Luận án Tiến sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại Đồng bằng sông Hồng

195 992 14
Luận án Tiến sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại Đồng bằng sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại Đồng bằng sông Hồng nhằm xác định được một số giống cà chua lai nhập nội triển vọng phù hợp cho ĐBSH, có tính thích ứng rộng với mùa vụ, năng suất cao, chống chịu được một số bệnh nguy hiểm, góp phần làm đa dạng bộ giống cà chua; xây dựng được quy trình kỹ thuật canh tác thích hợp cho giống tuyển chọn; hình thành được mô hình sản xuất cà chua lai trái vụ theo hướng sản xuất hàng hóa tại một số địa phương thuộc ĐBSH.

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** ĐẶNG VĂN NIÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TĂNG NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CÀ CHUA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hµ néi, 2014 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** ĐẶNG VĂN NIÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TĂNG NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CÀ CHUA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ 2. TS. Trần Ngọc Hùng Hµ néi, 2014 -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ, hợp tác cho việc thực hiện luận án này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Đặng Văn Niên -4- LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án này, Tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Hội Giống cây trồng Việt Nam. TS. Trần Ngọc Hùng – Trưởng Bộ môn Công nghệ sinh học – Viện Nghiên cứu Rau Quả - những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp thuộc công ty TNHH Syngenta Việt Nam, Công ty TNHH Tân Nông… đã tận tình giúp đỡ và hợp tác trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo, các anh, chị, em trong Ban Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Sở Nông nghiệp và PTNT, các phòng Nông nghiệp và các Hợp tác xã ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định đã cộng tác, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình triển khai đề tài. Và các thành viên trong gia đình đã luôn bên cạnh, động viên khích lệ, tạo điều kiện về thời gian, công sức và kinh phí để tôi hoàn thiện công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đặng Văn Niên -5- MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình ix Danh mục các chữ viết tắt x MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu tổng quát 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Những đóng góp mới của Luận án 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Giới thiệu chung về cây cà chua 6 1.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển 6 1.1.2. Phân loại cà chua 6 1.1.3. Đặc điểm thực vật học cơ bản của cây cà chua 7 1.1.4. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cà chua 8 -6- 1.1.4.1. Yêu cầu với nhiệt độ 8 1.1.4.2. Yêu cầu về ánh sáng 10 1.1.4.3. Yêu cầu về nước 10 1.1.4.4. Yêu cầu đối với đất và dinh dưỡng khoáng 11 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới và ở Việt Nam 12 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới 12 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua ở Việt Nam 13 1.3. Tình hình nghiên cứu cây cà chua liên quan đến đề tài trên thế giới và ở Việt Nam 15 1.3.1. Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua 15 1.3.1.1. Phương pháp chọn tạo giống cà chua 15 1.3.1.2. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cà chua trên thế giới 18 1.3.1.3 Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ở Việt Nam 23 1.3.2. Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật thâm canh cà chua 28 1.3.2.1. Nghiên cứu công nghệ sản xuất cà chua trên thế giới 28 1.3.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất cà chua ở Việt Nam 36 CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu 42 2.2. Nội dung nghiên cứu 42 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 43 2.4 Phương pháp nghiên cứu 45 2.4.1. Phương pháp điều tra tình hình sản xuất cà chua tại ĐBSH 45 2.4.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm đồng ruộng 45 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu tập đoàn 50 2.4.4. Phương pháp khảo nghiệm sản xuất và xây dựng các mô hình trình diễn 50 2.4.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, đánh giá 51 -7- 2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu 54 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng sản xuất cà chua ở Đồng bằng sông Hồng 55 3.1.1. Điều kiện thời tiết, khí hậu ở ĐBSH giai đoạn 2008- 2012 55 3.1.2. Thời vụ trồng và cơ cấu giống cà chua ở ĐBSH giai đoạn 2008-2012 57 3.1.3. Biến động về bộ giống cà chua qua các giai đoạn thời gian 59 3.1.4. Diễn biến các loại dịch hại trên cây cà chua giai đoạn 2009-2011 60 3.1.5. Hiệu quả sản xuất cà chua ở các điểm nghiên cứu tại ĐBSH qua các thời vụ khác nhau 62 3.1.6. Hệ thống cung cấp giống, phương thức thu hoạch và mô hình tiêu thụ quả cà chua ở ĐBSH 64 3.1.7 Các yếu tố hạn chế và khó khăn trong sản xuất cà chua ở ĐBSH 67 3.1.8 Đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế, khó khăn 69 3.2. Nghiên cứu xác định bộ giống cà chua phù hợp cho vùng đồng bằng sông Hồng 69 3.2.1. Khảo sát tập đoàn các giống cà chua nhập nội 69 3.2.2. Đánh giá bộ giống cà chua giống triển vọng 73 3.2.2.1. Đặc điểm nông sinh học của các giống cà chua 74 3.2.2.2 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 76 3.2.2.3. Chất lượng quả 80 3.2.2.4. Khả năng chống chịu một số bệnh hại chính 82 3.2.3. Kết quả khảo nghiệm sản xuất các giống cà chua triển vọng trong vụ Đông tại các địa phương ĐBSH 84 3.3. Nghiên cứu xác định một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả cho các giống cà chua triển vọng 88 3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng, năng suất và mức độ nhiễm bệnh của giống cà chua Savior 89 -8- 3.3.2. Xác định mật độ trồng và chế độ phân bón phù hợp cho giống cà chua TAT072672 (Hồng Ngọc) trong điều kiện trái vụ ở ĐBSH 94 3.3.2.1. Xác định mật độ trồng cho giống Hồng Ngọc trong vụ Xuân Hè và Thu Đông 94 3.3.2.2. Xác định chế độ phân bón phù hợp cho giống Hồng Ngọc trong vụ Xuân Hè và Thu Đông 97 3.3.3. Xác định mật độ trồng và chế độ phân bón phù hợp cho giống TAT062659 trong điều kiện chính vụ ở ĐBSH 101 3.3.3.1. Xác định mật độ trồng phù hợp cho giống TAT062659 trong vụ Đông 101 3.3.3.2. Xác định chế độ phân bón phù hợp cho giống TAT062659 trong vụ Đông 103 3.3.4. Giới thiệu tóm tắt 2 qui trình kỹ thuật trồng giống Hồng Ngọc và giống TAT062659 105 3.3.5. Xây dựng mô hình trồng giống Hồng Ngọc và giống TAT062659 ở ĐBSH 106 3.3.5.1. Mô hình trồng giống Hồng Ngọc 106 3.3.5.2. Mô hình trồng giống TAT062659 108 3.4. Hoàn thiện qui trình ghép và hiệu quả của sản xuất cà chua Savior ghép ở Đồng bằng sông Hồng 109 3.4.1. Xác định loại gốc ghép phù hợp cho giống cà chua Savior 109 3.4.1.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây cà chua và gốc ghép trong giai đoạn vườn ươm 111 3.4.1.2. Đánh giá mức độ kháng bệnh héo xanh vi khuẩn của cà chua Savior và gốc ghép Hawaii7996 và ảnh hưởng của các isolate vi khuẩn đến các mẫu giống cà chua 114 3.4.1.3. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, khả năng thích ứng và năng suất của cà chua Savior ghép trên các loại gốc ghép khác nhau trong vụ Hè Thu và Xuân Hè tại ĐBSH 115 3.4.2. Qui trình hoàn thiện ghép cà chua Savior trên gốc cà tím EG203, cà chua Hawaii 7996 và cà gai 123 3.4.3. Hiệu quả kinh tế của mô hình trình diễn cà chua Savior 123 -9- ghép ở các địa phương thuộc ĐBSH KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận 125 4.2. Đề nghị 126 Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHẦN PHỤ LỤC 145 -10- DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Thời vụ trồng và cơ cấu giống cà chua ở vùng ĐBSH giai đoạn 2008-2012 58 3.2 Phân bố bộ giống cà chua theo loại hình đất trồng ở ĐBSH 59 3.3 Biến động số lượng giống ở ĐBSH qua các giai đoạn thời gian 60 3.4 Thành phần sâu hại và mức độ gây hại trên cà chua ở ĐBSH 61 3.5 Thành phần bệnh hại và mức độ gây hại đến sản xuất cà chua ở ĐBSH 62 3.6 Hiệu quả sản xuất cà chua ở các thời vụ khác nhau tại 03 điểm Hoài Đức - Hà Nội, Yên Mỹ - Hưng Yên và Tiên Lãng - Hải Phòng (tính trên 1 ha) 63 3.7 Hệ thống cung cấp giống cà chua ở ĐBSH 64 3.8 Phương thức thu hoạch cà chua ở ĐBSH 65 3.9 Các yếu tố hạn chế và khó khăn trong sản xuất cà chua tại 3 điểm nghiên cứu 68 3.10 Phân lập tập đoàn cà chua nghiên cứu theo một số đặc điểm nông học chính (Hà Nội, vụ Đông Xuân 2008-2009) 70 3.11. Một số đặc điểm nông học chính và mức độ nhiễm bệnh của các giống triển vọng trong vụ Đông Xuân 2008-2009 72 3.12 Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng quả của các giống triển vọng trong vụ Đông Xuân 2008-2009 73 3.13 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các giống cà chua triển vọng nghiên cứu ở các thời vụ khác nhau tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009-2010 74 3.14 Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống triển vọng nghiên cứu ở các thời vụ khác nhau tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009-2010 76 3.15 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống triển vọng nghiên cứu ở các thời vụ khác nhau tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009-2010 77 3.16 Năng suất của các giống cà chua triển vọng nghiên cứu ở các 78 [...]... Ni cú kh nng thõm canh, ang cú xu hng m rng din tớch trng c chua trỏi v v ng dng gc ghộp trong sn xut Nhng nm gn õy, vi vic ng dng cỏc ging c chua cú nng sut cao, thớch ng rng t cỏc ging c chua nhp ni, sn lng c chua ca Vit Nam ó tng lờn rừ rt v cõy c chua ang l mt trong nhng cõy trng th mnh ca nhiu vựng nụng nghip trong c nc Tuy nhiờn, trong sn xut thc t ca nc ta hin nay vn cũn gp nhng khú khn nh:... phc v sn xut c chua ti BSH t hiu qu kinh t cao hn trờn c s phỏt huy li th, khc phc cỏc tn ti k thut trong sn xut c chua ca vựng Gúp phn b sung nhng lun c khoa hc, gii phỏp k thut nõng cao nng sut v hiu qu kinh t trong sn xut c chua lai ti BSH -19- Kt qu nghiờn cu ca ti l ti liu tham kho cho sinh viờn ngnh Khoa hc cõy trng v cỏn b nụng nghip cú quan tõm n nghiờn cu v phỏt trin cõy c chua 3.2 í ngha... hin trng sn xut c chua ti vựng BSH; B ging c chua lai nhp ni t Thỏi Lan v n bi cụng ty Syngenta Vit Nam v nhng ging c chua u th lai trin vng; Cỏc vt liu lm gc ghộp c nhp ni v thu thp t sn xut trong nc 4.2 Phm vi nghiờn cu ỏnh giỏ thc trng sn xut c chua BSH; Nghiờn cu xỏc nh ging v mt s bin phỏp k thut tng nng sut, cht lng v hiu qu kinh t ca c chua lai ti BSH; Xõy dng mụ hỡnh sn xut c chua lai trỏi v... pimpinellifolium v L esculentum Trong ú loi L esculentum cú 5 bin chng l L esculentum var commune (c chua thng), L esculentum var.cerasiforme (c chua anh o), L esculentum var.pyriforme (c chua lờ), L esculentum var grandyforlium (c chua lỏ rng hoc c chua lỏ khoai tõy) v L esculentum var validum (c chua ng) Thi gian gn õy, cỏc cụng b ca Peralta v Spooner (2000) v phõn loi c chua da trờn trỡnh t DNA ca cỏc... Nng sut v hiu qu kinh t ca mụ hỡnh trỡnh din ging c chua Hng Ngc trong v Xuõn Hố ti mt s a phng 107 3.40 Nng sut v hiu qu kinh t ca mụ hỡnh trỡnh din ging Hng Ngc trong v Thu ụng ti mt s a phng 108 3.41 Nng sut v hiu qu kinh t ca mụ hỡnh trng ging TAT062659 trong v ụng 2011 ti cỏc a phng thuc BSH 109 3.42 Mt s c im nụng hc ca cỏc ging gc ghộp 110 3.43 Cỏc ch tiờu sinh trng ca cõy c chua Savior v cỏc... trng phỏt trin ca c chua, nu c u t tt, nng sut c chua s rt cao; Cú tim nng ln m rng din tớch, c bit trong v ụng trờn t hai v lỳa v; Cỏc vựng trng c chua u cú ngun lao ng ln, nụng dõn cú kinh nghim canh tỏc, giỏ nhõn cụng r nờn giỏ thnh cnh tranh cao Vỡ vy, trin vng phỏt trin c chua nc ta rt ln (Trn Khc Thi, 2011) [45] Hn na, giỏ thnh sn xut c chua ti BSH hin nay l 3,3 triu ng/ tn, trong khi cỏc tnh... c chua l 1236 NDT/tn, tng ng 4,0 triu ng/ tn, cho thy trin vng BSH cú th phỏt trin c chua phc v xut khu vo mựa ụng khi Trung Quc v cỏc nc ụn i khụng trng c c chua ngoi tri 1.3 TèNH HèNH NGHIấN CU CY C CHUA LIấN QUAN N TI TRấN TH GII V VIT NAM 1.3.1 Nghiờn cu chn ging c chua 1.3.1.1 Phng phỏp chn to ging c chua Cho ti nay, hu ht cỏc nc, ch yu vn s dng cỏc phng phỏp truyn thng trong chn to ging c chua, ... bt dc c c chua v h ó ng dng thnh cụng trong sn xut cỏc ging c chua núi trờn (Zhivko Petrov, 2000) [158] Ti Philippin, hai ging c chua lai trng trỏi v Panagulan v Bonanza ó c cụng ty ging cõy trng East-West a vo sn xut nm 1986 (Soriano et al., 1989) [147] Canh tỏc c chua trong iu kin nhim mn nhiu vựng trờn th gii cng l mt mc tiờu m sn xut ang hng n ng dng ch th phõn t trong chn to ging c chua chu mn... trng cõy c chua hng nm khong 23-24 nghỡn ha (Tng cc thng kờ, 2012) [37] Tuy vy, cho n nay nc ta sn xut c chua ra gn nh ch tiờu th ti ch, cha th xut khu do sn lng cha nhiu, mu mó cht lng c chua núi chung cha cao Nng sut c chua Vit Nam mc dự khỏ cao so vi cỏc nc trong khu vc, tng ng vi nng sut trung bỡnh ton th gii nhng vn cũn thp so vi cỏc nc cú ngnh sn xut c chua phỏt trin Din tớch trng c chua nhng... xut c chua, gúp phn thit thc vo vic ỏp dng v m rng mt s bin phỏp k thut mi cho sn xut c chua BSH Cỏc kt qu v tuyn chn, xỏc nh ging c chua lai mi, kốm theo cỏc bin phỏp k thut canh tỏc thớch hp v gii thiu b sung 02 ging gc ghộp (c chua Hawaii 7996 v c gai), ó gúp phn lm a dng v phong phỳ b ging, ng thi nõng cao nng sut, cht lng c chua lai thng phm v thỳc y phỏt trin, m rng sn xut c chua cú hiu qu kinh . sản xuất cà chua tại vùng ĐBSH; Bộ giống cà chua lai nhập nội từ Thái Lan và Ấn Độ bởi công ty Syngenta Việt Nam và những giống cà chua ưu thế lai triển vọng; Các vật liệu làm gốc ghép được nhập. đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS .TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Hội Giống cây trồng Việt Nam. TS. Trần Ngọc Hùng – Trưởng Bộ môn Công nghệ sinh học – Viện Nghiên. Thành phố -16- Më §Çu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây cà chua (Solanum lycopersicum L.) thuộc họ Cà (Solanaceae) là loại rau ăn quả quan trọng có diện tích và sản lượng lớn nhất trong

Ngày đăng: 12/07/2014, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan