Đề thi trắc nghiệm Vật Lý 10

11 892 17
Đề thi trắc nghiệm Vật Lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp văn 10 Đề 1 _ văn 10 A. Trắc nghiệm Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ? A. Chuyển động không ngừng B. Giữa các phân tử có khoảng cách C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao Câu 2: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt ? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 3: Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sac-lơ ? A. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở. Câu 4: Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ? A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng. B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng D. Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó Câu 5: Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nó nằm ngang. A. Vì chiếc kim khâu không bị nước dính ướt B. Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước C. Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác-si-mét. D. Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thằng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó Câu 6: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 o C và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 o C, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi. A. 1,94 atm B. 2,0 atm V O p O V p O V T T p O C. 2,1 atm D. 2,15 atm Câu 7: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 o C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 70,5 o C B. 207 o C C. 70,5 K D. 207 K Câu 8: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J B. Tự luận Câu 1: Nhiệt lượng kế bằng đồng có nhiệt dung riêng 3 1 0,37. 10c = J/kg.độ chứa nước có nhiệt dung riêng 3 2 4,2.10c = J/kg.độ ở 0 25 C . Khối lượng tổng cộng của nhiệt lượng kế là 475 g. Bỏ vào nhiệt lượng kế một vật bằng đồng có nhiệt dung riêng 3 3 0,33. 10c = J/kg.độ có khối lượng 400 g, ở 90 0 C. Nhiệt độ sau cùng của hệ khi cân bằng là 30 0 C. Tính khối lượng của nhiêt lượng kế và của nước ? Câu 2: Một vòng khuyên mỏng có đường kính 34d mm = đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước rồi cầm đầu kia của lò xo kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy lò xo dãn thêm 32 mm. Tính hệ số căng bề mặt của nước biết rằng độ cứng của lò xo là 0,005 N/cm. Đề 2_ Văn 10 A. Trắc nghiệm Câu 1: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử: A. Chỉ có lực hút B. Chỉ có lực đẩy C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút Câu 2: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình ? A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình Câu 3: Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích ? A B C D Câu 4: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không đúng với chất rắn kết tinh ? A. Có dạng hình học xác định B. Có cấu trúc tình thể C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 5: Trong biến dạng đàn hồi độ biến dạng tỉ đối của thanh tỉ lệ thuần với đại lượng nào dưới đây ? A. Tiết diện ngang của thanh B. Ứng suất tác dụng vào thanh C. Độ dài ban đầu của thanh. D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh. Câu 6: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 o C và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 o C, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi. A. 1,94 atm B. 2,0 atm C. 2,1 atm D. 2,15 atm Câu 7: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 o C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 10 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 652 o C B. 207 o C C. 320 K D. 207 K Câu 8: Người ta thực hiện công 1800 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J Câu 9: Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15.10 7 N B. 1,5.10 4 N C. 3.10 5 N D. 6.10 10 N Câu 10 : Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích p V O t 0 C O p T(K) O p O V p D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên B. Tự luận Câu 1: Nhiệt lượng kế bằng đồng có nhiệt dung riêng 3 1 0,37. 10c = J/kg.độ chứa nước có nhiệt dung riêng 3 2 4,2.10c = J/kg.độ ở 0 25 C . Khối lượng tổng cộng của nhiệt lượng kế là 475 g. Bỏ vào nhiệt lượng kế một vật bằng đồng có nhiệt dung riêng 3 3 0,33. 10c = J/kg.độ có khối lượng 400 g, ở 90 0 C. Nhiệt độ sau cùng của hệ khi cân bằng là 30 0 C. Tính khối lượng của nhiêt lượng kế và của nước ? Câu 2: Một vòng khuyên mỏng có đường kính 34d mm= đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước rồi cầm đầu kia của lò xo kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy lò xo dãn thêm 32 mm. Tính hệ số căng bề mặt của nước biết rằng độ cứng của lò xo là 0,005 N/cm. Lớp sử 10 Đề 1_ Sử 10 A. Trắc nghiệm Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí ? A. chuyển động hỗn loạn B. Chuyển động không ngừng C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định Câu 2: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác đinh ? A. Áp suất, thể tích, khối lượng B. Áp suất, thể tích, nhiệt độ C. Thể tích, khối lượng, áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 3: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sac-lơ ? A. p t: B. 3 1 1 3 p p T T = C. p const T = D. 1 2 2 1 p T p T = Câu 4: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ? A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể. C. Có tính dị hướng. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 5: Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ? A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng. B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng D. Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó Câu 6: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 o C và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 o C, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi. A. 1,94 atm B. 2,0 atm C. 2,1 atm D. 2,15 atm Câu 7: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 o C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 70,5 o C B. 207 o C C. 70,5 K D. 207 K Câu 8: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J Câu 9: Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15.10 7 N B. 1,5.10 4 N C. 3.10 5 N D. 6.10 10 N Câu 10 : Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên B. Tự luận Câu 1: 1. Ở nhiệt độ 1 T áp suất 1 p khối lượng riêng của một chất khí là 1 D . Lập biểu thức tính khối lượng riêng của chất khí đó khi ở nhiệt độ 2 T , áp suất 2 p 2. Áp dụng biểu thức ở phần 1 hãy tính khối lượng riêng của không khí ở trên đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2 0 C khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0 C ) là 1,29 kg/m 3 Câu 2: Một màng xà phòng được căng trên một khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng đoạn dây đồng ab dài 80 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung. Khối lượng riêng của đồng là P ur a b 8900 kg/m 3 , màng xà phòng có hệ số căng mặt ngoài là 0,040 /N m σ = . Tính đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng. lấy 2 9,8 /g m s= Đề 2_ Sử 10 A. Trắc nghiệm Câu 1: Câu nào sau đây nói về lực tương tác giữa các phân tử là không đúng ? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân từ D. Lực hút phân tử có thể bẳng lực đẩy phân tử Câu 2: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt ? A. 1 1 2 2 p V p V= B. 1 2 1 2 p p V V = C. 1 1 2 2 p V p V = D. p V: Câu 3: Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích ? A B C D Câu 4: Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng ? A. Có thể có tính dị hướng hoặc tính đẳng hướng. B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác đinh. Câu 5: Một băng kép gồm hai lá kim loại phẳng, ngang có độ dài và tiết diện giống nhau được ghép chặt với nhau bằng các đinh tán.: Lá đồng ở phía dưới, lá thép ở phía trên. Khi bị nung nóng thì băng kép này sẽ bị uốn cong xuống hay cong lên vì sao ? A. Bị uốn cong xuống phía dưới. Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép B. Bị cong lên phía trên. Vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng C. Bị cong xuống phía dưới vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép D. Bị cong lên phía trên. Vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng Câu 6: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 o C và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 o C, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi. A. 1,94 atm p V O t 0 C O p T(K) O p O V p B. 2,0 atm C. 2,1 atm D. 2,15 atm Câu 7: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 o C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 10 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 652 o C B. 207 o C C. 320 K D. 207 K Câu 8: Người ta thực hiện công 1800 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J Câu 9: Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15.10 7 N B. 1,5.10 4 N C. 3.10 5 N D. 6.10 10 N Câu 10 : Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên B. Tự luận Câu 1: 1. Ở nhiệt độ 1 T áp suất 1 p khối lượng riêng của một chất khí là 1 D . Lập biểu thức tính khối lượng riêng của chất khí đó khi ở nhiệt độ 2 T , áp suất 2 p 2. Áp dụng biểu thức ở phần 1 hãy tính khối lượng riêng của không khí ở trên đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2 0 C khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0 C ) là 1,29 kg/m 3 Câu 2: Một màng xà phòng được căng trên một khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng đoạn dây đồng ab dài 80 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung. Khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m 3 , màng xà phòng có hệ số căng mặt ngoài là 0,040 /N m σ = . Tính đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng. lấy 2 9,8 /g m s= Lớp địa 10 Đề 1_ Địa 10 A. Trắc nghiệm Câu 1: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng ? A. Có thể tích riêng không đáng kể. P ur a b B. Có lực tương tác không đáng kể. C. Có khối lượng không đáng kể. D. Có khối lượng đáng kể Câu 2: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt ? A. 1 p V : B. 1 V p : C. V p: D. 1 1 2 2 p V p V= Câu 3: Trong hệ tọa độ pT ( trục tung Op ) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích A. Đường Hypebol B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm 0p = Câu 4: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể ? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt ? A. Băng kép B. Nhiệt kế kim loại C. Đồng hồ bấm giây D. Am pe kế nhiệt Câu 6: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 o C và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 o C, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi. A. 1,94 atm B. 2,0 atm C. 2,1 atm D. 2,15 atm Câu 7: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 o C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 70,5 o C B. 207 o C C. 70,5 K D. 207 K Câu 8: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J Câu 9: Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15.10 7 N B. 1,5.10 4 N C. 3.10 5 N D. 6.10 10 N Câu 10 : Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên B. Tự luận Câu 1: Tính khối lượng không khí đã thoát ra khỏi một căn phòng có thể tích 3 60V m= khi ta tăng nhiệt độ của phòng từ 1 280T K= đến 2 300T K= . Biết khi tăng nhiệt độ lên như vậy thì áp suất không đổi và có giá trị bằng áp suất chuẩn và khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29 kg/m 3 Câu 2: Một màng xà phòng được căng trên một khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng đoạn dây đồng ab dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung. Tính khối lương m của đoạn dây để nó nằm cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng mặt ngoài là 0,040 /N m σ = , lấy 2 9,8 /g m s= Đề 2_ Địa 10 A. Trắc nghiệm Câu 1: Khi nói về khí lý tưởng,phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. C. Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất D. Là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua. [<br>] Câu 2: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng ? A. Khối lượng B. Thể tích C. Nhiệt độ. D. Áp suất. [<br>] Câu 3: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sac-lơ ? A. p T: B. 1 p T : C. p const T = P ur a b D. 3 1 1 3 p p T T = [<br>] Câu 4: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đa tinh thể ? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. [<br>] Câu 5: Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạnh anh không bị nứt vỡ ? A. Vì cốc thạnh anh có thành dày hơn. B. Vì cốc thạnh anh có đáy dày hơn. C. Vì thạnh anh cứng hơn thủy tinh. D. Vì thạnh anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh. [<br>] Câu 6: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 o C và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 o C, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi. A. 1,94 atm B. 2,0 atm C. 2,1 atm D. 2,15 atm [<br>] Câu 7: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 o C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 10 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 652 o C B. 207 o C C. 320 K D. 207 K [<br>] Câu 8: Người ta thực hiện công 1800 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J [<br>] Câu 9: Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15.10 7 N B. 1,5.10 4 N C. 3.10 5 N D. 6.10 10 N [<br>] Câu 10 : Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên . thép là E = 2 .10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15 .10 7 N B. 1,5 .10 4 N C. 3 .10 5 N D. 6 .10 10 N Câu 10 : Hệ thức. thép là E = 2 .10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15 .10 7 N B. 1,5 .10 4 N C. 3 .10 5 N D. 6 .10 10 N Câu 10 : Hệ thức. thép là E = 2 .10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15 .10 7 N B. 1,5 .10 4 N C. 3 .10 5 N D. 6 .10 10 N Câu 10 : Hệ thức

Ngày đăng: 10/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan