Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực đề tài Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng tại công ty TNHH KMS Technology Việt Nam

80 3.4K 14
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực đề tài Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng tại công ty TNHH KMS Technology Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUThực tiễn cho thấy sự tồn tại, phát triển của một tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào con người hay nguồn nhân lực của tổ chức. Một số tổ chức từ những ngày sơ khai đều có nguồn nhân lực của mình. Để có được nguồn nhân lực đó không cách nào khác tổ chức đó phải tiến hành tuyển dụng lao động và quản lý sử dụng nguồn nhân lực đó. Trong xu thế ngày càng phát triển và hội nhập Quốc tế, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt và khốc liệt của các tổ chức để phát triển bền vững cũng là do nguồn nhân lực con người vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, cả về thể lực và trí lực.Vậy tuyển dụng có một vị trí vô cùng quan trọng đối với tổ chức cũng như đối với công tác quản trị nguồn nhân lực. Tuyển dụng là tiền đề cho các hoạt động khác của quản trị nguồn nhân lực.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH KMS TECHNOLOGY VIỆT NAM TP.Hồ Chí Minh MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục tiêu nghiên cứu2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Ý nghĩa nghiên cứu 3 6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu 3 Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG 4 I Khái quát về công tác tuyển dụng 4 1 Khái niệm 4 2 Mục tiêu, vai trò của công tác tuyển dụng 4 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng 5 II Công tác thu hút ứng viên 6 1 Nguyên tắc chọn nguồn tuyển dụng 6 2 Nguồn thu hút ứng viên 7 III Quy trình tuyển dụng 12 1 Dự báo đề ra nhu cầu nhân sự 13 2 Phân tích công việc 13 3 Chọn kênh tuyển dụng 15 4 Chuẩn bị tuyển dụng 15 5 Thông báo tuyển dụng 15 6 Thu nhận, xem xét hồ sơ 16 7 Phỏng vấn sơ bộ 17 8 Kiểm tra trắc nghiệm 17 9 Phỏng vấn chuyên sâu 19 10 Xác minh điều tra 21 11 Khám sức khỏe 22 12 Quyết định tuyển dụng 22 13 Phân công bố trí công việc 22 14 Đánh giá công tác tuyển dụng 22 Chương 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 I Quy trình nghiên cứu 24 1 Mục đích khảo sát nghiên cứu 24 2 Đối tượng khảo sát 24 II Phương pháp nghiên cứu 24 1 Thiết kế nghiên cứu 24 2 Thiết kế bảng câu hỏi 24 3 Mô tả mẫu và cỡ mẫu 25 4 Kiểm định thang đo 25 III Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu 25 IV Kết quả khảo sát 25 Chương 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH KMS TECHNOLOGY VIỆT NAM 31 I Giới thiệu về công ty TNHH KMS Technology Việt Nam 31 1 Giới thiệu chung về công ty TNHH KMS Technology Việt Nam 31 2 Tầm nhìn – Giá trị cốt lõi 32 3 Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH KMS Technology Việt Nam 32 4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2012 33 5 Định hướng hoạt động kinh doanh của công ty 6 tháng cuối năm 2013 35 6 Tình hình nhân sự của công ty TNHH KMS Technology Việt Nam 36 II Thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty 44 1 Chính sách tuyển dụng và một số chính sách có liên quan 44 2 Quy trình tuyển dụng 47 Chương 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH KMS TECHNOLOGY VIỆT NAM 63 I Thuận lợi và thách thức trong công tác tuyển dụng tại công ty 63 1 Thuận lợi 63 2 Thách thức 64 II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty 65 1 Về kế hoạch và chính sách tuyển dụng 65 2 Phân tích công việc 65 3 Kênh tuyển dụng và thông báo tuyển dụng 66 4 Công tác tiếp nhận hồ sơ và nhập hồ sơ 66 5 Công tác sàng lọc hồ sơ và đánh giá bước đầu 67 6 Công tác kiểm tra trắc nghiệm 67 7 Công tác phỏng vấn 67 8 Công tác hướng dẫn hội nhập 68 9 Thử việc và quyết định tuyển dụng 68 10 Chính sách động viên khuyến khích và thu hút người tài 68 LỜI MỞ ĐẦU Thực tiễn cho thấy sự tồn tại, phát triển của một tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào con người hay nguồn nhân lực của tổ chức Một số tổ chức từ những ngày sơ khai đều có nguồn nhân lực của mình Để có được nguồn nhân lực đó không cách nào khác tổ chức đó phải tiến hành tuyển dụng lao động và quản lý sử dụng nguồn nhân lực đó Trong xu thế ngày càng phát triển và hội nhập Quốc tế, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt và khốc liệt của các tổ chức để phát triển bền vững cũng là do nguồn nhân lực con người vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, cả về thể lực và trí lực Vậy tuyển dụng có một vị trí vô cùng quan trọng đối với tổ chức cũng như đối với công tác quản trị nguồn nhân lực Tuyển dụng là tiền đề cho các hoạt động khác của quản trị nguồn nhân lực Trang 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Lý do chọn đề tài Cùng với quá trình hội nhập kinh tế thế giới là sự phát triển mạnh mẽ và bùng nổ về công nghệ nói chung và công nghệ thông tin nói riêng Để có sức cạnh tranh trong thị trường công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin thì chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào con người, vì vậy vấn để tuyển dụng được nguồn nhân lực chất lượng cao đang là vấn đề đau đầu của các quản trị gia, đặc biệt tại các công ty làm về công nghệ cao Công ty TNHH KMS Technology Việt Nam là công ty chuyên cung cấp và gia công phần mềm cho các thị trường khó tính như Châu Âu, Mỹ Việc tạo ra sản phẩm chất lượng đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu kĩ thuật cao của các thị trường khó tính thì đòi hỏi nguồn nhân lực của công ty phải cao và chất lượng Chính vì vậy, công tác tuyển dụng rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh của công ty, bởi lẽ sản phẩm công nghệ cao đòi hỏi ở những kĩ sư với tay nghề và trình độ cao mới có thể chế tạo ra được, đây cũng là lý do Tôi chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển dụng tại Công ty TNHH KMS Technology Việt Nam” làm bài nghiên cứu trong bộ môn Quản trị nguồn nhân lực Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá được thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty TNHH KMS Technology Việt Nam Qua đó thấy được mặt mạnh để phát huy và phát triển, bên cạnh đó còn thấy được những mặt yếu kém còn tồn tại trong công tác tuyển dụng tại công ty, từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm cũng như giải pháp khắc phục những hạn chế để hoàn thiện hơn công tác tuyển dụng Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nhân viên đang trong thời gian thử việc, mới vào làm cũng như đã làm được một thời gian làm việc tại công ty TNHH KMS Technology Việt Nam kể từ năm 2011 Phạm vi nghiên cứu được thực hiện tại chính công ty TNHH KMS Technology Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nhiều phương pháp trên cơ sở nghiên cứu các đề tài và tài liệu sẵn có Trang 2 Phương pháp chuyên gia: Thao khảo ý kiến của các cấp lãnh đạo phụ trách trực tiếp công tác tuyển dụng tại công ty Phương pháp phân tích khảo sát, tổng hợp: Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu về tuyển dụng cộng với quá trình khảo sát và tham gia thực tế công tác tuyển dụng tại công ty Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu này sẽ giúp cho các cấp lãnh đạo của công ty có cái nhìn sâu sắc hơn về công tác tuyển dụng tại công ty Quan hệ giữa công ty và người lao động sẽ được cải thiện, gắn kết với nhau hơn, nâng cao tính ổn định và năng động của công ty Công ty sẽ có được nguồn nhân lực chất lượng và dồi dào hơn Từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh của riêng của công ty Và nó còn có ý nghĩa vô cùng lớn đối với doanh nghiệp đó là có thể đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình Kết cấu báo cáo nghiên cứu Kết cấu của bài nghiên cứu bao gồm: Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết về công tác tuyển dụng Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương 4: Phân tích, đánh giá thực trạng tuyển dụng tại công ty Chương 5: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty Kết luận Trang 3 Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG Khái quát về công tác tuyển dụng Khái niệm Công tác tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút, đánh giá và quyết định lựa chọn những người lao động có đủ năng lực, tình nguyện ứng tuyển vào làm việc cho doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lượng và chất lượng để đảm bảo kế hoạch hoạt động và phát triển của chính doanh nghiệp đó đề ra Mục tiêu, vai trò của công tác tuyển dụng Mục tiêu của công tác tuyển dụng Giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ số lượng lao động phù hợp với vị trí công việc mà doanh nghiệp đó cần trong giới hạn thời gian yêu cầu Nhân sự được tuyển dụng phải là người có đạo đức, có nhân cách phù hợp với môi trường làm việc và văn hóa của doanh nghiệp; có đủ năng lực để hoàn thành công việc ở vị trí công việc mà họ đảm nhiệm; có động cơ làm việc phù hợp với yêu cầu của công việc và mục tiêu của doanh nghiệp Đây là một yêu cầu khách quan trong công tác tuyển dụng của doanh nghiệp Việc công tác tuyển dụng hoàn thành tốt sẽ đáp ứng được nhu cầu phát triển và nhu cầu thay thế lao động của doanh nghiệp Vai trò của công tác tuyển dụng Tuyển dụng là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong công tác quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp Công tác tuyển dụng được thực hiện tốt sẽ góp phần giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra thông qua việc lựa chọn hợp lý và sắp xếp nguồn nhân lực đúng vị trí để họ hoàn thành nhiệm vụ và phát huy khả năng của mình Quá trình tuyển dụng giúp nhà quản trị nhân sự đưa ra các quyết định tuyển dụng một cách đúng đắn nhất Quyết định tuyển dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với chiến lược kinh doạnh và các hoạt động của tổ chức là chìa khóa mang đến sự thành công cho bạn cũng như cho công ty bạn, bởi vì quá trình tuyển dụng tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có được những con người có kỹ năng, phẩm chất phù hợp cho sự phát triển của doanh nghiệp Quyết định tuyển dụng tốt tạo nền tảng cho việc thực hiện công việc hiệu quả của nhân viên, của nhóm và của toàn bộ công ty Trái lại, quyết định tuyển dụng tồi sẽ kéo năng lực làm việc xuống thấp và gây nhiều tốn kém trong điều chỉnh Trang 4 Tuyển dụng tốt giúp cho các doanh nghiệp giảm chi phí tuyển dụng lại và đào tạo lại, chi phí cho việc gián đoạn công việc, đồng thời tránh được các thiệt hại rủi ro trong quá trình thực hiện công việc do sự thiếu hụt về số lượng hay chất lượng lao động David Oglivy đã đúc kết vai trò của việc tuyển dụng: “Nếu mỗi chúng ta đều tuyển những người kém hơn chúng ta, chúng ta sẽ trở thành công ty của những gã lùn Còn nếu tuyển những người giỏi hơn, chúng ta sẽ trở thành công ty của những người khổng lồ” Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng rất đa dạng, có thể phân ra thành hai nhóm chính như sau: Môi trường bên ngoài doanh nghiệp và môi trường bên trong doanh nghiệp Môi trường bên ngoài doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp lớn, trong thực tế việc dự báo nguồn cung cấp ứng viên từ thị trường lao động thường dựa trên cơ sở dự báo tình hình kinh tế nói chung Những yếu tố đó bao gồm: Cơ cấu ngành nghề: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của quốc gia, địa phương Nếu như ở một địa phương nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn những ngành nghề khác rất nhiều thì số lượng và chất lượng lao động cho các ngành nghề khác rất nhiều thì số lượng và chất lượng lao động cho các ngành nghề khác là rất hạn chế Những quy định của chính phủ: Luật đầu tư, luật bảo hiểm xã hội, luật bảo hiểm y tế, luật bảo hiểm thất nghiệp, luật lao động… Văn hóa dân tộc: Văn hóa dân tộc có ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng chính sách tuyển dụng cụ thể là những tiêu chuẩn về ứng viên sao cho có thể tuyển dụng được những người phù hợp với nền văn hóa của doanh nghiệp đồng thời doanh nghiệp cũng xây dựng văn hóa gần gũi với nền văn hóa dân tộc ở địa phương đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ứng viên Mức sống dân cư: Mức sống dân cư ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nhân lực (trình độ, chuyên môn, thể lực…), đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến tâm lý của người lao động (động cơ, động lực, nhu cầu của người lao động) Đây là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định tuyển dụng của doanh nghiệp Thị trường lao động: Thị trường lao động của địa phương cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc cung ứng ứng viên cho doanh nghiệp Việc làm có thể tăng lên hay giảm rõ rệt trong thành phố Trang 5 ... TÁC TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH KMS TECHNOLOGY VIỆT NAM 31 I Giới thiệu công ty TNHH KMS Technology Việt Nam 31 Giới thiệu chung công ty TNHH KMS Technology Việt Nam 31 Tầm nhìn – Giá trị. .. nghề trình độ cao chế tạo được, lý Tôi chọn đề tài ? ?Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu tuyển dụng Công ty TNHH KMS Technology Việt Nam? ?? làm nghiên cứu môn Quản trị nguồn nhân lực Mục tiêu... vào người, vấn để tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề đau đầu quản trị gia, đặc biệt công ty làm công nghệ cao Công ty TNHH KMS Technology Việt Nam công ty chuyên cung cấp gia công

Ngày đăng: 11/07/2014, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

    • Lý do chọn đề tài

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Ý nghĩa nghiên cứu

    • Kết cấu báo cáo nghiên cứu

    • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG

      • Khái quát về công tác tuyển dụng

        • Khái niệm

        • Mục tiêu, vai trò của công tác tuyển dụng

          • Mục tiêu của công tác tuyển dụng

          • Vai trò của công tác tuyển dụng

          • Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng

            • Môi trường bên ngoài doanh nghiệp

              • Cơ cấu ngành nghề: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của quốc gia, địa phương. Nếu như ở một địa phương nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn những ngành nghề khác rất nhiều thì số lượng và chất lượng lao động cho các ngành nghề khác rất nhiều thì số lượng và chất lượng lao động cho các ngành nghề khác là rất hạn chế.

              • Những quy định của chính phủ: Luật đầu tư, luật bảo hiểm xã hội, luật bảo hiểm y tế, luật bảo hiểm thất nghiệp, luật lao động…

              • Văn hóa dân tộc: Văn hóa dân tộc có ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng chính sách tuyển dụng cụ thể là những tiêu chuẩn về ứng viên sao cho có thể tuyển dụng được những người phù hợp với nền văn hóa của doanh nghiệp đồng thời doanh nghiệp cũng xây dựng văn hóa gần gũi với nền văn hóa dân tộc ở địa phương đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ứng viên.

              • Mức sống dân cư: Mức sống dân cư ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nhân lực (trình độ, chuyên môn, thể lực…), đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến tâm lý của người lao động (động cơ, động lực, nhu cầu của người lao động). Đây là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định tuyển dụng của doanh nghiệp.

              • Thị trường lao động: Thị trường lao động của địa phương cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc cung ứng ứng viên cho doanh nghiệp. Việc làm có thể tăng lên hay giảm rõ rệt trong thành phố hoặc một vùng nào đó do kết quả mở hay đóng cửa của một vài xí nghiệp lớn hoặc một vài đợt di dân.

              • Môi trường bên trong doanh nghiệp

              • Công tác thu hút ứng viên

                • Nguyên tắc chọn nguồn tuyển dụng

                • Nguồn thu hút ứng viên

                  • Nguồn ứng viên từ nội bộ doanh nghiệp

                    • Nhân viên đã được thử thách về lòng trung thành, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, tinh thần trách nhiệm cao và ít bỏ việc.

                    • Nhân viên cũ sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn nhân viên mới trong quá trình thực hiện công việc, nhất là trong thời gian đầu, bởi lẽ họ đã hiểu được chính sách, văn hóa của doanh nghiệp, đã có sẵn các mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới nên có thể nhanh chóng hội nhập vào môi trường làm việc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan