Tiểu luận tài chính quốc tế Tương lai của đồng Euro

36 887 2
Tiểu luận tài chính quốc tế Tương lai của đồng Euro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 4 I. TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG EURO 5 1. Khái quát lịch sử hình thành liên minh Châu Âu 5 2. Liên minh tiền tệ Châu Âu 10 3. Quá trình hình thành đồng tiền chung Châu Âu – Đồng Euro 13 II. VAI TRÒ CỦA ĐỒNG EURO 14 1. Đối với các quốc gia thành viên 14 2. Đối với nền kinh tế thế giới 16 III. PHÂN TÍCH CÁC ÁP LỰC ĐỐI VỚI ĐỒNG EURO 20 1. Vấn đề mở rộng EU 20 2. Nợ công ở các nước thành viên EU 20 IV. BÀI HỌC RÚT RA TỪ KHU VỰC ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU CHO KHU VỰC CHÂU Á 20 1. Đồng tiền chung Châu Âu và xu hướng của nó trong thời gian tới 20 2. Bài học rút từ Khu vực đồng tiền chung Châu Âu cho khu vực Châu Á 23 3. Triển vọng về một đồng tiền chung Châu Á 26 V. KỊCH BẢN CHO TƯƠNG LAI CỦA ĐỒNG EURO 27 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Sự tham gia vào xu hướng chung đó gần như là lực chọn bắt buộc đối với mỗi quốc gia nếu như muốn tồn tại và phát triển kinh tế theo kịp trình độ phát triển của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện của từng quốc gia, khu vực mà mỗi nước tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế ở các mức độ khác nhau, khu vực mậu dịch tự do… cho tới liên minh tiền tệ, đỉnh cao của liên kết kinh tế quốc tế. Liên minh Châu Âu ra đời là kết quả của hoạt động liên kết kinh tế quốc tế, là kết quả của quá trình hợp tác và đấu tranh giữa tranh chấp và thỏa hiệp của các nước thành viên nhằm đi đến thống nhất và tạo ra sức mạnh tổng hợp từ sự liên kết. Năm 1999, đồng Euro chính thức ra đời đã đánh dấu một bước phát triển mới của liên minh Châu Âu nói riêng và của hoạt động kinh tế quốc tế nói chung. Đồng Euro có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống kinh tế, xã hội của các nước thành viên và các nước có liên quan trong đó có Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu Tương lai của đồng Euro là hết sức cần thiết và đang trở thành đề tài đáng quan tâm của các nhà nghiên cứu kinh tế hiện nay. Được sự hướng dẫn của PGS.TS Trương Quang Thông, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Tương lai của đồng Euro” làm đề tài thảo luận nhóm. Rất mong Thầy và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. I. TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG EURO 1. Khái quát lịch sử hình thành liên minh Châu Âu 1.1. Giới thiệu chung về liên minh Châu Âu: Liên minh châu Âu gồm28 nước có chủ quyền đã gia nhập Liên minh châu Âu (EU) từ khi Liên minh này bắt đầu trên thực tế từ năm 1951 dưới tên Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC). Trước khi được phép gia nhập Liên minh châu Âu, một nước phải hoàn tất các điều kiện chính trị và kinh tế, thường được gọi là các tiêu chuẩn Copenhagen. Các yêu cầu cơ bản này mà một nước ứng viên phải có là một chế độ dân chủ thế tục, cùng với các quyền tự do và thể chế tương ứng, cũng như tôn trọng luật pháp. Trong điều kiện của Hiệp ước Maastricht, việc mở rộng Liên minh phụ thuộc vào sự đồng ý của mỗi quốc gia hội viên cũng như được Nghị viện châu Âu chấp thuận Tôn chỉ: Đoàn kết trong đa dạng (Unity in diversity) Trụ sở: Brussels (Bỉ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  ĐỀ TÀI TƯƠNG LAI CỦA ĐỒNG EURO. GVHD: PGS TS Trương Quang Thông Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Lớp: Ngân hàng Đêm 2 – Khóa 22. TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 Tương lai của đồng EURO. 2 Danh sách nhóm 5 1. Trần Thị Duyên 2. Trần Quốc Huy 3. Đỗ Bá Linh 4. Phạm Văn Linh 5. Văn Tấn Ngọc 6. Nguyễn Văn Phương 7. Lê Trung Quốc 8. Đặng Thị Phương Trang Tương lai của đồng EURO. MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 4 I.TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG EURO 5 1.Khái quát lịch sử hình thành liên minh Châu Âu 5 2.Liên minh tiền tệ Châu Âu 10 3.Quá trình hình thành đồng tiền chung Châu Âu – Đồng Euro 13 II.VAI TRÒ CỦA ĐỒNG EURO 14 1.Đối với các quốc gia thành viên 14 2.Đối với nền kinh tế thế giới 16 III.PHÂN TÍCH CÁC ÁP LỰC ĐỐI VỚI ĐỒNG EURO 19 1.Vấn đề mở rộng EU 19 2.Nợ công ở các nước thành viên EU 20 IV.BÀI HỌC RÚT RA TỪ KHU VỰC ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU CHO KHU VỰC CHÂU Á 23 V.KỊCH BẢN CHO TƯƠNG LAI CỦA ĐỒNG EURO 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 3 Tương lai của đồng EURO. LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Sự tham gia vào xu hướng chung đó gần như là lực chọn bắt buộc đối với mỗi quốc gia nếu như muốn tồn tại và phát triển kinh tế theo kịp trình độ phát triển của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện của từng quốc gia, khu vực mà mỗi nước tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế ở các mức độ khác nhau, khu vực mậu dịch tự do… cho tới liên minh tiền tệ, đỉnh cao của liên kết kinh tế quốc tế. Liên minh Châu Âu ra đời là kết quả của hoạt động liên kết kinh tế quốc tế, là kết quả của quá trình hợp tác và đấu tranh giữa tranh chấp và thỏa hiệp của các nước thành viên nhằm đi đến thống nhất và tạo ra sức mạnh tổng hợp từ sự liên kết. Năm 1999, đồng Euro chính thức ra đời đã đánh dấu một bước phát triển mới của liên minh Châu Âu nói riêng và của hoạt động kinh tế quốc tế nói chung. Đồng Euro có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống kinh tế, xã hội của các nước thành viên và các nước có liên quan trong đó có Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu Tương lai của đồng Euro là hết sức cần thiết và đang trở thành đề tài đáng quan tâm của các nhà nghiên cứu kinh tế hiện nay. Được sự hướng dẫn của PGS.TS Trương Quang Thông, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Tương lai của đồng Euro” làm đề tài thảo luận nhóm. Rất mong Thầy và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. 4 Tương lai của đồng EURO. I. TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG EURO 1. Khái quát lịch sử hình thành liên minh Châu Âu 1.1. Giới thiệu chung về liên minh Châu Âu: Liên minh châu Âu gồm28 nước có chủ quyền đã gia nhập Liên minh châu Âu (EU) từ khi Liên minh này bắt đầu trên thực tế từ năm 1951 dưới tên Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC). Trước khi được phép gia nhập Liên minh châu Âu, một nước phải hoàn tất các điều kiện chính trị và kinh tế, thường được gọi là các tiêu chuẩn Copenhagen. Các yêu cầu cơ bản này mà một nước ứng viên phải có là một chế độ dân chủ thế tục, cùng với các quyền tự do và thể chế tương ứng, cũng như tôn trọng luật pháp. Trong điều kiện của Hiệp ước Maastricht, việc mở rộng Liên minh phụ thuộc vào sự đồng ý của mỗi quốc gia hội viên cũng như được Nghị viện châu Âu chấp thuận Tôn chỉ: Đoàn kết trong đa dạng (Unity in diversity) Trụ sở: Brussels (Bỉ) Số ngôn ngữ chính thức: 23 Ngày châu Âu; Ngày 9 tháng 5 Diện tích: 4.422.773 km² (nước có diện tích lớn nhất là Pháp với 554.000 km 2 và nhỏ nhất là Malta với 300 km 2 ); Dân số: Khoảng 500 triệu người, chiếm 7,3% toàn thế giới (thành viên có dân số lớn nhất là Đức với 82 triệu, ít nhất là Malta với 0,4 triệu). GDP (EU 27): 17,57 nghìn tỷ USD Thu nhập bình quân: 32,900 USD/người/năm 5 Tương lai của đồng EURO. Cơ cấu tổ chức: EU là một thực thể kinh tế, chính trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc. Về cơ bản, EU có các định chế chính là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện Châu Âu, Uỷ ban Châu Âu và Toà án Châu Âu. • Hội đồng châu Âu (European Council): Hội đồng châu Âu là cơ quan quyền lực cao nhất của EU gồm lãnh đạo 27 nước thành viên, Chủ tịch Hội đồng châu Âu và Chủ tịch EC. Hội đồng đưa ra định hướng và ưu tiên chính trị cho cả khối, cùng với Nghị viện châu Âu thông qua các đạo luật của EU và ngân sách chung của Liên minh. Các quyết định của Hội đồng châu Âu chủ yếu được thông qua theo hình thức đồng thuận. Chủ tịch Hội đồng châu Âu (President of the European Council) có nhiệm kỳ 2,5 năm (tối đa 2 nhiệm kỳ). • Hội đồng Bộ trưởng (tên gọi sau Hiệp ước Lisbon của Council of the European Union hoặc Council of Ministers hoặc The Council): Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện (thường ở cấp Bộ trưởng) của các quốc gia thành viên là cơ quan đưa ra định hướng chính sách trong các lĩnh vực cụ thể và khuyến nghị EC xây dựng các đạo luật chung. Ngoài Hội đồng Ngoại trưởng do Đại diện cấp cao về Chính sách đối ngoại và An ninh chung của EU làm chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng các Bộ trưởng khác do nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm. • Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): Nghị viện châu Âu có chức năng chính là cùng Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp; giám sát các cơ quan của Liên minh châu Âu, đặc biệt là Ủy ban châu Âu. Nghị viện 6 Tương lai của đồng EURO. có quyền thông qua hoặc bãi miễn các chức vụ ủy viên Ủy ban châu Âu; cùng Hội đồng Bộ trưởng có thẩm quyền đối với ngân sách, đối với việc chi tiêu của Liên minh. Từ năm 1979, các Nghị sĩ của Nghị viện EU được bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ 5 năm. Lần bầu cử mới đây vào tháng 6/2009. Trong Nghị viện các Nghị sĩ phân chia theo nhóm chính trị khác nhau mà không theo Quốc tịch. • Ủy ban châu Âu (European Commission - EC) Ủy ban châu Âu là cơ quan hành pháp của khối. EC hoạt động độc lập, có chức năng xây dựng, kiến nghị các đạo luật của EU, thực thi, áp dụng và giám sát việc triển khai các hiệp ước và điều luật của EU, sử dụng ngân sách chung để thực hiện các chính sách chung của cả khối theo quy định. Chủ tịch Ủy ban do chính phủ các nước thành viên nhất trí đề cử. EC có 26 ủy viên và 01 Chủ tịch từ 27 nước thành viên, các ủy viên được bổ nhiệm trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên và được Nghị viện phê chuẩn, nhiệm kỳ 5 năm 1.2. Nguyên nhân hình thành liên minh Châu Âu Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai nước Liên Xô và Mĩ mạnh lên nhanh chống, trở thành hai cực của thế giới khống chế toàn cầu, châu Âu bị đảy xuống hàng phụ thuộc, Đông Âu chịu ảnh hưởng của Liên Xô, còn Tây Âu chiệu ảnh hưởng của Mĩ. Trong khi Mĩ và Liên Xô ngày càng lớn mạnh nhanh chống, thì Tây Âu tuột hậu sau chiến tranh, bị suy yếu toàn diện và đã thực sự mất vai trò trung tâm của thế giới cả về kinh tế, chính trị và quân sự. chính trong bối cảnh so sánh lực lượng như vậy, Tây Âu không có con dường nào khác là phải dựa vào Mĩ, chấp nhận sự chỉ huy và những áp đặt của Mĩ trong tất cả mọi lỉnh vực kinh tế, chính trị cũng như quân sự đó chính là nguyên nhân quan trọng khiến các nước Tây Âu tập hợp lại. Thứ hai là các nước tư bản Tây Âu muốn liên kết với nhau thành một liên minh châu Âu nhằm chống lại hệ thống xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng vô sản đang phát triển mạnh ở Tây Âu và chống phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Thứ ba về mặt kinh tế đây là sự liên kết có tính chất quốc tế của tư bản tài chính 7 Tương lai của đồng EURO. nhiều nước, thành lập các cacten quốc tế kiểu mới, nhằm giải quyết hiện tượng sản xuất vô chính phủ trong phạm vi quốc tế và nhằm điều hòa mâu thuẫn giữa các lực lượng sản xuất (tiến bộ khoa học - kĩ thuật đòi hỏi có những đơn vị sản xuất lớn, vốn lớn và thị trường lớn…). Cuối cùng, liên hiệp Tây Âu còn nhằm điều hòa mâu thuẫn giữa các nước Tây Âu và nhằm chống lại sự cạnh tranh, xâm nhập của Mĩ. Từ những nguyên nhân trên, một yêu cầu khách quan cấp thiết được đặt ra là phải thiết lập một tổ chức quyền lực siêu quốc gia có sứ mệnh điều hành, phối hợp hoạt động kinh tế của từng nước nhằm tăng cường liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu với nhau. 1.3. Quá trình hình thành và phát triển liên minh Châu Âu Ý tưởng thống nhất châu Âu đã có từ lâu. Từ năm 1923, Bá tước người Áo, ông Con- denhove-Kalerg đã sáng lập ra Phong trào Liên minh châu Âu. Đến năm 1929, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ông A.Briand đã đưa ra đề án Liên minh châu Âu thì đến sau Chiến tranh thế giới lần 2 những ý tưởng đó mới dẫn tới các sáng kiến cụ thể . - Có 2 hướng vận động cho việc thống nhất châu Âu, đó là: + Hợp tác giữa các quốc gia và bên cạnh việc bảo đảm chủ quyền dân tộc. + Hoà nhập hay là “nhất thể hoá”: Các quốc gia đều chấp nhận và tuân thủ theo một cơ quan quyền lực chung siêu quốc gia. Xuất phát từ hai hướng vận động trên, ngày 09/05/1950, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ông Robert Schuman đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép của Cộng hoà Liên bang Đức và Pháp dưới một cơ quan quyền lực chung trong một tổ chức “mở” để các nước châu Âu khác cùng tham gia. Đây được coi là nền móng đầu tiên cho một “ Liên minh châu Âu” để gìn giữ hoà bình. Với nỗ lực chung, Pháp và Đức đã phá đi hàng rào ngăn cách giữa hai quốc gia được coi là ảnh hưởng to lớn tới tiến trình nhất thể hoá châu Âu. Bằng sự cố gắng dàn xếp “cùng nhau gánh vác trọng trách chung thì đó sẽ là một bước tiến quan trọng về phía trước” ( Phát biểu Thủ tướng Đức Konist Adanauer). Ngày 13/07/1952, Hiệp ước thiết 8 Tương lai của đồng EURO. lập Cộng đồng than thép châu Âu (CECA) do sáu nước Pháp, Bỉ, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Hà Lan, Lucxămbua ký kết. Các mốc phát triển của EU 1950 Tuyên bố Schuman đề xuất thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu 1951 Hiệp ước Paris thành lập Cộng đồng Than Thép C hâu Âu (ECSC), tổ chức tiền thân của EU, với 6 thành viên sáng lập là Pháp, Đức (Tây Đức), I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-xăm-bua. 1957 Hiệp ước Rô-ma thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử C hâu Âu (Euratom) và Cộng đồng Kinh tế C hâu Âu (EEC). EEC hướng tới thiết lập thị trường chung, liên minh thuế quan (hoàn thành năm 1968) với sự di chuyển tự do của vốn và lao động. 1967 Hiệp ước Hợp nhất 3 cộng đồng nói trên (ECSC, Euratom và EEC), gọi chung là Cộng đồng Châu Âu (European Communities – EC) 1973 Kết nạp Đan Mạch, Ai-len và Anh 1981 Kết nạp Hy Lạp 1986 Kết nạp Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 1987 Đạo luật Thị trường Thống nhất châu Âu (Single European Act) sửa đổi Hiệp ước Rô-ma (1957) nhằm hòan thiện việc thiết lập thị trường chung châu Âu. 1993 Hiệp ước Maastricht (còn gọi là Hiệp ước thành lập Liên minh Châu Âu), đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa Châu Âu. 1995 Hiệp ước Schengen (về tự do di chuyển) có hiệu lực 1995 Kết nạp Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển. 1997 Hiệp ước Amsterdam sửa đổi và bổ sung Hiệp ước Maastricht, chuẩn bị cho việc mở rộng EU về phía Đông. 2001 Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để tiếp nhận các thành viên mới, đồng thời tăng cường vai trò của Nghị viện Châu Âu. 2002 Đồng Euro chính thức được lưu hành tại 12 nước thành viên EU. 2004 Kết nạp thêm 10 thành viên mới là Síp, Séc, Xlô-ve-ni-a, Hung-ga-ry, Lát-via, Li-thu-nia, Man-ta, Ba Lan, Xlô-va-ki-a và Estonia. 2007 Kết nạp Bungari và Rumani. 2009 Hiệp ước Lisbon, tên gọi đầy đủ là Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên minh Châu Âu và Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu. 2013 Kết nạp Croatia Hiệp ước Lisbon (2009) sửa đổi nội dung của 2 hiệp định chủ chốt quy định bản chất, 9 Tương lai của đồng EURO. tổ chức và hoạt động của EU là Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu – TEC (Hiệp ước Rô-ma 1957) và Hiệp ước Maastricht về Liên minh châu Âu - TEU (1992). Những thay đổi quan trọng nhất gồm: • Cải tổ cơ chế vận hành của EU theo hướng “dân chủ, minh bạch và hiệu quả hơn”, xoá bỏ cơ cấu 3 trụ cột của EU, đồng thời phân định rõ ràng và cụ thể thẩm quyền của EU trên các lĩnh vực chính sách. • Hiệp ước Lisbon lần đầu tiên trao cho EU tư cách pháp nhân “thay thế và thừa kế tư cách pháp nhân của Cộng đồng châu Âu”. Ngoài ra, EU lập ra chức danh Chủ tịch Hội đồng châu Âu và Đại diện cao cấp của EU về Ngoại giao và An ninh (đồng thời là Phó Chủ tịch EC) đứng đầu Cơ quan đối ngoại mới giúp việc cho Đại diện cấp cao về Chính sách đối ngoại và an ninh, độc lập với Ủy ban châu Âu nhằm tăng cường tính nhất quán trong việc triển khai chính sách đối ngoại chung của cả khối. 2. Liên minh tiền tệ Châu Âu 2.1 Cơ sở của sự ra đời liên minh tiền tệ Châu Âu Có thể nói, sự ra đời, phát triển kinh tế của liên kết kinh tế Châu Âu mà đỉnh cao là việc thống nhất tiền tệ Châu Âu là một tất yếu khách quan không chỉ do đòi hỏi của sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, mà còn do đòi hỏi của sự phát triển của chính các quan hệ tiền tệ quốc tế. Cho đến những năm 60, hệ thống Đôla Châu Âu đã phát triển mạnh. Cùng thời gian đó hai nhà kinh tế học người Mỹ R.Mundell và R. Mc Kinnon đã đưa ra lý thuyết "Khu vực tiền tệ tối ưu". Lý thuyết này đề cập đến những cơ sở của sự thống nhất tiền tệ Châu Âu và gây được sự chú ý lớn. Theo R. Mundell và R. Mc Kinnon “Khu vực tiền tệ tối ưu” là lãnh thổ bao gồm những nước cùng chung những điều kiện, khả năng thích hợp nhất để sử dụng một loại tiền tệ thống nhất hoặc chung những khả năng để thiết lập một đồng giá vững chắc giữa các đồng tiền của quốc gia mình. Một trong những điều kiện cho sự tồn tại của “Khu vực tiền tệ tối ưu” là tốc độ lạm phát giữa các nước thành viên ít nhiều phải đồng đều để có thể thực thi các chính sách về ngân sách, kinh tế và tiền tệ có hiệu quả. Đồng thời, phải đạt được 10 [...]... sương mù ra khỏi EU 22 Tương lai của đồng EURO Chưa hết, thời điểm khủng hoảng của Eurozone, nhất là khi các nền kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo của các tổ chức chuyên đi đánh giá tín nhiệm các công ty và quốc gia khác, niềm tin của người dân và giới đầu tư bị lung lay cũng chính là cơ hội cho các hoạt động đầu cơ tài chính của giới tài phiệt Do đó, mớ bùng nhùng của tài chính châu Âu lại càng... tiền chủ chốt khác Tương lai của đồng Euro vẫn đang là dấu hỏi lớn hiện tại chưa có một câu trả lời chính xác Do đó, có thể đưa ra một kịch bản cho tương lai của đồng Euro như sau: Kịch bản 1: Trong kịch bản này, cuộc khủng hoảng nợ của châu Âu buộc các chính phủ ở khu vực đưa tài chính công của họ trở về vòng kiểm soát và cải thiện năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế quốc gia Khối Eurozone trở thành... thế cho đồng dollar Đồng EURO là tổng hợp sức mạnh của các ngoại tệ mạnh Châu Âu, vì thế đồng EURO sẽ chiếm phần lớn trong dự trữ ngoại hối của các nước trên thế giới Bên cạnh đó, thị trường tài chính nhiều nước chao đảo, đồng EURO ra đời sẽ làm cho thị trường tài chính Châu Âu hấp dẫn hơn Vì thế, chỉ mới ra đời đồng EURO đã làm thị trường chứng khoán Châu Âu lên giá Hơn nữa, EURO là đồng tiền của một... ở nhiều nền kinh tế châu Âu có sức ỳ quá lớn Khả năng xảy ra kịch bản này: Rất cao Ảnh hưởng đối với đồng Euro: Triển vọng tăng trưởng kinh tế suy yếu và những lo ngại bị thổi phồng về tình hình chính trị dài hạn, sẽ gia tăng áp lực mất giá đối với đồng 32 Tương lai của đồng EURO Euro Kịch bản 3: Theo kịch bản này, khối Eurozone sẽ suy yếu vĩnh viễn, và tương lai dài hạn của đồng Euro bị đặt vào thế... ta nghĩ trước đây Ảnh hưởng đối với đồng Euro: Đồng tiền này sẽ mất giá nhanh chóng, ngay trước khi khả năng tan rã của khối Eurozone hiện ra 35 Tương lai của đồng EURO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Website của Ngân hàng Trung ương Châu Âu, WB, ADB, Bộ Ngoại giao Việt Nam 2 Báo cáo:“Đánh giá khủng hoảng nợ công của Châu Âu”; Nguồn: Báo cáo của Bộ KH&ĐT; Bộ Tài chính; Báo cáo của Bộ Công thương; NHNN 3 The world... có một hệ thống tài chính thống nhất Vì thế, khi một quốc gia trong hệ thống thành viên có khoản thâm hụt tài chính lớn, không một tổ chức nào có thể đứng ra điều phối chính sách tài chính một cách hiệu quả Do đó, một liên minh kinh tế tiền tệ ASEAN ra đời cần lưu ý đến việc xây dựng một sự thống nhất về mặt chính trị, chính sách tài chính hay tiền tệ, cũng như chính sách giám sát tài chính Nhiều nghiên... công ở các nước Eurozone cùng với các kế hoạch cắt giảm chi tiêu, cứu trợ kinh tế tiếp tục là mối đe dọa nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế của eurozone Việc cứu trợ Hy Lạp có thể sẽ phải kéo dài, thậm chí có thể phải cơ cấu lại nợ Kế hoạch cứu trợ kinh tế của các nước tiếp theo như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,… sẽ tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế của khu vực Euro 24 Tương lai của đồng EURO Vì thế,... mắt, quá trình hợp nhất tài chính 26 Tương lai của đồng EURO khu vực ASEAN phải lệ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của các thể chế tài chính khu vực Quá trình xuất hiện các định chế tài chính đa dạng tỏ ra quá chậm chạp so với nhu cầu đang không ngừng gia tăng của các tầng lớp trung lưu đang già cỗi dần Khu vực ASEAN vốn luôn tự hào về sự tăng trưởng mà không chịu sức ép về tài chính, theo nghĩa là dù lạm... trật tự tài chính công của nước mình Thái độ giận dữ về lạm phát leo thang sẽ gia tăng, làm căng thẳng thêm nỗi bất mãn của người dân với liên minh tiền tệ 33 Tương lai của đồng EURO Khả năng xảy ra kịch bản này: Có thể xảy ra Ảnh hưởng đối với đồng Euro: Đồng Euro sẽ suy yếu trong dài hạn Kịch bản 4: Theo kịch bản này, khối Eurozone sẽ tan rã Căng thẳng trở nên quá lớn để kiểm soát, một hoặc vài quốc. .. ban EEC, ông Delors 12 Tương lai của đồng EURO được giao nhiệm vụ đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện thống nhất tiền tệ Châu Âu 3 Quá trình hình thành đồng tiền chung Châu Âu – Đồng Euro Sự có mặt trong lưu thông của mỗi đồng tiền bao giờ cũng là một hiện tượng xã hội, là kết quả của ý chí pháp lý của mỗi thể chế chính trị cụ thể, được cộng đồng chấp nhận Đồng tiền đó trở thành . TPHCM  ĐỀ TÀI TƯƠNG LAI CỦA ĐỒNG EURO. GVHD: PGS TS Trương Quang Thông Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Lớp: Ngân hàng Đêm 2 – Khóa 22. TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 Tương lai của đồng EURO. 2 Danh sách nhóm. TIỀN CHUNG CHÂU ÂU CHO KHU VỰC CHÂU Á 23 V.KỊCH BẢN CHO TƯƠNG LAI CỦA ĐỒNG EURO 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 3 Tương lai của đồng EURO. LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và. đã lựa chọn đề tài “Tương lai của đồng Euro làm đề tài thảo luận nhóm. Rất mong Thầy và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. 4 Tương lai của đồng EURO. I. TỔNG QUAN VỀ LIÊN

Ngày đăng: 12/07/2014, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG EURO

    • 1. Khái quát lịch sử hình thành liên minh Châu Âu

    • 2. Liên minh tiền tệ Châu Âu

    • 3. Quá trình hình thành đồng tiền chung Châu Âu – Đồng Euro

    • II. VAI TRÒ CỦA ĐỒNG EURO

      • 1. Đối với các quốc gia thành viên

      • 2. Đối với nền kinh tế thế giới

      • III. PHÂN TÍCH CÁC ÁP LỰC ĐỐI VỚI ĐỒNG EURO

        • 1. Vấn đề mở rộng EU

        • 2. Nợ công ở các nước thành viên EU

        • IV. BÀI HỌC RÚT RA TỪ KHU VỰC ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU CHO KHU VỰC CHÂU Á

        • V. KỊCH BẢN CHO TƯƠNG LAI CỦA ĐỒNG EURO

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan