Bài giảng xây dựng cầu 2 P8 pps

12 355 4
Bài giảng xây dựng cầu 2 P8 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+: có thể lấy bằng góc ma sát trong của đất sét hoặc có thể theo công thức của Bolton: (5.10) với D l độ chặt tơng đối của cát. Đối với đất vách l đất sét: do độ ẩm tăng nên c, của áo sét đều nhỏ hơn giá trị cu, của đất sét ban đầu, lực dính của lớp áo sét rất nhỏ nên có thể xem c s =0: +c: đợc xác định: (5.11) với : hệ số triết giảm lực dính có thể lấy 0.55, c u : lực dính không thoát nớc ban đầu của đất nền, r d : hệ số triết giảm theo chiều sâu cọc tra ở hình 23 D o 33' += du rcc ' = Hình 23: Đồ thị quan hệ giữa r d v H +: có thể lấy bằng góc ma sát trong của đất sét hoặc có thể theo công thức: (5.12) Nhận xét: Loại cọc khoan nhồi ngoicácu điểm đã nói vẫn còn tồn tại 1 số nhợc điểm đợc thể hiện qua các sự cố đã trình byởtrên. Cácsựcố trên đôi khi rất phức tạp khó sửa chữa khắc phục, có thể dẫn đến chi phí rất cao, hoặc không sửa chữa đợc m phải thay cọc mới. Do đó cách tốt nhất l nên dự phòng các sự cố có thể xảy ra, hiểu rõ các nguyên nhân v có biện pháp phòng ngừa. Khi thi công cọc khoan nhồi thờng gặp nhiều sự cố l do có quá nhiều yếutốảnhhởng đến nó nh: o Điều kiện địa chất thủy văn: đất yếu, cát, sét, nớc trong đất, Trong khảo sát hiện nay chỉ xét về tính chất cơ - lý của nó m cha quan tâm đến tính chất hóa đất, hóa nớc, hiện tợng cát chảy v đất sụp. o Dung dịch bentonite: cha xét mối tơng tác thật đầy đủ giữa nó với môi trờng đất nền. o 3' = 7.4-Kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi sau thi công: -Chất lợng chế tạo cọc khoan nhồi đợc kiểm tra theo 3 nội dung chủ yếu: Chấtlợng khoan tạo lỗ. Chấtlợng trộn đổ bêtông. Chấtlợng cọc sau khi honthnh. 7.4.1-Kiểm tra chất lợng lỗ khoan: -Kiểm tra về vị trí tim cọc trên bình đồ, cao độ mặt đất, cao độ đỉnh ống vách, -Kiểm tra kích thớc v các đặc trng hình học của lỗ khoan thực tế nh đờng kính, độ nghiêng, chiều sâu, -Kiểm tra các đặc trng cơ lý của địa tầng đối chiếu với ti liệu thiết kế, cứ 2m chiều sâu lại lấy 1 mẫu đất để kiểm tra. -Khi khoan v thổi rửa lm vệ sinh đáy hố xong cần kiểm tra đánh giá chỉ tiêu của đất nền bằng thiết bị xuyên. 7.4.2-Kiểm tra chất lợng bêtông: -Trớc khi trộn cần kiểm tra: chất lợng cốt liệu, ximăng, nớc v các chất phụ gia. -Trong khi trộn cần theo dõi kiểm tra: tỷ lệ thnh phần, cân đong, độ sụt từng mẻ trộn, kỹ thuật trộn, v phải đúc mẫu bêtông đối chứng cho từng mẻ. -Trong khi đổ cần theo dõi vị trí v độ cao rót bêtông vo phểu, tốc độ bêtông tụt xuống, độ ngập sâu của đáy ống ổng vo lớp bêtông, kiểm tra sự thiếu hụt hay d thừa bêtông thực tế với lý thuyết, 7.4.3-Kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi sau khi thi công: 7.4.3.1-Phơng pháp kiểm tra bằng ép mẫu bêtông: -Khoan thân cọc lấy mẫu đờng kính 50-150mm để thử cờng độ của bêtông đánh giá chất lợng khá chính xác dù cha phải l tonbộtiếtdiệncọc; tuy nhiên mất nhiều thời gian v tốn kém vì phải khoan 10 điểm trên 1 cọc. -Có thể kiểm tra bằng mẫu đối chứng đã đúc trớc cho từng mẽ nhng không đánh giá đúng mức chất lợng bêtông thân cọc vì điều kiện của mẫu v cọc khác nhau. 7.4.3.2-Phơng pháp kiểm tra không phá hoại: -Đây l các phơng pháp dùng siêu âm, dùng tia gamma v dùng các phơng pháp cơ học: tĩnh v động. -Dùng 2 phơng pháp trên phải khoan lỗ hoặc đặt ống nhựa hoặc tôn 100- 120mm tại 4-5 vị trí cách đều quanh lồng thép trớc khi đổ bêtông, có chiều di suốt thân cọc v ống chịu đợc áp lực 5atm, kín v không dò vữa ximăng. a/Phơng pháp siêu âm: -Sóng siêu âm qua môi trờng bêtông sẽ phát hiện những nơi có khuyết tật cũng nh cờngđộyếu. Đầuthuv đầuphátđợc thả xuống 2 lỗ cho tới cùng 1 độ sâu cần kiểm tra, tốt nhất l kiểm tra vòng quanh với nhiều lỗ thăm 4-5 lỗ. -Ngoi ra còn có thể dùng thiết bị đo gồm 2 đầu thu phát gắb trên cùng 1 thanh bằng vật liệu cách âm đợc hạ xuống với tốc độ đều. -Phơng pháp ny khá đơn giản cho kết quả tin cậy nhng giá thnh không cao. b/Phơng pháp bức xạ gamma: -Đầu phát l nguồn bức xạ v đầu thu l 1 bộ đếm, đợc thả vo2 lỗthăm. Cờng độ bức xạ xuyên qua môi trờng bêtông giữa 2lỗ. Nếu cờng độ bức xạ tăng thì trong bêtông có lỗ rỗng hoặc mật độ kém v ngợc lại. -Phơng pháp ny không tốn kém, ít thời gian (30phút cho 30m sâu) v kết quả đáng tin cậy. c/Phơng pháp cơ học: -Xác định khả năng chịu lực nh cọc đóng hoặc rung. -Phơng pháp áp dụng có thể nén tĩnh hoặc động. Thank you Thank you for for Your Attention! Your Attention! [...]... móng, đáy ống sát với mặt nền đổ đá sỏi hoặc đá có kích thớc 20 -30cm xung quanh ống đổ đầy vữa ximăng cát vo trong ống đến khi ống đầy thì nhấc ống lên 1 cách từ từ để vữa trn ra lấp đầy khe đá - Các ống đặt cách nhau 4-6m, để ống không bị đá bịt miệng vòi cần đa miệng ống vo trong lò xo bố trí dới đáy móng - Vữa ximăng cát có tỷ lệ 1 :2. 5, trong cát không lẫn quá 3% hạt sét - Cách thức trên l để . sâu cọc tra ở hình 23 D o 33' += du rcc ' = Hình 23 : Đồ thị quan hệ giữa r d v H +: có thể lấy bằng góc ma sát trong của đất sét hoặc có thể theo công thức: (5. 12) Nhận xét: Loại. liệu thiết kế, cứ 2m chiều sâu lại lấy 1 mẫu đất để kiểm tra. -Khi khoan v thổi rửa lm vệ sinh đáy hố xong cần kiểm tra đánh giá chỉ tiêu của đất nền bằng thiết bị xuyên. 7.4 .2- Kiểm tra chất lợng. mẫu v cọc khác nhau. 7.4.3 .2- Phơng pháp kiểm tra không phá hoại: -Đây l các phơng pháp dùng siêu âm, dùng tia gamma v dùng các phơng pháp cơ học: tĩnh v động. -Dùng 2 phơng pháp trên phải khoan

Ngày đăng: 10/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan