CAC DE TRAC NGHIEM VAT LY 11

7 586 3
CAC DE TRAC NGHIEM VAT LY 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên: Bùi Văn Hầu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ - CHẾ TẠO PHÔI Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? Hãy khoanh vào chữ Đ nếu là đúng, chữ S nếu là sai. 1 Rèn tự do là làm cho kim loại nóng lên , đưa vào khuôn ép thành vật có hình dạng và kích thước theo yêu cầu . Đ S 2 Bản chất của phương pháp dập thể tích là kim loại được biến dạng ở trạng thái nóng trong lòng khuôn dưới tác dụng của máy ép hay máy búa. Đ S 3 Nồi gang, chuông đồng, bức tượng là những sản phẩm được chế tạo bằng phương pháp đúc. Đ S Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Khi gia công kim loại bằng áp lực, khối lượng và thành phần vật liệu bò thay đổi . B. Gia công kim loại bằng áp lực là dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại cần gia công làm kim loại biến dạng dẻo theo hướng đònh trước C. Gia công bằng áp lực là làm cho kim loại biến dạng sang trạng thái lỏng dưới tác dụng của ngoại lực. D. Đúc, rèn, hàn là phương pháp gia công bằng áp lực. Câu 3: Chọn cụm từ đúng nhất trong các cụm từ sau đây: Độ cứng; Độ dẻo; Độ bền; Độ co, điền vào chỗ trống ở câu sau: …………… biểu thò khả năng chống biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực . Câu 4: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào câu sau: Độ dẻo của vật liệu cơ khí biểu thò khả năng biến dạng dài của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV: CẮT GỌT LIM LOẠI Câu 1: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu em cho là đúng, chữ S nếu em cho là sai trong các câu sau: A. A. Bản chất gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt để thu được các chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. Đ S B. Dao tiện được làm bằng vật liệu mềm hơn phôi. Đ S C. Để cắt được vật liệu, giữa phôi và dao phải đứng yên tương đối với nhau. Đ S D. Người máy công nghiệp (rôbốt) là thiết bò tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất Đ S Câu 2: Hãy ghép các cụm từ ở cột (1) với cột (2) bằng gạch nối để được câu hoàn chỉnh khi nói về các mặt của dao tiện: CỘT 1 CỘT 2 CỘT 3 (đáp án) 1. Mặt trước A. là mặt phẳng tì của dao trên đài gá dao 2. Mặt sau B. là mặt tiếp xúc với phoi 3. Mặt đáy C. là mặt tiếp xúc với bề mặt đang gia công của phôi. D. là mặt tiếp xúc với phôi. Câu 3: Máy tự động là máy hoàn thành được một nhiệm vụ nào đó: A. theo một chương trình đònh trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người. B. theo một chương trình đònh trước mà có sự tham gia của con người. C. có sự tham gia của con người mà không theo một chương trình đònh trước. D. mà không có sự tham gia trực tiép của con người. Câu 3: Hãy điền các bước gia công chế tạo chi tiết chốt dài 50 mm có kính thước Φ 1 = 25 mm, Φ 2 = 20 mm dài 30 mm , vào các ô theo đúng qui trình công nghệ. Chọn phôi, tiện mặt đầu, lắp phôi, lắp dao, tiện trụ Φ 1 = 25 mm dài 50 mm, tiện trụ Φ 2 =20 mm dài 30 mm, cắt đứt đủ chiều dài 50 vát mép 1x45 0 , đảo đầu vát mép 1x45 0 . Câu 4: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau: Ôn tập Công Nghệ 11 – Chương 3, 4, 5, 6 - 1 - Năm học 2009 - 2010 Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên: Bùi Văn Hầu 1. Bản chất gia công kim loại bằng cắt gọt là. . . . . . . . . . . . . . . . của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt (dao cắt) lắp trên các máy cắt (máy công cụ) để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. 2. Khi tiện máy tiện có thể thực hiện các chuyển động để tác động vào phôi gồm: a/ Chuyển động cắt: Phôi quay. . . . . . . . . . . tạo ra tốc độ cắt V c (m/ phút ) b/ Chuyển động tiến dao ngang S ng nhờ bàn dao ngang để . . . . . . . . . . . . . . hoặc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c/ Chuyển động tiến dao dọc S d nhờ bàn xe dao hoặc bàn dao dọc để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d/ Chuyển động tiến dao phối hợp chuyển động tiến dao ngang và tiến dao dọc để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 5: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Máy công cụ NC hoạt động như thế nào? A. Do người điều khiển các thao tác gia công trên máy. B. Hoạt động theo chương trình đã lập sẵn có thể thay đổi và được điều khiển bằng máy tính điện tử. C. Hoạt động theo chương trình đã lập sẵn không thay đổi được và được điều khiển bằng máy vi tính. D. Hoạt động theo chương trình đã lập sẵn không thay đổi được CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Câu1: Ở động cơ đốt trong 4 kỳ: A. Xuppáp nạp mở trước khi pittông ở điểm chết trên và đóng muộn sau khi ở điểm chết dưới. B. Xuppáp nạp mở trước khi pittông ở điểm chết dưới và đóng muộn sau khi ở điểm chết trên. C. Xuppáp thải mở trước khi pittông ở điểm chết trên và đóng muộn sau khi ở điểm chết dưới. D. Các xuppáp mở và đóng đúng lúc pittông ở điểm chết trên và điểm chết dưới. Câu 2: Hãy ghép cụm từ ở cột (1) với cột (2) bằng gạch nối để thành câu hoàn chỉnh Đối với động cơ đốt trong: CỘT 1 CỘT 2 CỘT 3 (đáp án) 1. ở kỳ nạp A. Xuppáp thải mở, xuppáp nạp đóng 2. ở kỳ thải B. Nạp hỗn hợp xăng và không khí 3. Động cơ Điêzen C. Chỉ có 3 cữa khí: nạp – quét - thải 4. Động cơ xăng D. Không sử dụng buji để đốt nhiên liệu 5. Động cơ hai kỳ E. Xuppáp nạp mở, xuppáp thải đóng Câu 3: Hãy tô vào chữ Đ nếu cho là đúng, chữ S nếu cho là sai: Động cơ hai kỳ hao tổn nhiên liệu hơn động cơ bốn kỳ. Câu 4: Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Thể tích buồng cháy là thể tích xi lanh khi pittông ở . . . . . . . . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI: CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Câu 1: Chọn câu đúng nhất A. Hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng có nhiệm vụ cung cấp hoà khí và xi lanh động cơ ở kỳ nạp khí. B. Hệ thống nhiên liệu của động cơ điezen có nhiệm vụ cung cấp hoà khí vào xi lanh động cơ ở kỳ nén khí. C. Hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng có nhiệm vụ cung cấp hoà khí vào xi lanh động cơ ở kỳ nén khí. D. Hệ thống nhiên liệu của động cơ điezen có nhiệm vụ cung cấp hoà khí vào xi lanh động cơ ở kỳ nạp khí. Câu 2: Ở hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng A. Luôn sử dụng bơm xăng trong hệ thống để đưa xăng từ thùng nhiên liệu đến bộ chế hoà khí. B. Không sử dụng bơm xăng trong hệ thống để đưa xăng từ thùng nhiên liệu đến bộ chế hoà khí. C. Có thể không sử dụng bơm xăng trong hệ thống để đưa xăng từ thùng nhiên liệu đến bộ chế hoà khí. D. Tuỳ cấu tạo của động cơ để bố trí bơm xăng. Câu 3: Bộ chế hoà khí có nhiệm vụ A. Hoà trộn xăng với không khí để tạo thành hoà khí cho động cơ ở kỳ cháy nổ. B. Hoà trộn dầu với không khí để tạo thành hoà khí cho động cơ ở cuối kỳ nén. C. Hoà trộn xăng với không khí để tạo thành hoà khí cho động cơ ở kỳ nạp. D. Hoà trộn dầu với không khí để tạo thành hoà khí cho động cơ. Ôn tập Công Nghệ 11 – Chương 3, 4, 5, 6 - 2 - Năm học 2009 - 2010 Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên: Bùi Văn Hầu Câu 4: Trong bộ chế hoà khí A. Lỗ thông khí làm áp suất trước và sáu bướm ga bằng nhau. B. Vòi phun xăng đưa xăng từ buồng phao vào nơi có tiết diện lớn nhất trong đường ống nạp. C. Họng khuếch tán là nơi có tiết diện thắt lại trong đường ống nạp. D. Bướm gió dùng để ngăn cản lượng gió vào khi động cơ đang hoạt động. Câu 5: Mức xăng trong buồng phao của bộ chế hoà khí A. Luôn được điều chỉnh nhờ lỗ thông khí B. Luôn được ổn đònh nhờ bướm gió và bướm ga C. Do người sử dụng máy điều chỉnh D. Luôn được ổn đònh nhờ phao và van kim Câu 6: Chọn câu đúng nhât A. Xăng từ buồng phao của bộ chế hoà khí được phun thẳng vào xi lanh động cơ. B. Jic lo 4 trong bộ chế hoà khí nhằm tăng lưu lượng xăng vào họng khuếch tán. C. Do chênh áp, xăng được bay hơi và trộn với không khí tạo thành hoà khí. D. Do vận tốc dòng khí qua họng khuếch tán lớn làm dòng xăng bò xé nhỏ lại thành hạt xăng. Câu 7: Muốn thay đổi chế độ làm việc của động cơ xăng gồm A. Thay đổi độ mở của bướm ga B. Thay đổi độ mở của bướm gió D. Thay đổi độ mở của họng khuếch tan D. Thay đổi độ mở của đường ống nạp Câu 8: Ở hệ thống nhiên liệu phun xăng thì A. Các cảm biến để đo các thôgn số hoạt động của động cơ B. Bộ điều khiển phun để điều chỉnh các thông số hoạt động của động cơ C. Vòi phun để phun xăng vào buồng cháy của động cơ D. Vòi phun để phun xăng vào bộ chế hoà khí Câu 9: Hệ thống nhiên liệu phun căng có các ưu điểm A. Xăng được đưa vào cuối kỳ nén nên khí cháy tốt hơn B. Hoà khí có tỷ lệ và lượng phù hợp với chế độ động cơ C. Tăng hiệu suất động cơ tăng ô nhiễm môi trường D. Giảm hiệu suất động cơ giảm ô nhiễm môi trường Câu 10: Ở hệ thống nhiên liệu của động cơ điêzen thì A. Cần có bơm cao áp để đưa nhiên liệu từ thùng chứa đến vòi phun B. Cần có bơm nhiên liệu để đưa nhiên liệu từ thùng chứa đến vòi phun C. Cần có bơm cao áp để đưa nhiên liệu đến bầu lọc tinh D. Cần có bơm cao áp để đưa nhiên liệu có áp suất cao vào xi lanh động cơ Câu 11: Ở động cơ điêzen thì A. Nhiên liệu được hoà trộn với khí nạp ở xi lanh động cơ B. Nhiên liệu được hoà trộn với khí nén ở xi lanh động cơ C. Nhiên liệu được hoà trộn với khí nén ở ngoài xi lanh động cơ D. Nhiên liệu và khí nén cháy nhờ tia lửa điện ở xi lanh động cơ Câu 12: Để thay đổi chế độ làm việc của động cơ điêzen cần A. Điều chỉnh lượng khí nạp vào xi lanh B. Điều chỉnh lượng nhiên liệu vào xi lanh C. Điều chỉnh độ mở của bướm gió D. Điều chỉnh độ mở của bướm ga Câu 13: Trong cấu tạo của bơm cao áp, có A. Lò xo 4 để đóng mở van cao áp 8 B. Đầu pit tông có rãnh dọc để thông khoang trên A và khoang chứa C C. Chốt xoay nằm trên thành xi lanh D. Cam và lò xo 4 để điều khiển pit tông lên xuống. Câu 14: Trong cấu tạo pittông của bơm cao áp thì A. Phần đầu pit tông có cấu tạo rãnh dọc và gờ xa nhiên liệu B. Phần thân pit tông có cấu tạo bộ phận xoay pit tông C. Phần thân pit tông có cấu tạo rãnh dọc và gờ xa nhiên liệu Ôn tập Công Nghệ 11 – Chương 3, 4, 5, 6 - 3 - Năm học 2009 - 2010 Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên: Bùi Văn Hầu D. Phần thân pit tông có cấu tạo con đội con lăn Câu 15: Về hoạt động của pit tông trong bơm cao áp A. Pit tông đi lên để xả nhiên liệu, đi xuống để hút nhiên liệu B. Pit tông đi lên nhờ lò xo nén, đi xuống nhờ lò xo giãn C. Pit tông đi lên để hút nhiên liệu, đi xuống để xả nhiên liệu D. Pit tông có thể thực hiện hai chuyển động tònh tiến và quay Câu 16: Lò xo van cao áp trong bơm cao áp có hoạt động A. Luôn giãn ra để đóng kín đường dầu tới bơm cao áp B. Luôn giãn ra để mở đường dầu tới vòi phun C. Bò nén lại khi áp suất của nhiên liệu đủ lớn để mở đường dầu tới vòi phun D. Bò nén lại khi áp suất của nhiên liệu đủ nhỏ để đóng đường dầu vào bơm cao áp. Câu 17: Trong nguyên lí làm việc của bơm cao áp thì A. Khi pit tông ở vò trí thấp nhất, nhiên liệu được đưa đến vòi phun B. Khi pit tông ở vò trí cao nhất, nhiên liệu được đưa đến vòi phun C. Khi pit tông đang chuyển động lên, nhiên liệu được đưa đến vòi phun D. Khi pit tông đang chuyển động xuống, nhiên liệu được đưa ra khoang chứa C Câu 18: Trong pit tông của bơm cao áp có A. Rãnh dọc để thông khoang trên A và khoang chứa C B. Gờ xà để thông khoang trên A và khoang giữa B C. Rãnh dọc và gờ xà để thông khoang trên A và khoang chứa C D. Rãnh dọc và gờ xà để thông khoang trên A và khoang giữa B Câu 19: Ở động cơ điêzen A. Để tắt động cơ, ta cần đóng kím bướm ga B. Để thay đổi công suất động cơ, ta cần xoay pit tông của động cơ C. Để tắt động cơ, ta cần điều chỉnh vòi phun D. Để thay đổi công suất động cơ, ta cần xoay pit tông của bơm cao áp. Câu 20: Chọn câu đúng nhất A. Trong kỳ nén, bơm cao áp bơm một lượng n/ liệu có áp suất cao sang vòi phun để phun vào xi lanh động cơ B. Nhờ có chốt xoay trên đóa tựalò xo, pit tông bơm cao áp có thể vừa c/động tònh tiến vừa chuyển động xoay C. Gờ nạp, xả pit tông bơm cao áp để đóng mở cửa nạp, xả trên xi lanh bơm cao áp. D. Việc điều chỉnh lượng nhiên liệu vào xi lanh của động cơ điêzen do vòi phun đảm nhận. Câu 21: Trong hoạt động của bơm cao áp A. Nhiên liệu từ khoang chứa C vào khoang A khi vấu cam không tiếp xúc với con đội B. Nhiên liệu từ khoang A vào khoang B khi vấu cam tiếp xúc với con đội C. Nhiên liệu từ khoang B vào khoang A khi vấu cam tiếp xúc với con đội D. Nhiên liệu từ khoang A ra khoang C khi vấu cam không tiếp xúc với con đội. Câu 22: Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa A. Tạo ra tia lửa điện để châm cháy hoà khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm B. Tạo ra tia lửa điện để châm cháy hoà khí trong xi lanh dộng cơ điêzen đúng thời điểm C. Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí trong xi lanh động cơ điêzen đúng thời điểm D. Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm Câu 23: Cấu tạo chung của hệ thống đánh lửa bao gồm A. Nguồn điện, bộ chia điện, biến áp đánh lửa, bugi B. Nguồn điện, bộ phận tạo xung điện, bộ chia điện, biến áp đánh lửa, bugi C. Nguồn điện, bộ phận tạo xung điện, biến áp đánh lửa, bugi D. Nguồn điện, bộ phận tạo xung điện, bộ chia điện, bộ phận đánh lửa, bugi Câu 25: Trong hoạt động của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm thì A. Khi tụ tích C T tích đầy đủ điện từ cuộn W ĐK thì ở cuộn W N cũng đạt điện áp dương cực đại. Ôn tập Công Nghệ 11 – Chương 3, 4, 5, 6 - 4 - Năm học 2009 - 2010 Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên: Bùi Văn Hầu B. Khi tụ tích C T tích đầy đủ điện từ cuộn W ĐK thì ở cuộn W N cũng đạt điện áp âm cực đại. C. Khi tụ tích C T tích đầy đủ điện từ cuộn W N thì ở cuộn W ĐK cũng đạt điện áp âm cực đại D. Khi tụ tích C T tích đầy đủ điện từ cuộn W N thì ở cuộn W ĐK cũng đạt điện áp dương cực đại. Ôn tập Công Nghệ 11 – Chương 3, 4, 5, 6 - 5 - Năm học 2009 - 2010 Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên: Bùi Văn Hầu Câu 24: Trong cấu tạo của hệ thống đánh lửa thường có A. Cam ngắt điện để đóng ngắt tiếp điểm 11 B. Điện trở phụ mắc nối tiếp với cuộn dây sơ cấp của biến áp C. Điện trở phụ mắc nối tiếp với cuộn dây thứ cấp của biến áp D. Số đinh cam ngắt điện bằng với số bugi Câu 25: Trong hoạt động của hệ thống đánh lửa thường A. Khi vấu cam tác dụng lên cần tiếp điểm, lò xo 16 sẽ giãn ra B. Khi vấu cam không tác dụng lên cần tiếp điểm, lò xo 16 sẽ giãn ra C. Khi vấu cam tác dụng lên cần tiếp điểm, mạch sơ cấp sẽ có dòng điện chạy qua D. Khi vấu cam không tác dụng lên cần tiếp điểm, mạch thứ cấp sẽ có dòng điện chạy qua Câu 26: Ở hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, có A. Nguồn điện là ắc qui xoay chiều B. Nguồn điện là ma nheto một chiều C. Cụm CDI và bộ chia điện D. Cụm CDI Câu 27: Trong hoạt động của cụm CDI A. D1, D2 là các đi ốt điều khiển B. Tụ C T là tụ để tích điện cho nguồn điện từ W ĐK C. Đi ốt D ĐK chỉ cho dòng điện qua khi có U AK > 0 và cực điều khiển có điện áp âm (U AK < 0) D. Đi ốt D ĐK chỉ cho dòng điện qua khi có U AK < 0 và cực điều khiển có điện áp âm (U AK > 0) Câu 29: Trong hoạt động của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm thì A. Cuộn W 1 có sức điện động cảm ứng lớn hơn cuộn W 2 . B. Tụ Công ty sẽ tích được điện khi W ĐK có giá trò dương C. Điôt điều khiển sẽ cho dòng điện đi qua khi ở cuộn W ĐK có điện áp dương cực đại D. Bugi sẽ có tia lửa điện đi qua khi khoá điện 5 mở Câu 30: Trong hoạt động của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, ở thời điểm cần đánh lửa thì A. Điôt D 1 và D 2 đều ngăn dòng điện đi qua B. Dòng điện tử tụ tích C T đi qua điôt D 1 và D 2 và qua bugi C. Dòng điện tử tụ tích C T đi qua điôt D ĐK và qua bugi D. Dòng điện tử tục tích C T đi qua điôt D ĐK mat W 1 và về C T Câu 31: Trong hệ thống đánh lửa thường A. Cần tiếp điểm 9 dùng để nối mạch trong mạch điện thứ cấp B. Điện trở phụ 4 dùng để tăng tổng trở mạch thứ cấp C. Con quay chia điện 12 dùng để nối điện trong mạch thứ cấp D. Nối “mát” là nối ra vỏ xe Câu 32: Hệ thống khởi động có nhiệm vụ A. Quay trục khuỷu đến tốc độ quay nhất đònh đủ để nổ máy, sau đó động cơ sẽ tự làm việc B. Quay trục khuỷ đến tốc độ quay nhất đònh để động cơ hoá hoạt động. C. Quay trục khuỷu để động cơ hoạt động. D. Quay trục khuỷu đến tốc độ quay lớn nhất để nổ máy, sau đó động cơ sẽ tự làm việc. Câu 33: Trong hoạt động của hệ thống đánh lửa thường A. Khi tiếp điểm 11 hở mạch thì con quay chia điện đến tiếp xúc với một trong các cực bên 13 B. Khi tiếp điểm 11 đóng mạch thì con quay chia điện đến tiếp xúc với một trong các cực bên 13 C. Khi tiếp điểm 11 hở mạch thì tụ điện 8 sẽ phóng điện D. Khi tiếp điểm 11 đóng mạch thì sẽ có tia lửa điện ở một bugi nào đó. Ôn tập Công Nghệ 11 – Chương 3, 4, 5, 6 - 6 - Năm học 2009 - 2010 Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên: Bùi Văn Hầu Câu 34: Chọn câu đúng nhất A. Hệ thống khởi động bằng tay dùng cho các động cơ ó công suất nhỏ và trung bình. B. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện dùng cho các động cơ có công trung bình. C. Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ và bằng khí nén dùng cho các động cơ điêzen D. Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ và bằng khí nén dùng cho các động cơ xăng Câu 35: Trong cấu tạo của hệ thống đánh lửa thường có A. Cam ngắt điện để đóng ngắt tiếp điểm 11 B. Điện trở phụ nối tiếp với cuộn dây sơ cấp của biến áp C. Điện trở phụ nối tiếp với cuộn dây thứ cấp của biến áp D. Số đinh cam ngắt điện bằng với số bugi Câu 36: Trong cấu tạo của hệ thống đánh lửa thường A. Khi tiếp điểm 11 hở mạch thì con quay chia điện đến tiếp xúc với một trong các cực bên 13 B. Khi tiếp điểm 11 đóng mạch thì con quay chia điện đến tiếp xúc với một trong các cực bên 13 C. Khi tiếp điểm 11 hở mạch thì tụ điện 8 sẽ phóng điện D. Khi tiếp điểm 11 đóng mạch thì sẽ có tia lửa điện ở một bugi nào đó. Câu 37: Trong hệ thống đánh lửa thường A. Cần tiếp điểm 9 dùng để nối mạch trong mạch điện thứ cấp B. Điện trở phụ 4 dùng để tăng tổng trở mạch thứ cấp C. Con quay chia điện 12 dùng để nối điện trong mạch thứ cấp D. Nối “mát” là nối ra vỏ xe Câu 38: Lõi thép của rơle khởi động trong hệ thống khởi động có nhiệm vụ A. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây thì nén lò xo và đóng công tắc điện cho động cơ điện B. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây thì chuyển động sang phải và làm giãn lò xo giãn ra C. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây thì nén lò xo và ngắt công tắc điện của động cơ điện D. Khi không có dòng điện chạy qua cuộn dây thì nén lò xo và đóng công tắc điện cho động cơ điện Câu 39: Khớp truyền động trong hệ thống khởi động A. Có nhiệm vụ truyền mô men quay từ bánh đà đến rôto động cơ điện B. Có cấu tạo gồm bánh răng và rãnh vòng C. Liên kết với trụ rôto động cơ điện bằng thanh kéo D. Nối liền một đầu vào trục rôto động cơ điện Câu 40: Đáp án: Thứ tự đúng là: Chọn phôi, lắp phôi, lắp dao, tiện mặt đầu, tiện trụ Φ 1 = 25 mm dài 50 mm, tiện trụ Φ 2 =20 mm dài 30 mm, vát mép 1x45 0 , cắt đứt đủ chiều dài 50 mm, đảo đầu vát mép 1x45 0 . Ôn tập Công Nghệ 11 – Chương 3, 4, 5, 6 - 7 - Năm học 2009 - 2010 . điểm 11 hở mạch thì con quay chia điện đến tiếp xúc với một trong các cực bên 13 B. Khi tiếp điểm 11 đóng mạch thì con quay chia điện đến tiếp xúc với một trong các cực bên 13 C. Khi tiếp điểm 11. điểm 11 hở mạch thì con quay chia điện đến tiếp xúc với một trong các cực bên 13 B. Khi tiếp điểm 11 đóng mạch thì con quay chia điện đến tiếp xúc với một trong các cực bên 13 C. Khi tiếp điểm 11. điểm 11 hở mạch thì tụ điện 8 sẽ phóng điện D. Khi tiếp điểm 11 đóng mạch thì sẽ có tia lửa điện ở một bugi nào đó. Ôn tập Công Nghệ 11 – Chương 3, 4, 5, 6 - 6 - Năm học 2009 - 2010 Trường

Ngày đăng: 12/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • D. Thay đổi độ mở của họng khuếch tan D. Thay đổi độ mở của đường ống nạp

  • B. Khi pit tông ở vò trí cao nhất, nhiên liệu được đưa đến vòi phun

  • C. Khi pit tông đang chuyển động lên, nhiên liệu được đưa đến vòi phun

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan