GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16- 20

148 291 0
GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16- 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 16 Tập đọc: KÉO CO I.MỤC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích… -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 2. Đọc - hiểu: -Hiểu nghóa các từ ngư õ: thượng võ, giáp. -Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy. Tục kéo co ở nhiều đòa phương trên đất nước rất khác nhau. II. CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài tập đọc. -Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi Ngựa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -1HS đọc phần chú giải. -GV cho HS luyện đọc phát âm một số từ ngữ HS thường đọc sai. -GV hướng dẫn đoạn cần luyện đọc. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -HS đọc theo cặp. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS lắng nghe. -1 HS đọc bài -1 HS đọc thành tiếng. -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Kéo co…bên ấy thắng. + Đoạn 2:Hội làng Hữu Trấp… xem hội. +Đoạn 3: phần còn lại. -HS lắng nghe. +Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ? +Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? -Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co. -Ý đoạn 1 : Cách thức chơi kéo co. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? +Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? -Ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. +Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? +Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa ? Theo em, trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ? +Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? -Ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. +Nội dung chính của bài này là gì ? * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -1 HS đọc thành tiếng. + Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co. +Kéo co phải có hai đội và cả hai đội có số người đều nhau… -2 HS nhắc lại. - HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. +Đoạn 2 giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp +Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường, ở đây cuộc thi diễn ra giữa bên nam và bên nữ…náo nhiệt của những người xem. -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng…chuyển bại thành thắng. -HS tự trả lời. +Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, chọi gà,… -1 HS nhắc lại. Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vò và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta. -HS nhắc lại. - HS tiếp nối nhau đọc -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Trò chơi kéo co có gì vui ? -Dặn HS về nhà học bài. -Nhận xét tiết học. - HS thi đọc toàn bài. -HS lắng nghe và thực hiện. Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -GV gọi HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1dòng1,2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3Nâng cao -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ? -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu. -1 HS nêu yêu cầu. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc đề bài - tổng số sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng. -Sau đó ta thực hiện phép tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt Có : 25 người Tháng 1 : 855 sản phẩm Tháng 2 : 920 sản phẩm Tháng 3 : 1350 sản phẩm 1 người 3 tháng : … sản phẩm -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 Hướng dẫn về nhà -Cho HS đọc đề bài -Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ? 4.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. - … chia tổng số sản phẩm cho tổng số người. -1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng là 855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là 3 125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số : 125 sản phẩm -HS đọc đề bài. - … thực hiện phép chia, sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai. Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG( tiết 1) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Nêu được ích lợi của lao động. 2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. CHUẨN BỊ : - Nội dung bài “Làm việc thật là vui “- Sách Tiếng Việt –Lớp 2 . - Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ. của các anh hùng lao động …và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động . - Giấy ,bút vẽ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng . * Hoạt động 1 : Liên hệ bản thân. - Hỏi :Ngày hôm qua, em đã làm được những công việc gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS . - Học sinh nhắc lại - 7 đến 8 HS trả lời : + VD: Em đã làm được hết bài tập mà thầy giáo giao về nhà . + Em đã giúp mẹ lau nhà . HS dưới lớp lắng nghe . Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm qua nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công việc khác nhau . * Hoạt động 2: Phân tích truyện “Một ngày của Pê-chi-a” -Đọc một lần câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a” - Chia HS thành 4 nhóm . - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi như trong SGK . 1/Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện . 2/ Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? 3/ Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? Vì sao? - Nhận xét các câu trả lời của HS . *Kết luận : - Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động . - Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui”. Hỏi:Trong bà, em thấy mọi người làm việc như thêù nào ? Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động. * Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến. - Chia lớp thành 4 nhóm . - Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống sau : 1/Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đế rủ Nhàn cùng - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện . - 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 . - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả . Câu trả lời đúng . 1.Trong khi một người trong truyện hăng say làm việc… thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả . 2/ Pê-chi-a sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày. Và có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ sau đó . 3/ Nếu là Pê-chi-a em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. Vì phải lao động mơí làm ra của cải, cơm ăn áo mặc…để nuôi sống bản thân và xã hội . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Lắng nghe, ghi nhớ - 1-2 HS nhắc lại . - 1-2 HS đọc . - Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn . - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả : Câu trả lời đúng : 1/Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường học sạch đẹp hơn, đi. Vì ngoài trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lí do bò ốm. Việc làm của Nhàn là đúng hay sai? 2 / Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc . 3/ Để được cô giáo khen tinh thần lao động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng và tranh làm hết công việc của các bạn . 4/ Vì sợ cô giáo mắng, các bạn chê cười. Vui không giám xin phép nghỉ để về quê thăm ông bà ốm trong ngày lễ tết trồng cây ở trường . - Nhận xét câu trả lời của HS . *Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân . - Rút ghi nhớ. 4/ Củng cố: - Học sinh đọc ghi nhớ. 5/ Dặn dò: - Về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghóa, tác dụng của người lao động. - Các tấm gương lao động. - GV nhận xét tiết học. các bạn học tập tốt hơn. Nhàn từ chối không đi là lười lao động, không có tinh thần đóng góp chung cho tập thể. 2/ Việc làm của Lương là đúng. Yêu lao động là phải thực hiện việc lao động, không được đang làm thì bỏ dở . 3 / Nam làm thế chưa đúng. Yêu lao động không có nghóa là cố làm hết sức mình, ảnh hưởng đến cả sức khoẻ của bản thân, làm cho bố mẹ và người khác lo lắng. 4/ Vui yêu lao động là tốt nhưng ở đây, ông bà đang ốm, rất cần sự thăm hỏi, chăm sóc của Vui. Ở đây, Vui nên về thăm ông bà, làm những việc phù hợp với sức và hoàn cảnh của mình . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I.MỤC TIÊU : • Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc. • Tìm và hiểu ý nghóa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm. • Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những tình huống cụ thể nhất đònh. II. CHUẨN BỊ : • Giấy khổ to và bút dạ. • Tranh, ảnh một số trò chơi dân gian. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng .Mỗi HS đặt 2 câu hỏi. -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lòch cần phải chú ý đến điều gì ? -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Chia nhóm yêu cầu HS trao đổi thảo luận và nêu các trò chơi mà em biết, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. +Hãy giới thiệu cách thức chơi một trò chơi mà em biết ? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc câu và giải nghóa từ. -GV nhận xét sửa sai. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. +Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. -GV nhận xét sửa sai. 3. Củng cố – dặn dò: -2 HS lên bảng viết. +Một câu với người lớn tuổi và một câu với người bạn cùng tuổi. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm nêu các trò chơi mà em biết. +Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co, vật,… +Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy day, lò cò, đá cầu,… +Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ trướng, xếp hình,… +HS tiếp nối nhau giới thiệu. -1 HS đọc thành tiếng. -HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở -1 HS đọc thành tiếng. + “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi. + “Chơi dao có ngày đứt tay” đấy. -Dặn HS về nhà làm BT3 và chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II. CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vò của thương) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 9450 35 245 270 000 Vậy 9450 : 35 = 270 -Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV nên nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia 35 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 7. -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. * Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương) -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư là 0. -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 2448 24 0048 102 00 Vậy 2448 :24 = 102 -Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV nên nhấn mạnh lần chiathứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1. -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. c) Luyện tập , thực hành Bài 1:dòng 1,2 Nhóm A làm cả bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 Nâng cao -GV gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán. -GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:Hướng dẫn về nhà -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? -Muốn tính được chu vi và diện tích của mảnh đất chúng ta phải biết được gì ? -Bài toán cho biết những gì về cạnh của mảnh -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư là 0. -Đặt tính rồi tính. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt 1 giờ 12 phút : 97200 lít 1 phút : …lít Bài giải 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút máy bơm bơm được số lít nước là: 97200: 72 = 1350 ( lít ) Đáp số : 1350 lít -HS đọc. -Tính chu vi và diện tích của mảnh đất. - … chiều rộng và chiều dài của mảnh đất. - tổng hai cạnh liên tiếp là 307, chiều đất ? -Em hiểu như thế nào là tổng hai cạnh liên tiếp? -GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng và giảng hai cạnh liên tiếp chính là tổng của một cạnh chiều dài và một cạnh chiều rộng -Ta có cách nào để tính chiều rộng chiều dài mảnh đất ? 4.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. dài chiều rộng là 97m. - … tổng của chiều dài và chiều rộng. Biết tổng và hiệu của chiều dài và chiều rộng nên ta có thể áp dụng bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tính chiều rộng và chiều dài của mảnh đất. -HS cả lớp. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC TIÊU: 1/ Rèn kó năng nói: - HS chọn được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa truyện câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kế hợp với lời nói với cư chỉ, điệu bộ . 2/ Rèn kó năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đề bài viết sẳn trên bảng lớp: Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em ( mỗi HS kể một đoạn ) - Gọi HS nhận xét bạn kể . - GV nhận xét và cho điểm . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :. 2. Hướng dẫn kể chuyện - Lớp hát . - 2 HS kể chuyện . - Học sinh nhận xét. [...]... lớp làm bài vào vở: - Cách 1 : a) 2205 : (35 x 7) b) 3332 : (4 x 49 ) = 2205 : 245 = 3332 : 196 Cách 2 : =9 = 17 2205 : (35 x 7) 3332 : (4 x 49 ) = 2205 : 35 : 7 = 3332 : 4 : 49 Cách 3 : = 63 : 7 = 9 = 833 : 49 = 17 2205 : (35 x 7) 3332 : (4 x 49 ) 4. Củng cố, dặn dò : = 2205 : 7 : 35 = 3332 : 49 : 4 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn =315 : 35 = 9 = 68 : 4 = 17 luyện tập thêmvà chuẩn bò bài sau -HS cả lớp. .. bài -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày 846 9 241 1239 35 0 34 Vậy 846 9 : 241 = 35 (dư 34) -Phép chia 846 9 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia + 846 : 241 có thể ước lượng 8 : 2 = 4 nhưng vì 241 x 4 = 9 64 mà 9 64 > 846 nên 8 chia 2 được 3; hoặc ước lượng 850 : 250 = 3 (dư 100) -GV có thể yêu cầu... 1995 x 253 + 8910 : 49 5 Bài 3Nâng cao = 5 043 75 + 18 -Gọi 1 HS đọc đề toán = 5 047 53 b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 -1 HS đọc đề toán -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số ngày cửa hàng một bán hết số vải đó là: -GV chữa bài và nhận xét 7 128 : 2 64 = 27 ( ngày ) 4. Củng cố, dặn dò : Số ngày cửa hàng Hai bán hết số vải là: -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn 7 128 : 297 = 24 ( ngày ) luyện tập... -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia + 1 94 : 162 có thể ước lượng 1 : 1 = 1 hoặc 20 : 16 = 1 (dư 4) hoặc 200 : 160 = 1 (dư 4) + 3 24 : 162 có thể ước lượng 3 : 1 = 3 nhưng vì 162 x 3 = 48 6 mà 48 6 > 3 24 nên chỉ lấy 3 chia 1 được 2 hoặc 300 : 150 = 2 -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên * Phép chia 8 649 : 241 (chia có dư) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện... chia * Phép chia 1 944 : 162 ( chia hết) -HS nghe giới thiệu bài -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm HS thực hiện đặt tính và tính bài vào nháp -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt -HS nêu cách tính của mình tính và tính như nội dung SGK trình bày 1 944 162 0 3 24 12 000 -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của Vậy 1 944 : 162 = 12 GV -Phép chia 1 944 : 162 là phép chia... Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày 80 120 245 0662 327 1 720 05 Vậy 80 120 : 245 = 327 -Phép chia 80 120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia +801 : 245 có thể ước... GV 41 535 195 0253 213 0585 000 Vậy 41 535 : 195 = 213 -Phép chia 41 535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? -Là phép chia hết vì trong lần chia cuối -GV hướng dẫn HS cách ước lượng cùng là tìm được số dư là 0 thương trong các lần chia +41 5 : 195 có thể ước lượng 40 0 : 200 = 2 +253 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50) +585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 ... thích -GV gọi 1 HS đọc đề bài -GV cho HS tự tóm tắt và giải bài toán -HS nêu đề bài Tóm tắt -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài 305 ngày : 49 41 0 sản phẩm vào VBT 1 ngày : …… sản phẩm Bài giải -GV chữa bài và cho điểm HS Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất 4. Củng cố, dặn dò : được số sản phẩm là -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn 49 410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) luyện tập thêmvà chuẩn bò bài sau Đáp... đội trong tuần -Nắm được kế hoạch tuần tới -Rèn tính phê và tự phê ở mỗi đội viên II.NỘI DUNG: 1.Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần - Chi đội trưởng nhận xét ư.u khuyết điểm của chi đội trong tuần -Gv nhận xét, bổ sung 2.Kế hoạch tuần tới: -Phát huy những ưu điểm , đẩy lùi những mặt còn yếu kém -Thi đua học tập trong từng ngày học tập,giờ học -Đi học đúng giờ, chuyên cần -Vệ sinh trường lớp sạch... là 0 -HS nghe giảng -HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính của mình -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV -Là phép chia có số dư là 34 -HS nghe giảng -HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia -Đặt tính rồi tính -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS . dung SGK trình bày. 244 8 24 0 048 102 00 Vậy 244 8 : 24 = 102 -Phép chia 2 44 8 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV nên nhấn mạnh lần chiathứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương. 846 9 241 1239 35 0 34 Vậy 846 9 : 241 = 35 (dư 34) -Phép chia 846 9 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. + 846 : 241 . x 253 + 8910 : 49 5 = 5 043 75 + 18 = 5 047 53 b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 -1 HS đọc đề toán. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số ngày cửa hàng một bán hết số vải

Ngày đăng: 12/07/2014, 16:00

Mục lục

  • Hoạt động dạy

    • - Gợi ý kể chuyện

    • - Kể trong nhóm

    • KÉO CO

      • Trả lời

        • -Tranh minh hoạ trang 167 SGK

        • Hoạt động dạy

          • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

          • Hoạt động 2 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG

          • Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

          • - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.

          • - GV nhận xét tiết học.

          • MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

            • -Trả lời

            • -Lắng nghe

            • -Trả lời

              • -Chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập đầy đủ trước khi đến lớp.

              • Đạo đức:

              • THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ 1

                • -Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

                • Hoạt động dạy

                  • -HS viết bài

                  • Địa lý:

                  • KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ 1

                    • II. CHUẨN BỊ :

                    • - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.

                    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

                    • ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan