinh” [8, 19]. - Hoạt động học của trò: Dưới tác động của người thầy học sinh không ngừng vận động và phát triển nhằm chiếm lĩnh tri thức: Qua hoạt động học, học sinh từ chỗ chưa biết đến chỗ biết và ngày càng sâu sắc, hoàn thiện; từ chỗ tri thức đến việc hình thành kĩ năng; từ kĩ năng vẫn dụng đến kĩ năng sáng tạo. Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Trang 6 T iểu luận tốt nghiệp Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chánh 1.1.4 Chất lượng dạy học: - Chất lượng:“ Chất lượng là cái làm nên phẩm chất giá trị của sự vật; cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia phân biệt với số lượng, tăng trưởng số lượng đến mức nào đó thì làm thay đổi chất lượng” [19, 196]. - Chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục là trình độ hiện thực hoá mục tiêu giáo dục, thể hiện sự đổi mới và hiện đại hoá giáo dục theo định hướng XHCN đối với những biến đổi nhanh chóng của thực tế. Chất lượng giáo dục phổ thông là thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, những phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Chất lượng dạy học: Là những kiến thức phổ thông mà học sinh cần có, những tri thức phổ thông mà học sinh lĩnh hội, những kĩ năng và thái độ được hình thành, phát triển. 1.2 Cơ sở pháp lý: Cùng với cơ sở lý luận đã nêu, nhiệm vụ đặt ra cho việc nâng cao chất lượng dạy học ở các bậc học trong hệ thống giáo dục còn được quy định bởi cơ sở pháp lý: - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, điều 35 đã ghi: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. - Trong điều 2 “Luật giáo dục 2005” nước CHXHCN Việt Nam cũng ghi: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức có tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. - Trong nghị quyết của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Trang 7 T iểu luận tốt nghiệp Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chánh hoá, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng về nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của giáo dục trong sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước”. - Cơ sở pháp lý của việc nâng cao chất lượng dạy học còn được ghi rõ trong “Chương trình giáo dục phổ thông. Ban hành theo quy định số 16/2006/QĐ.BGD-ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Được thể hiện qua các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD-ĐT và của Sở GD-ĐT Quảng Ninh”. Thể hiện qua “Hướng dẫn đánh giá và xếp loại giảng dạy ở bậc trung học số 10227/THCS ngày 14/9/2001”. 1.3. Cơ sở thực tiễn: Thực tế giáo dục và đào tạo trong nhiều năm qua đã có những thành tựu vô cùng quan trọng, rất đáng tự hào góp phần vào công việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực, tạo bước chuyển biến mới cho nền kinh tế - chính trị - xã hội. Song cũng bộc lộ yếu kém trong nhiều mặt, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển phát triển kinh tế xã hội đó là: “Sự bất cập về cả quy mô, cơ cấu nhất là chất lượng, hiệu quả, chưa đáp ứng được kịp thời những đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN” [13, 25]. Một trong nguyên nhân của thực trạng giáo dục, chất lượng giáo dục trên là do công tác quản lý giáo dục còn nhiều yếu kém, năng lực của cán bộ quản lý nhà trường (THCS) không theo kịp thực tiễn phát triển của giáo dục đào tạo, không đáp ứng được chất lượng giáo dục. - Về thực hiện kế hoạch dạy học ở nhà trường: Về cơ bản đã cố gắng thực hiện kế hoạch dạy học và phân phối chương trình theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, tuy nhiên việc chỉ đạo dạy học tự chọn còn lúng túng, gặp nhiều khó khăn và hiệu quả nhìn chung là rất thấp. Đặc biệt là các bộ môn như: Hoá Học, Vật Lý, Sinh Học chưa Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Trang 8 T iu lun tt nghip Lp: Trung cp chớnh tr - Hnh chỏnh m bo thc hin y cỏc bi thớ nghim, thc hnh trong chng trỡnh, mt s thc hin cũn mc i phú, kộm hiu qu. - Thc trng v i ng giỏo viờn: nhỡn chung cũn bc l s bt cp. c bit yu v thiu giỏo viờn cỏc b mụn: Âm nhạc, Mỹ Thuật, Tin Hc và giáo viên dy giỏo dc ngoi gi lờn lp u ang dy chộo, nng lc cũn hn ch. - Thc trng v i mi phng phỏp dy hc: Nh trng ó ch o i mi phng phỏp dy hc theo hng phỏt huy tớnh ch ng, sỏng to, tng cng nng lc t hc ca hc sinh. Tuy nhiờn, t l giỏo viờn cú s ch ng vn dng, phi hp cỏc phng phỏp dy hc trong vic thc hin i mi cũn thp (Hin t khong 50%). Nhõn t hc sinh (u vo cht lng thp) vn quen li hc li, v quan nim Thi l nờn kh nng ch ng, sỏng to v nng lc t hc l rt yu. Cựng vi ú l cụng tỏc qun lý cng cũn nhiu hn ch cha cú gii phỏp ng b, quyt lit, cụng tỏc kim tra nhiu khi cũn mang tớnh thi v. Chng2 Thc trng qun lý dy hc trng THCS 2.1 c im chung ca trng THCS Tõn long, Huyn Ngó nm, Tnh Súc Trng - V s lng hc sinh: + S lng hc sinh tuyn vo khụng ch tiờu (Nguyờn nhõn ch yu l do s lng hc sinh THCS trờn a bn gim ỏng k ). + Cht lng hc sinh c tuyn vo hng thp nht ca a bn. + Cht lng i tr hng nm hin cũn thp so vi yờu cu. i b phn hc sinh th ng khi tip thu kin thc, cũn li, cha chuyờn cn. Tỡnh trng hc sinh hc sinh hc lch rt ph bin ch yu tp trung vo cỏc mụn cú liờn quan n khi thi i hc dn n vic quay cúp trong kim tra thi c. - V i ng giỏo viờn: Ngi thc hin : Nguyn Vn Minh Trang 9 T iểu luận tốt nghiệp Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chánh Chủ yếu là giáo viên trẻ mới ra trường . Một bộ phận là giáo viên cũ thì nề nếp tác phong kỉ luật chưa cao. Đại bộ phận còn thiếu kinh nghiệm, thích ứng chậm trước đòi hỏi của việc đổi mới chương trình sách giáo khoa và phương pháp giáo dục. - Cơ sở vật chất: Nhìn chung hệ thống phòng học, các phòng phục vụ học tập là rất hạn chế và thiếu thốn. 2.2 Ph©n tÝch thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm, Tỉnh Sóc Trăng 2.2.1 Kết quả nghiên cứu: Bảng 1: Chất lượng giáo dục hai mặt của học sinh trong 2 năm. Năm học TS học sinh Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém 2008- 2009 515 307 183 23 02 16 251 237 10 01 2009- 2010 483 363 109 10 01 56 198 197 31 01 Từ bảng trên ta thấy: Khi nhà trường thực hiện việc đánh giá chất lượng học sinh theo tinh thần của cuộc vận động “Hai không”, khiến chúng ta có thể nhìn thấy rõ sự hạn chế trong chất lượng dạy học của nhà trường: Tỷ lệ khá giỏi còn rất ít (Năm học 2008-2009 giỏi chỉ đạt 3,01%, khá đạt 48,7%) trong đó tỷ lệ yếu kém 21,4% (Năm học 2009-2010 giỏi đạt 11,8%, khá đạt 41,0 %) trong đó tỷ lệ yếu kém 6,2 % ). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả trên, nhưng trong đó chứng tỏ công tác dạy học còn nhiều bất cập đòi hỏi phải có những giải pháp quản lý tốt hơn mới có thể nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường. Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Trang 10 [...]... cường chất lượng quản lý dạy học Về thực tiễn: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu, đề tài đã tiến hành đánh giá thực trạng chất lượng quản lý dạy học Trong sự kết hợp giữa kết quả nghiên cứu lý luận và kết quả nghiên cứu thực trạng về chất lượng quản lý dạy học ở trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm, Tỉnh Sóc Trăng đề tài đã đề ra biện pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở trường THCS, đáp ứng phần... tiễn của việc nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở trường THCS Từ đó đề tài đã đưa ra các biện pháp tăng cường hiệu Người thực hiện : Nguyễn Văn Minh Trang 27 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chánh quả quản lý dạy học Với các nội dung nghiên cứu lý luận trên, đề tài đã đóng góp một phần vào việc nghiên cứu ứng dụng lý luận của khoa học quản lý giáo dục, giúp cho đội ngũ cán bộ... tôi rút ra những kết luận sau: Về lý luận: Qua đề tài, một lần nữa đã khẳng định các khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, chức năng quản lý, quản lý dạy học, chức năng quản lý dạy học, dạy học, hoạt động dạy học của thầy và hoạt động học của học sinh, chất lượng, chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học Từ các khái niệm cơ bản trên đề tài đã xác định cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý,... dạy học nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng trong giai đoạn hiện nay Chất lượng dạy học trong một nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó việc quản lý quá trình dạy học, quản lý hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò đóng vai trò quan trọng Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và kết quả nghiên cứu được thể hiện qua phần nội dung của đề tài, ... hiểu những vấn đề khó, thảo luận đổi mới cách thiết kế bài học Ở mỗi chuyên đề các tổ, nhóm phải xây dựng kế hoạch chi tiết từ: Tên chuyên đề, muc đích yêu cầu, thời gian thực hiện, người thực hiện Sau mỗi chuyên đề, các tổ nhóm phải có báo cáo kết quả đạt được, những hạn chế và rút ra bài học trong đổi mới phương pháp dạy học ở các chuyên đề đó Song song với việc tổ chức các chuyên đề ở các tổ nhóm,... nhận thức đầy đủ về lý luận, về công tác quản lý cơ sở và thiết bị dạy học trong thời kì mới + Quán triệt và nâng cao nhận thức trong giáo viên, giúp họ thấy được thiết bị dạy học là một trong những thành phần quan trọng của quá trình dạy học Nếu có thiết bị dạy học thì giáo viên mới có thể tổ chức được quá trình dạy học khoa học, đưa học sinh tham gia thực sự vào quá trình này, tự khai thác và tiếp nhận... đặt ra của ngành, từ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học và từ thực tế chất lượng dạy và học ở trường THCS Tân long, Huyện Ngã năm, Tỉnh Sóc Trăng Tôi xin đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đối với đơn vị mình trong giai đoạn hiện nay như sau: Thực tế khi đề xuất “Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tức là đề xuất biện pháp thực hiện, nâng cao các chức năng... thiết bị dạy học của giáo viên - Dành nguồn tài chính thích đáng cho việc đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Phấn đấu đảm bảo có đủ phòng máy vi tính dạy môn tin học, sân tập và các dụng cụ phục vụ cho môn thể chất Đảm bảo đủ các thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định của chương trình dạy học các bộ môn - Có thể có nhiều giải pháp để tăng cường quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhưng trước... phương pháp dạy học của giáo viên phải đi đôi với việc cải tiến cách học của học sinh: + Trước hết, thông qua hoạt động giảng dạy trên lớp, giáo viên giáo dục cho học sinh phương pháp lĩnh hội kiến thức, phương pháp học tập tích cực, chủ động sáng tạo theo tinh thần đổi mới chương trình Dạy cho học sinh từ cách đọc, cách ghi, cách nghe, cách tư duy về các tình huống trong bài giảng, cách học bài ở nhà... nhầm lớp” cố gắng theo kịp những học sinh “Ngồi đúng lớp” Song song với công tác giảng dạy của giáo viên, nhà trường tổ chức cho các gia đình học sinh kí cam kết về việc thực hiện nề nếp học tập tại trường cũng như việc quản lý học sinh học tập tại gia đình.Trong nhiệm vụ này, Đoàn thanh niên và TPT Đội nhà trường cần được giao trách nhiệm tổ chức các phong trào thi đua học tập thiết thực; đặc biệt là . do chọn đề tài: …………………………………………………………………… Trang 3 2. Mục đích nghiên cứu: ……………………………………………………………….Trang 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: ……………………………………………………………….Trang 4 4 Phương pháp nghiên cứu: …………………………………………………………. lý dạy học lên chủ thể dạy học bằng các giải pháp phát huy các chức năng quản lý dạy học nhằm đạt đến mục đích dạy học. - Chức năng quản lý dạy học (Có 4 chức năng): + Kế hoạch hoá dạy học: Là. hứng thú học cho học sinh” [8, 19]. - Hoạt động học của trò: Dưới tác động của người thầy học sinh không ngừng vận động và phát triển nhằm chiếm lĩnh tri thức: Qua hoạt động học, học sinh

Ngày đăng: 12/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN B : NỘI DUNG

  • PHẦN B: NỘI DUNG

    • Xếp loại học lực

    • Tốt

    • Môn

      • Nữ

      • Hiểu

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan