Chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Bài 4) docx

6 664 10
Chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Bài 4) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bi 4 Giáo dục sức khỏe phụ nữ Mục tiêu 1. Phân tích 3 nội dung cần t vấn cho ngời phụ nữ về sức khỏe sinh sản. 2. Thực hiện t vấn đầy đủ về sức khỏe sinh sản cho từng đối tợng: vị thnh niên, phụ nữ trong tuổi sinh sản, phụ nữ tuổi mãn kinh Do đặc điểm cấu trúc giải phẫu, bộ phận sinh dục của ngời phụ nữ nằm giữa lỗ niệu đạo v hậu môn; do đặc điểm sinh lý, hng tháng ngời phụ nữ có kinh nguyệt, nên ngời phụ nữ dễ bị nhiễm khuẩn đờng sinh sản hơn nam giới. Mặt khác, với tâm lý ngời phụ nữ ngại nói ra những vấn đề liên quan đến bộ phận sinh dục, nên có thể có những vấn đề bất thờng, họ không đến cơ sở y tế ngay. Vì vậy, việc giáo dục sức khỏe sinh sản cho ngời phụ nữ l một việc rất quan trọng v cần lm thờng xuyên - Đó l một trong những nhiệm vụ của ngời hộ sinh trung học. 1. Giáo dục sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nói chung 1.1. Vệ sinh thân thể v bộ phận sinh dục ngoi hng ngy Bộ phận sinh dục nữ từ bên ngoi (lỗ âm đạo) thông với tử cung vo ổ bụng qua vòi trứng, nên vi khuẩn có thể xâm nhập từ âm hộ vo bên trong, gây viêm niêm mạc tử cung, viêm vòi trứng, viêm tiểu khung. Hng ngy, đại tiểu tiện nhiều lần, vùng sinh dục ngoi bị bẩn, nếu ngời phụ nữ không vệ sinh tốt, có thể l điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển v gây viêm nhiễm. Việc giáo dục vệ sinh thân thể v bộ phận sinh dục hng ngy, không phải chỉ l sự t vấn cho một cá thể no đó, m ngời hộ sinh cần có ý thức v biện pháp tuyên truyền, giáo dục tới mọi đối tợng trong cộng đồng, để không những bản thân ngời phụ nữ thực hiện tốt, m chính họ có thể l tuyên truyền viên, hớng dẫn viên giúp chúng ta trong công việc ny. Trong quá trình truyền thông t vấn, ngời hộ sinh cần quan tâm tìm hiểu những phong tục, tập quán, thói quen ảnh hởng đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản ngoi thời kỳ thai nghén. Từ đó, tìm ra những phong tục, thói quen tốt để khuyến khích ngời phụ nữ phát huy; những phong tục thói quen không có lợi, để hớng dẫn, giải thích v lm thay đổi những thói quen đó. 54 Nội dung cần t vấn bao gồm Rửa bộ phận sinh dục ngoi: + Dùng nớc sạch: nớc máy, nớc giếng hoặc nớc ma. + Dùng x phòng có độ xút nhẹ để rửa (x phòng tắm). + Dùng vòi nớc hoặc gáo múc nớc để dội, chứ không ngồi ngâm trong chậu. + Rửa từ trớc ra sau, rửa âm hộ trớc, hậu môn sau cùng. Chú ý trong khi rửa không cho tay vo trong âm đạo, vì có thể đa bẩn vo trong âm đạo hoặc lm xớc niêm mạc âm đạo, dễ dẫn đến viêm nhiễm. Thay quần áo lót sạch sẽ hng ngy, quần áo phải rộng, thoáng, tốt nhất l bằng các loại vải bông. Hng ngy, phải rửa bộ phận sinh dục ngoi, ít nhất một lần trớc khi đi ngủ v sau khi đại tiện Các em bé gái cần phải thờng xuyên mặc quần, để tránh bụi đất bám vo âm hộ, âm đạo. 1.2. Vệ sinh kinh nguyệt Kinh nguyệt l hiện tợng chảy máu có tính chất chu kỳ hng tháng, từ buồng tử cung ra ngoi. Huyết kinh l môi trờng thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, vì vậy, nếu trong những ngy kinh nguyệt không vệ sinh tốt, thì dễ dẫn đến nhiễm khuẩn đờng sinh sản. 1.2.1. Vệ sinh vùng âm hộ Mỗi ngy rửa âm hộ nhiều lần tuỳ thuộc vo lợng huyết kinh ra nhiều hay ít, nhng ít nhất cũng phải rửa 3 lần/ ngy (sáng, tra, tối). Mỗi lần rửa xong, phải thay băng vệ sinh mới. Cách rửa nh vệ sinh hng ngy. Dùng băng vệ sinh đợc sản xuất sẵn, dùng 1 lần rồi bỏ. Nếu dùng vải mn thì phải đợc giặt bằng nớc sạch với x phòng có độ xút cao để tẩy sạch, phơi khô ở nơi thoáng, có ánh nắng mặt trời, xa các công trình vệ sinh (l khô thì tốt hơn). Băng vệ sinh cần đợc bảo quản ở nơi khô ráo, tránh ẩm mốc, đề phòng khi dùng lại dễ bị bệnh nấm. Nên lm vệ sinh ở nh tắm, không lm vệ sinh ở nơi đại, tiểu tiện. 1.2.2. Vệ sinh thân thể hng ngy Khi hnh kinh vẫn có thể tắm rửa nh bình thờng, tốt nhất l tắm bằng nớc ấm, tắm dới vòi nớc hoặc dùng gáo múc dội ,không ngâm mình trong ao, hồ, bể tắm 55 1.2.3. Chế độ lm việc Trong những ngy hnh kinh, không lao động ngâm mình trong nớc, vì dễ bị nhiễm khuẩn, nếu bị lạnh kéo di, có thể bị băng kinh. Tránh lm việc nặng quá sức, thời gian lao động không quá di, quá căng thẳng, dễ lm kinh nguyệt ra nhiều v kéo di. Tránh đi lại nhiều, đi xa, lm việc lâu ở t thế đứng. Nên nghỉ giữa giờ nhiều hơn bình thờng. Nếu ra máu nhiều hoặc đau bụng nhiều, phải nghỉ lm việc để đảm bảo sức khỏe. 1.2.4. Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi Không ăn, uống các chất kích thích nh ớt, tiêu, c phê, thuốc lá, rợu, nớc chè đặc, dễ bị kích thích, lm kinh nguyệt ra nhiều v kéo di. Không thức quá khuya hoặc dậy quá sớm. 1.2.5. Sinh hoạt tình dục Không sinh hoạt tình dục trong những ngy hnh kinh, vì dễ bị nhiễm khuẩn do huyết kinh l môi trờng rất thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, đồng thời lm cho ngời phụ nữ mệt mỏi hơn. 1.3. Vệ sinh tình dục Tình dục l một nhu cầu sinh lý bình thờng của con ngời, nhng cần phải điều tiết hoạt động tình dục đúng mức, để đảm bảo sức khỏe chung v chức năng sinh sản, nghĩa l tình dục phải an ton v có trách nhiệm. Chỉ sinh hoạt tình dục khi cả hai ngời có nhu cầu v thấy ngời khỏe mạnh. Cả hai phải rửa bộ phận sinh dục ngoi trớc v sau giao hợp. Không giao hợp trong khi ốm, vừa ăn no, uống rợu say, vì có thể bị chết đột tử (phạm phòng). Tình dục an ton: + Không để có thai ngoi ý muốn, để lại những hậu quả không tốt về thể chất v tinh thần. + Không để cho bản thân v bạn tình bị lây nhiễm các bệnh LTQĐTD. Tình dục có trách nhiệm: + Hai ngời phải quan tâm thông cảm với nhau, lm cho cả hai cùng thoải mái chứ không vì để thoả mãn sự ham muốn, khoái cảm của một ngời, m bắt buộc hoặc gò ép, lm cho bạn tình đau đớn, mệt mỏi. + Cần tôn trọng nguyện vọng của bạn tình v thơng lợng sử dụng các biện pháp tránh thai phù hợp. 56 2. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên Khi t vấn về sức khỏe sinh sản cho tuổi vị thnh niên cần chú ý: vị thnh niên cần đợc đối xử nh ngời lớn. Họ sẽ không nghe nếu họ cảm thấy họ đang đợc lên lớp. Trong khi t vấn cho vị thnh niên, vấn đề quan trọng l chiếm đợc lòng tin của họ qua cách thức nhẹ nhng v chân thnh. Không lm cho họ thấy sợ hãi v tội lỗi, hoặc t vấn theo kiểu áp đặt, độc đoán. Khi t vấn, bạn cần phải lắng nghe ý kiến của khách hng, lu tâm đến những mối lo, nhu cầu của họ. Giúp họ đa ra những vấn đề rắc rối của mình, nhng bằng tình cảm bình thờng lm cho họ yên tâm l: những nhu cầu hiểu biết về cơ thể, cảm xúc, sự phát triển, sự chán nản v ham muốn tình dục l bình thờng. Khuyến khích họ nói về những gì m họ đã biết, họ đã đa ra những quyết định gì, lý do về sự lựa chọn đó. Những lĩnh vực cần t vấn bao gồm: Những thay đổi về thể chất, tinh thần v cảm xúc xuất hiện trong tuổi vị thnh niên của các cô bé, cậu bé. Cả hai giới phải tiếp nhận các thông tin ny. Nó bao gồm trình by kiến thức về giải phẫu của bộ phận sinh dục v những thay đổi bình thờng của nó về kích thớc v thời gian có những thay đổi đó. Cần cung cấp cho vị thnh niên kiến thức về kinh nguyệt, những việc cần lm khi có kinh nguyệt v các hoạt động giới tính. Giải thích về sự thụ thai, có thai, sinh con v vai trò lm cha mẹ. Cần phải nhấn mạnh nghĩa vụ v trách nhiệm của vợ chồng với nhau v với con cái của họ. Đồng thời, cũng cần cung cấp các thông tin về nguy cơ do thai sản ở tuổi vị thnh niên. Thông tin đầy đủ v chính xác về các biện pháp tránh thai ngoi ý muốn, phá thai (an ton v không an ton). Thông tin rõ rng về vệ sinh hng ngy, nguy cơ nhiễm khuẩn đờng sinh dục v các bệnh LTQĐTD. Phân tích những nguy cơ dẫn đến vô sinh. Giải thích những nguy cơ nghiện ma tuý. Giải thích những lời đồn đại không đúng về vị thnh niên. (xem chi tiết trong bi Sức khỏe sinh sản vị thnh niên) 3. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở phụ nữ tuổi sinh sản ở độ tuổi ny, ngời phụ nữ hầu hết đã trởng thnh cả về thể chất, sinh lý v tâm lý, phần lớn đã có việc lm ổn định, xây dựng gia đình v sinh con. Trong chăm sóc sức khỏe sinh sản, không những bản thân ngời phụ nữ, m cả ngời chồng cũng có vai trò rất quan trọng. Vì vậy, đối tợng truyền thông t vấn không chỉ l chị em phụ nữ, m phải l các cặp vợ chồng. 57 Ngoi thời kỳ mang thai v sinh đẻ, ngời hộ sinh cần t vấn cho họ những vấn đề sau: Vệ sinh hng ngy, vệ sinh giao hợp. Thông tin đầy đủ v chính xác về các biện pháp tránh thai, hỗ trợ họ lựa chọn biện pháp tránh thai thích hợp với bản thân họ. Thông tin về các dấu hiệu thai nghén, lợi ích của đăng ký thai nghén v khám thai định kỳ. Thông tin về nguy cơ của phá thai không an ton. Thông tin đầy đủ về nguy cơ v các dấu hiệu nhiễm khuẩn đờng sinh dục v các bệnh LTQĐTD. Hớng dẫn khám phụ khoa định kỳ, để phát hiện sớm các bệnh phụ khoa, điều trị kịp thời. Cần chú ý, đi đôi với giáo dục, l cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản, đặc biệt l trong lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình. 4. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở phụ nữ trong thời kỳ thai nghén (Bi: truyền thông t vấn phụ nữ có thai - Môn học Chăm sóc b mẹ thời kỳ thai nghén). 5. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở ngời phụ nữ tuổi mn kinh ở ngời phụ nữ có tuổi, có nhiều sự thay đổi về sức khỏe sinh sản, nhng tâm lý ngời có tuổi lại ngại nói ra những vấn đề bất thờng của mình, ngại đi khám bệnh, nếu nh còn chịu đựng đợc. Vì vậy, không những chỉ t vấn cho ngời phụ nữ có tuổi, m còn cần t vấn cho những ngời thân của họ, để những ngời thân có thể gần gũi v đồng cảm với ngời có tuổi hơn, khi đó, ngời có tuổi thấy dễ dng kể ra những bất thờng, những băn khoăn, lo lắng về sức khỏe của mình với những ngời thân. Nội dung t vấn gồm: Hớng dẫn chế độ nghỉ ngơi, lao động, tập luyện phù hợp. Hớng dẫn chế độ ăn thích hợp phòng các bệnh tim mạch, loãng xơng. T vấn về vấn đề tình dục ở ngời có tuổi. Chú ý đến tâm lý ngời có tuổi l rất ngại thổ lộ về vấn đề ny, một số ngời cho rằng ở tuổi ny không nên sinh hoạt vợ chồng; hoặc ở một số nơi có phong tục tuổi gi, bố mẹ không ở cùng nh, m ở riêng theo các con Hớng dẫn ngời có tuổi v ngời thân của họ phát hiện một số vấn đề bất thờng về sức khỏe của ngời có tuổi. ( Xem chi tiết trong bi Sức khỏe sinh sản ở ngời phụ nữ tuổi mãn kinh) 58 Tự lợng giá Câu 1. Kể 4 vấn đề cần chú ý về chế độ lao động, khi ngời phụ nữ có kinh nguyệt. A. B. C. D. Câu 2. Kể 2 nội dung của tình dục an ton. A. B. Thực hiện đóng vai trong các bài tập sau Bi tập 1: Bạn l hộ sinh lm việc tại phòng khám của khoa sản, bệnh viện đa khoa tỉnh. Khi sắp hết giờ lm việc buổi chiều, có 1 em gái khoảng 15 - 16 tuổi đến, rụt rè đề nghị bạn giúp em giải quyết một số vấn đề, m em không biết nói cùng ai. Bạn sẽ lm gì khi em gái đề nghị nh vậy? Nếu em gái đó đang phân vân thắc mắc về vấn đề kinh nguyệt v tình dục, bạn cần t vấn nh thế no? Bi tập 2: Trong một lần đi khám ngoại viện cùng các đồng nghiệp tại cộng đồng, trạm y tế xã yêu cầu bạn trao đổi với một nhóm chị em phụ nữ trong độ tuổi 25 - 30 về sức khỏe sinh sản. Bạn thực hiện nh thế no? Bi tập 3: Đến thăm một ngời bạn cùng học phổ thông m đã lâu cha có dịp gặp lại, khi đợc giới thiệu bạn l một hộ sinh, b của bạn học đã 65 tuổi rất vui v muốn tâm sự với bạn một số vấn đề về sức khỏe. Bạn cần trao đổi với b những vấn đề gì v thực hiện nh thế no? 59 . dục sức khỏe phụ nữ Mục tiêu 1. Phân tích 3 nội dung cần t vấn cho ngời phụ nữ về sức khỏe sinh sản. 2. Thực hiện t vấn đầy đủ về sức khỏe sinh sản cho từng đối tợng: vị thnh niên, phụ nữ. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở phụ nữ trong thời kỳ thai nghén (Bi: truyền thông t vấn phụ nữ có thai - Môn học Chăm sóc b mẹ thời kỳ thai nghén). 5. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở ngời phụ nữ tuổi. về vị thnh niên. (xem chi tiết trong bi Sức khỏe sinh sản vị thnh niên) 3. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở phụ nữ tuổi sinh sản ở độ tuổi ny, ngời phụ nữ hầu hết đã trởng thnh cả về thể chất,

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan