Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB.DOC

78 2.7K 14
Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB

Trang 1

Lời nói đầu

Lĩnh vực Đầu t xây dựng cơ bản đã và đang khẳng định vai trò quan trọng, có tính quyết định đối với quá trình Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc thông qua quá trình tạo ra cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinh tế-xã hội Chúng ta quản lý hoạt động này thông qua việc hình thành và liên tục hoàn thiện một cơ chế quản lý- cơ chế quản lý đầu t và xây dựng

Là lĩnh vực hoạt động đòi hỏi phải hy sinh một lợng rất lớn nguồn lực và chi phí xã hội, đồng thời do ảnh hởng và tầm quan hệ rộng lớn cũng nh tính chất phức tạp trong quản lý, cho nên không phảI lúc nào việc hy sinh những nguồn lực, những chi phí này cũng đem lại hiệu quả tích cực cho nền kinh tế-xã hội Thực tế đang đặt ra bàI toán phảI giảI quyết, đó là bàI toán về hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB.

Nói cách khác, cơ chế quản lý đầu t và xây dựng của chúng ta đang đặt ra yêu cầu phảI hoàn thiện Và việc hoàn thiện này là một quá trình liên tục Mỗi cơ chế quản lý đợc hoàn thiện, nhng ngay sau đó việc áp dụng vào thực tế lại phát sinh những mâu thuẫn mới GiảI quyết những mâu thuẫn này sẽ đa cơ chế hoàn thiện thêm một bớc nữa, cứ nh vậy, cơ chế luôn vận động, đổi mới, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Trong lĩnh vực đầu t XDCB, hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB chính là mục tiêu mà cơ chế quản lý đầu t xây dựng h-ớng tới, cũng nh là tiêu thức quan trọng đánh giá mức độ hoàn thiện của cơ chế này.

Hai vấn đề này có quan hệ mật thiết với nhau Việc giả quyết vấn đề này là hết sức quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội Với lý do nh

vậy, em đã chọn đề tài: Đổi mới cơ chế quản lý đầu t“Đổi mới cơ chế quản lý đầu t và xây dựng, nângcao hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB ” Trong quá trình thực tập, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Phạm thị Thêu, Giảng viên Bộ môn Kinh tế Đầu t, Đại học Kinh tế Quốc dân cũng nh các cán bộ Vụ Đầu T-Bộ tàI Chính Em xin chân thành cám ơn

Do gặp nhiều khó khăn về khả năng, tàI liệu và việc bố trí thời gian, đề tàI chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong có sự chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo để hoàn thiện thêm đề tàI này.

Sinh viên: Lê Lơng Tú, Lớp Kinh tế Đầu t 41C.

Chơng I:

Lý luận chung về đầu t và đầu t

xây dựng cơ bản-cơ chế quản lý đầu t và xây dựng.

=======*=======

I đầu t phát triển:

1 Đầu t-khái niệm và vai trò:

Trang 2

Đầu t, hiểu theo nghĩa chung nhất, là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiếnhành các hoạt động nào đó, nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó

Đầu t, là một định nghĩa, một phạm trù, một hành động, nó thể hiện các mối quan hệnhân quả tồn tại phổ biến trong hiện thực Những mối quan hệ này là tất yếu do bản chấthoạt động đầu t, do mối quan hệ tất yếu giữa tính mục đích và sự hy sinh các nguồn lực, dobản thân quá trình thu hút các nguồn lực cũng nh thực hiện để đạt đợc mục đích Mối quanhệ này là tất yếu trong tính toàn diện, phổ quát của hoạt động đầu t

Định nghĩa đầu t trên, nh vậy, là định nghĩa có nội hàm hẹp nhất mà ở nhiều giác độ,nhiều tiêu thức khác nhau, bằng cách làm phong phú thêm nội hàm, ta có thể xác định đ ợcnhiều hoạt động khác nhau mang bản chất là hoạt động đầu t, ví dụ nh: đầu t tăng trởng, đầut phát triển, đầu t tài chính, đầu t thơng mại, đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu Các hoạt độngđầu t cần thiết phải hy sinh các nguồn lực, và các kết quả nhất định sẽ đợc tạo ra.

Nguồn lực dùng để tiến hành hoạt động đầu t có thể là những tài sản hữu hình nhtiền vốn, đất đai, nhà cửa, thiết bị, hàng hoá hoặc tài sản vô hình nh bằng sáng chế, phátminh, nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết kỹ thuật, uy tín kinh doanh, bí quyết thơng mại Cácdoanh nghiệp còn có thể đầu t bằng cổ phần, trái phiếu, các quyền sở hữu tài sản khác nhquyền thế chấp, cầm cố hoặc các quyền có giá trị về mặt kinh tế nh các quyền thăm dò, khaithác, sử dụng tài nguyên các nguồn lực này đợc kết hợp với nhau trong quá trình đầu tnhằm tạo ra các tài sản, những giá trị, những kết quả mong đợi, tức là mục tiêu đầu t nóichung

Những kết quả, những giá trị này có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiềnvốn), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) và nguồn nhân lựccó đủ điều kiện làm việc với năng suất chất lợng cao hơn trong nền sản xuất xã hội Nhữngkết quả đó, và do đó là cách thức tiến hành hoạt động đầu t đáp ứng đợc các mục tiêu củachủ thể đầu t và xã hội đến đâu là tiêu chí quan trọng đánh giá tính hiệu quả, hợp lý và đúngđắn của quyết định đầu t và quá trình đầu t.

Đầu t là một hoạt động kinh tế quan trọng ở cấp độ vi mô các cá nhân, tổ chức vàdoanh nghiệp cũng nh ở cấp độ vĩ mô, ở phạm vi nền kinh tế-xã hội.

Đối với một doanh nghiệp, hoạt động đầu t là công việc khởi đầu quan trọng nhất vàcũng là khó khăn nhất của quá trình sản xuất, kinh doanh Những quyết định của ngày hômnay về lĩnh vực, quy mô, hình thức, thời điểm đầu t sẽ chi phối quá trình hoạt động và pháttriển của doanh nghiệp trong tơng lai Do đó, chất lợng của các quyết định đầu t sẽ quyếtđịnh sự thịnh vợng hay xuống dốc của doanh nghiệp.

Đối với nền kinh tế nói chung, toàn bộ việc đầu t đợc tiến hành ở một thời kỳ nhấtđịnh là nhân tố cơ bản duy trì và phát triển cơ sở vật chất-kỹ thuật của nền kinh tế, tạo ra sảnphẩm, dịch vụ, giải quyết công ăn việc làm, đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế-xã hội thờikỳ tiếp theo Xét về lâu dài, khối lợng đầu t của ngày hôm nay sẽ quyết định dung lợng sảnxuất, tốc độ và chất lợng của tăng trởng và phát triển kinh tế-xã hội cũng nh mức độ cảithiện đời sống trong tơng lai Vai trò này của đầu t hay mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởngcó thể đợc biểu hiện qua mô hình tăng trởng nền kinh tế đơn giản sau đây (mô hình Harrod-Domar):

Trang 3

Nh vậy, nếu hệ số ICOR không đổi thì tỉ lệ vốn đầu t so với GDP sẽ quyết định tốcđộ tăng trởng của nền kinh tế Tỉ lệ đầu t càng cao thì tốc độ tăng trởng kinh tế càng cao vàngợc lại

2 Đầu t phát triển:

2.1/ Khái niệm:

Hoạt động đầu t phát triển (còn gọi là đầu t phát triển) là quá trình sử dụng vốn đầut để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sảnxuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nângcao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội.

2.2/ Đặc điểm:

Đầu t phát triển thờng đòi hỏi lợng vốn lớn và vốn này nằm khê đọng khôngvận động trong suốt quá trình thực hiện đầu t.

Do đặc điểm này, cần phải tính toán kỹ khi tiến hành công cuộc đầu t, tránh nhữngthiệt hại hay tổn thất mà công cuộc đầu t có thể gặp phải và cần phải bổ vốn theo tiến độphù hợp đảm bảo tính liên tục và giảm lợng vốn khê đọng.

Hoạt động đầu t phát triển mang tính chất lâu dài, thể hiện:

- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó pháthuy tác dụng thờng kéo dài nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra Trong quá trình đónhững tác động của môi trờng đầu t có thể làm những dự đoán của chủ thể đầu t bị sai lệchdo vậy cần phải quản lý một cách nghiêm ngặt và có sự điều chỉnh kịp thời quá trình đầu t

- Thời gian để vận hành các kết quả đầu t để thu hồi đủ vốn hoặc cho đến khi thanhlý tài sản do vốn đầu t tạo ra thờng cũng kéo dài nhiều năm tháng, có dự án thời gian tồn tạicác kết quả mà đầu t tạo ra là vĩnh viễn (nh các công trình văn hoá, kiến trúc lớn ở nớc tacũng nh trên thế giới ).

Quá trình đầu t, cũng nh kết quả và hiệu quả hoạt động đầu t chịu ảnh hởng củanhiều yếu tố bất định theo thời gian và của điều kiện không gian tự nhiên, kinh tế-xã hội.

Trang 4

Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựng sẽ hoạtđộng ở ngay nơi mà chúng đợc tạo dựng nên do đó các điều kiện về địa lý, địa hình sẽ ảnhhởng không chỉ tới quá trình thực hiện đầu t mà còn ảnh hởng tới sự hoạt động và phát huytác dụng của các kết quả đầu t sau này.

Đầu t phát triển, do bản chất của nó, là hoạt động chịu tác động của nhiều yếutố rủi ro: do đó cần có các biện pháp để hạn chế cũng nh ngăn ngừa rủi ro, nh nhận diện cácyếu tố của rủi ro có thể ảnh hởng tới dự án, phân tán rủi ro đó bằng các hình thức nh bảohiểm, và quản lý chặt chẽ các rủi ro, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.

2.3/ Vai trò của đầu t phát triển:2.3.1/ Đối với nền kinh tế.

Đầu t vừa tác dụng đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế:

Về mặt cầu: Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh

tế (thờng chiếm khoảng từ 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới-sốliệu của WB) Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn, khi tổng cung cha kịp thayđổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng, kéo theo sản lợng cân bằng tăng theo vàdẫn đến giá và các đầu vào của đầu t cũng tăng theo Điểm cân bằng cung-cầu dịch chuyểnđi lên

Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào

hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năngtăng và do đó giá cả sản phẩm giảm Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng.Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển lànguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời laođộng, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.

Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế:

Sự tác động không đông thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối vớitổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùngmột lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế củamọi quốc gia.

Chẳng hạn, khi đầu t tăng sẽ tăng công ăn việc làm dẫn đến giảm thất nghiệp, nângcao đời sống của nhân dân, do đó góp phần làm giảm tệ nạn xã hội Nhng bên cạnh đó thìdo tăng đầu t đến mức nào đó sẽ dẫn đến lạm phát, ảnh hởng tiêu cực đến xã hội.

Giảm đầu t: hạn chế đợc lạm phát, đời sống nhân dân ổn định, nhng việc giảm đầu t,ngợc lại cũng làm giảm công ăn việc làm, tình trạng thất nghiệp tăng, làm ảnh hởng tiêu cựcđến xã hội.

Vì vậy trong quản lý cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằmhạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.

Đầu t tác động tới tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế:

Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mứctrung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-25% so với GDP, tuỳ thuộc vào hệ số ICOR của

Trang 5

mỗi nớc Hệ số ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ pháttriển kinh tế, phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế, vào hiệu quả đầu t trong các nghành, cácvùng lãnh thổ cũng nh hiệu quả của cơ chế chính sách kinh tế của nớc đó nói chung Nhcông thức (3) ở trên thì, nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốnđầu t.

Đầu t ảnh hởng đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với qui luật phát triển, với chiếnlợc phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn Từ đó đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh củatoàn bộ nền kinh tế.

- Tạo ra đợc sự cân đối trong phát triển kinh tế-xã hội giữa các ngành các vùng,các lĩnh vực.

- Phát huy đợc lợi thế cạnh tranh của từng vùng, từng ngành Đầu t tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc:

Công nghệ về nội dung gồm 4 yếu tố: trang thiết bị, kỹ năng của con ngời, thông tin,tổ chức thể chế Do đó xét về nội dung thì để tăng cờng khả năng khoa học và công nghệcủa đất nớc cần phải đầu t mua sắm trang thiết bị, thu thập thông tin, đào tạo nguồn nhânlực

Xét về phơng thức để có công nghệ chúng ta cũng thấy có hai cách đó là tự nghiêncứu triển khai hoặc đi mua, cả hai cách đều phải yêu cầu có vốn để đầu t.

Nh vậy, đầu t có quan hệ chặt chẽ đối với quá trình cải tạo, đổi mới, tăng cờng khảnăng khoa học và công nghệ của lực lợng sản xuất xã hội, của đất nớc.

2.3.2/ Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ:

Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Đầu t, trớc hết có vaitrò tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào-vị lợi hay vô vị lợi.Trong quá trình hoạt động các cơ sở vật chất-kỹ thuật này bị hao mòn, h hỏng và phải đổimới để duy trì sự tồn tại và hoạt động bình thờng, đồng thời phải luôn đổi mới cho thích ứngvới sự tiến bộ của khoa học-kỹ thuật, chống lại những hao mòn vô hình, đáp ứng lại nhữngnhu cầu ngày càng cao của đời sống xã hội Câu trả lời là tiến hành đầu t.

Đầu t trong các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ là một công cụ cạnh tranh và hơnthế nữa quyết định sự thành bại của cơ sở Đầu t làm tăng hiệu quả sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm, mở rộng thị trờng, tăng lợi nhuận cho đơn vị.

Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động công ích, không vì mục tiêu lợi nhuận), việctiến hành đầu t là tất yếu để duy trì và tăng cờng các cơ sở vật chất-kỹ thuật phục vụ chomục tiêu hoạt động bình thờng của mình

II đầu t xây dựng cơ bản:

1 Khái niệm và vai trò của đầu t xây dựng cơ bản:

1.1/ Khái niệm:

Trang 6

Đầu t xây dựng cơ bản ( XDCB ) là hoạt động sử dụng vốn đầu t để tiến hành thựchiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định cho nền kinh tế thôngqua các hình thức: xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá và khôi phục các tài sản cốđịnh.

Đầu t XDCB là một bộ phận của hoạt động đầu t nói chung, đầu t phát triển nóiriêng Đó là việc bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản (từ việc khảo sát, quyhoạch đầu t, thiết kế và xây dựng cho đến khi lắp đặt thiết bị để hoàn thiện việc tạo ra cơ sởvật chất-kỹ thuật) nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố địnhcho nền kinh tế.

Nh vậy, đầu t XDCB không phải là hoạt động sản xuất vật chất mà là phạm trù kinhtế tài chính xuất hiện trong quá trình tái sản xuất các tài sản cố định Nhng, XDCB là mộtnghành sản xuất vật chất, tạo ra cơ sở vật chất-kỹ thuật cho xã hội, nó quyết định đến sựphát triển đất nớc và quy mô sản xuất của các nghành có liên quan.

1.2/ Vai trò: Đối với bất kỳ một phơng thức sản xuất xã hội nào, ở mọi thời kỳ phát

triển đều tơng ứng với một cơ sở vật chất-kỹ thuật nhất định và dựa trên cơ sở vật chất-kỹthuật ấy Sự hiện đại hoá liên tục cơ sở vật chất-kỹ thuật là điều kiện ban đầu, là cơ sở củamọi biến chuyển kinh tế-xã hội Quá trình hiện đại hoá cơ sở vật chất-kỹ thuật của nền sảnxuất xã hội có đợc nhờ việc tiến hành các hoạt động đầu t XDCB.

Đầu t XDCB dù ở lĩnh vực nào, ở nớc ta hay trên thế giới, tốc độ và tỷ lệ đầu tXDCB ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong đầu t Quá trình đầu t XDCB vô cùng phức tạp, liênnghành, do đó đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả của các cơ quan chức năng,ban nghành và của nhiều lĩnh vực

Sản phẩm đầu t XDCB và quá trình đầu t, do bản chất là hoạt động đầu t phát triểnnên có tác dụng làm thay đổi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cờng đổi mới công nghệ, tạora và liên tục hiện đại hoá cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền sản xuất xã hội Những thành quảcủa đầu t XDCB làm tăng năng lực sản xuất, tạo điều kiện áp dụng các thành tựu khoa học-kỹ thuật và công nghệ và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tạo công ăn việc làm,đáp ứng các yêu cầu chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, thúc đẩy sự nghiệp côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc; tạo điều kiện tăng cờng hội nhập kinh tế với các nớc trongkhu vực và trên thế giới.

Đầu t XDCB còn là điều kiện để tạo ra một sự đổi mới trong cơ chế quản lý nền kinhtế-xã hội thích hợp với từng giai đoạn phát triển, và nói chung, đầu t XDCB còn là một trongnhững nhân tố quan trọng nhất của quá trình chuyển biến phơng thức sản xuất cũng nh hìnhthái kinh tế-xã hội của xã hội

2 Quá trình hình thành công trình xây dựng và các lực lợng thamgia có liên quan:

2.1/ Quá trình hình thành công trình xây dựng theo nghĩarộng:

Theo nghĩa rộng, quá trình hình thành công trình xây dựng đợc bắt đầu từ giai đoạnlập chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội và quy hoạch tổng thể sử dụng lãnh thổ đến giai đoạnđa công trình vào vận hành, sử dụng Quá trình này bao gồm các giai đoạn sau:

Trang 7

 Nhà nớc tiến hành lập chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội và quy hoạch tổng thểsử dụng lãnh thổ cho các mục đích sản xuất-kinh doanh, dịch vụ và các mục đích sinh hoạtxã hội khác.

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể sử dụng lãnh thổ, Nhà nớc tiến hành quy hoạchtổng thể về mặt xây dựng các công trình trên toàn lãnh thổ, bao gồm các khu công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ, các cụm đô thị và nông thôn, các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế vàvăn hoá-xã hội…

Dựa trên chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch tổng thể sử dụng lãnhthổ, quy hoạch tổng thể về mặt xây dựng, nhu cầu thị trờng và khả năng, thực lực của Nhànớc, của các doanh nghiệp cũng nh của các tầng lớp dân c sẽ hình thành nên các dự án đầut xây dựng của Nhà nớc, của các doanh nghiệp và dân c

Nh vậy, theo nghĩa rộng, quá trình hình thành công trình xây dựng có thể đợc mô tảnh sau:

Trang 8

Sơ đồ: Quá trình hình thành công trình xây dựng theo nghĩa rộng.

2.2/ Quá trình hình thành công trình xây dựng theo nghĩa hẹp:

Theo nghĩa hẹp, quá trình hình thành công trình xây dựng bắt đầu từ giai đoạn chuẩnbị đầu t đến giai đoạn thực hiện đầu t xây dựng và đa công trình vào vận hành, sử dụng.Theo ” Quy chế quản lý đầu t và xây dựng” hiện hành thì quá trình đầu t xây dựng gồm cácgiai đoạn sau: ( trình tự, thủ tục đầu t và xây dựng)

2.2.1/ Giai đoạn chuẩn bị đầu t, các nhiệm vụ phải thực hiện nh sau:

- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t và quy mô đầu t.

- Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trờng trong nớc hoặc ngoài nớc để tìm nguồn cungứng vật t, thiết bị, nơi tiêu thụ sản phẩm, khả năng cạnh tranh, xem xét các khả năng có thểhuy động các nguồn vốn đầu t và lựa chọn hình thức đầu t.

- Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng.- Lập dự án đầu t.

- Thẩm đinh dự án để quyết định đầu t.- Gửi hồ sơ dự án đến nơi quy định.

2.2.2/ Giai đoạn thực hiện đầu t, bao gồm các nhiệm vụ:

- Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nớc (đối với các dự án có sửdụng đất).

- Xin giấy phép xây dựng (nếu cần phải có giấy phép xây dựng) và giấy phép khaithác tàI nguyên (nếu có).

- Tổ chức đền bù giảI phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch di dân, phục hồi và chuẩnbị mặt bằng xây dựng (nếu có).

- Mua sắm thiết bị và công nghệ.- Thực hiện khảo sát, thiết kế xây dựng.

- Thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán, dự toán công trình.- Tiến hành thi công, xây lắp công trình.

- Theo dõi, kiểm tra và thực hiện các hợp đồng.

- Quản lý kĩ thuật, chất lợng thiết bị và chất lợng xây dựng.

Nhà n ớc lập chiến l ợc phát triển kinh tế-xã hội và quy hoạch tổng thể sử dụng lãnh thổ.

Trang 9

- Vận hành thử nghiệm, nghiệm thu, quyết toán vốn đầu t, bàn giao và thực hiện bảohành sản phẩm.

2.2.3/ Giai đoạn kết thúc xây dựng và đa dự án vào khai thác, sử dụng:

- Nghiệm thu, bàn giao công trình.

- Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình.

- Vận hành công trình và hớng dẫn sử dụng công trình.- Bảo hành công trình.

- Quyết toán vốn đầu t.

- Phê duyệt quyết toán Đối với dự án xây dựng các khu tập trung, dự án BOT, BT,BTO, ngoàI các bớc trên thì chủ đầu t còn phảI làm thủ tục `chuyển giao sau khi kết thúcxây dựng hoặc sau khi hết thời gian khai thác sử dụng theo hợp đồng kinh doanh.

2.3/ Các lực lợng tham gia vào quá trình hình thành công trìnhxây dựng:

Có các lực lợng sau đây tham gia vào quá trình hình thành công trình xây dựng:-Chủ đầu t (đóng vai trò chính).

-Các doanh nghiệp t vấn.-Các doanh nghiệp xây lắp.

-Các doanh nghiệp cung ứng thiết bị và vật t cho dự án.-Các tổ chức tài trợ, ngân hàng.

-Các cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t và xây dựng.-Các tổ chức khác

3 Phân biệt một số kháI niệm về các lĩnh vực và các nghành có liênquan đến đầu t và xây dựng:

Để thuận tiện cho việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế và quản lý xây dựng cơ bản,cần phảI phân biệt một số kháI niệm về các lĩnh vực và các nghành có liên quan đến đầu tvà xây dựng sau đây:

3.1/ Lĩnh vực đầu t và xây dựng:

Lĩnh vực đầu t xây dựng là một lĩnh vực hoạt động liên nghành, bao gồm tất cả cácbộ phận có liên quan đến việc lập và thực hiện các dự án đầu t xây dựng, trong đó bao gồmcác lực lợng tham gia chủ yếu nh: chủ đầu t, các tổ chức t vấn đầu t xây dựng, các nhà thầuxây dựng, các tổ chức cung ứng vật t, thiết bị cho dự án, các tổ chức ngân hàng và tài trợcho dự án, các cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t và xây dựng.

3.2/ Nghành công nghiệp xây dựng:

Trang 10

Nghành công nghiệp xây dựng bao gồm các doanh nghiệp xây dựng chuyên nhậnthầu thi công xây dựng cho các chủ đầu t xây dựng ở mọi lĩnh vực ở Việt Nam hiện naynghành công nghiệp xây dựng bị phân tán và do nhiều nghành và Bộ sản xuất quản lý, trongđó Bộ Xây dựng đợc Nhà nớc giao cho nhiệm vụ quản lý chủ yếu.

3.3/ Nghành t vấn đầu t và xây dựng:

Nghành t vấn đầu t và xây dựng chuyên nhận thầu thực hiện các công việc của chủđầu t giao nh lập dự án đầu t xây dựng, khảo sát, thiết kế, giám sát công việc xây dựng Đâycũng là một lĩnh vực đòi hỏi những kiến thức chuyên nghành tổng hợp.

3.4/ Các nghành sản xuất cung cấp đầu vào cho dự án đầu txây dựng:

Các nghành sản xuất cung cấp đầu vào cho dự án đầu t xây dựng bao gồm cácnghành chủ yếu sau:

3.4.1/ Nghành công nghiệp vật liệu xây dựng: Có nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại

vật liệu xây dựng, bán thành phẩm và cấu kiện xây dựng để bán cho nghành công nghiệpxây dựng Về bản chất nghành này phải đợc coi là một nghành sản xuất riêng biệt ở ViệtNam, nghành này hiện còn đợc quan lý chung với nghành công nghiệp xây dựng.

3.4.2/ Nghành cơ khí xây dựng: Có nhiệm vụ sản xuất các máy móc và thiết bị xây

dựng (bao gồm cả công việc sủa chữa máy móc xây dựng) để cung cấp cho nghành côngnghiệp xây dựng

3.4.3/ Các nghành cung ứng vật t, thiết bị cho dự án đầu t xây dựng: ở đây phải kể

đến các nghành tài chính, ngân hàng, thông tin, đào tạo phục vụ đầu t xây dựng.

4 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng và sản xuất xây dựng:

4.1/ Đặc điểm của sản phẩm xây dựng:

Trớc hết ta phân biệt các kháI niệm có liên quan sau đây đến sản phẩm xây dựng:

4.1.1/ Sản phẩm đầu t xây dựng: Sản phẩm đầu t xây dựng là các công trình đã hào

chỉnh (bao gồm cả việc lắp đặt thiết bị, công nghệ ở bên trong) Sản phẩm đầu t xây dựng làkết tinh của các thành quả khoa học-công nghệ và tổ chức sản xuất của xã hội ở một thời kỳnhất định Nó là một sản phẩm có tính chất liên nghành, trong đó có những lực lợng thamgia tạo thành sản phẩm chủ yếu: chủ đầu t; các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp; các doanhnghiệp t vấn đầu t xây dựng; các doanh nghiệp sản xuất các yếu tố đầu vào cho dự án nhthiết bị công nghệ, vật t thiết bị xây dựng; các tổ chức tổ chức dịch vụ ngân hàng và tàIchính; các cơ quan quản lý Nhà nớc có liên quan.

4.1.2/ Sản phẩm xây dựng của các doanh nghiệp xây dựng:

Sản phẩm xây dựng của các doanh nghiệp xây dựng chỉ bao gồm phần kiến tạo cáckết cấu xây dựng làm chức năng bao che, nâng đỡ và phần lắp đặt các thiết bị, máy móc cầnthiết của công trình để đa chúng vào hoạt động.

Trong khi đơn vị đo của sản phẩm đầu t xây dựng là tổng vốn đầu t thực hiện (nếutính theo giá trị) hoặc là công suất sản xuất hay năng lực dịch vụ hoặc phục vụ đã đa vào sử

Trang 11

dụng (nếu tính theo hiện vật), thì đơn vị đo của sản phẩm xây dựng của doanh nghiệp xâydựng là giá trị dự toán xây lắp đã hoàn thành bàn giao (nếu tính theo giá trị) hoặc là số 2m

hay m3 khối tích xây dựng (nếu tính theo hiện vật) đã hoàn thành và bàn giao.

Vì các công trình xây dựng thờng rất lớn và phảI xây dựng trong nhiều năm, nên đểphù hợp với công việc thanh, quyết toán và cấp vốn ngời ta phân ra sản phẩm xây dựngtrung gian và sản phẩm xây dựng cuối cùng Sản phẩm xây dựng trung gian có thể là các góicông việc xây dựng, các giai đoạn hay đợt xây dựng đã hoàn thành, đã bàn giao thanh toán.Sản phẩm xây dựng cuối cùng là các công trình xây dựng hay hạng mục công trình xâydựng đã hoàn thành và có thể bàn giao đa vào sử dụng.

Để phản ánh thực chất và nỗ lực đóng góp của bản thân các doanh nghiệp xây dựng,sản phẩm xây dựng của các doanh nghiệp xây dựng còn đợc tính theo chỉ tiêu giá trị sảnphẩm thuần tuý của các doanh nghiệp này, tức là đem giá trị dự toán xây lắp trừ đI chi phívật liệu, năng lợng và khấu hao ở tất cả các khoản mục của giá trị dự toán xây lắp.

4.1.3/ Công trình xây dựng:

Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp, đợc tạo thành bởi vật liệuxây dựng, thiết bị công nghệ, lao động và gắn liền với đất, khoảng không, mặt nớc, mặt biểnhay thềm lục địa.

4.1.4/ Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng:

Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng có ảnh hởng lớn đến phơng thức tổ chứcsản xuất và quản lý kinh tế trong nghành xây dựng, làm cho các công việc này có nhiều đặcđiểm khác biệt so với các nghành khác Sản phẩm xây dựng với t cách là các công trình xâydựng hàon chỉnh thờng có các đặc điểm sau:

Sản phẩm xây dựng là những công trình, nhà cửa đợc xây dựng và sử dụngtại chỗ và phân bố tản mạn ở nhiều nơi trên lãnh thổ Điều này làm cho sản xuất xây dựngcó tính lu động cao và thiếu ổn định.

Sản phẩm xây dựng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phơng nơI đặt côngtrình xây dựng Do đó, nó có tính đa dạng và cá biệt cao về công dụng, cách cấu tạo và cáchchế tạo.

Sản phẩm xây dựng thờng có kích thớc và chi phí lớn, có thời gian kiến tạovà thời gian sử dụng lâu dài Do đó, những sai lầm về xây dựng có thể gây nên các lãng phílớn, tồn tại lâu dàI và khó sửa chữa.

Sản phẩm xây dựng thuộc phần kết cấu xây dựng chủ yếu đóng vai trò nângđỡ và bao che, không tác động trực tiếp lên đối tợng lao động trong quá trình sản xuất, trừmột số loại công trình đặc biệt nh đờng ống, công trình thuỷ lực, lò luyện gang thép…

Sản phẩm xây dựng liên quan đến nhiều nghành cả về phơng diện cung cấpcác yếu tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về phơng diện sử dụng sản phẩm củaxây dựng làm ra.

Trang 12

Sản phẩm xây dựng có liên quan nhiều đến cảnh quan và môI trờng tự nhiên,do đó liên quan nhiều đến lợi ích của cộng đồng, nhất là đến dân c địa phơng nơI dặt côngtrình.

Sản phẩm xây dựng mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, vănhoá nghệ thuật và quốc phòng Tuy nhiên lại mang tính cá biệt về ý tởng thiết kế, giáthành…

4.2/ Đặc điểm của sản xuất xây dựng:

Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lu động cao theo vùng lãnh thổ:vì trong xây dựng, khác với nhiều nghành khác, con ngời và công cụ lao động luôn phảI dichuyển theo các công trờng, còn sản phẩm xây dựng thì cố định một nơi.

Vì sản phẩm xây dựng có tính đa dạng, cá biệt cao, có chi phí lớn, nên sản xuấtxây dựng phảI tiến hành theo đơn đặt hàng của chủ đầu t thông qua đấu thầu hoặc chỉ địnhthầu cho từng công trình một.

Chu kỳ sản xuất (thời gian xây dựng công trình) thờng dài.

Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp đòi hỏi phảI có nhiều lực lợng hợp táctham gia thực hiện Khác với nhiều nghành khác, trong nghành xây dựng, các đơn vị thamgia xây dựng công trình phảI cùng nhau đến công trờng với một diện tích làm việc thờng làbị hạn chế để thực hiện phần việc của mình theo một trình tự nhất định về thời gian vàkhông gian.

Sản xuất xây dựng phảI tiến hành ngoàI trời và chịu nhiều ảnh hởng của thờitiết và các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội nơI diễn ra quá trình thi công xây dựng.

Sản xuất xây dựng chịu ảnh hởng của lợi nhuận chênh lệch do địa điểm xâydựng đem lại Cùng một công trình xây dựng nhng nếu tiến hành xây dựng ở những nơI cósẵn nguồn vật liệu xây dựng, nhân công và các cơ sở cho thuê may xây dựng thì nhà thầutrong trờng hợp này có cơ hội cao hơn để thu đợc lợi nhuận so với các địa điểm xây dựngkhác.

Công nghệ xây lắp chủ yếu là quá trình áp dụng các quá trình cơ học để giảIquyết vấn đề vận chuyển ngang và vận chuyển lên cao, hoặc để xâm nhạp vào trong lòngđất Việc áp dụng tự động hoá qúa trình xây lắp phát triển chậm, tỷ lệ lao động thủ côngchiếm cao.

Những đặc điểm của sản xuất xây dựng trong điều kiện tự nhiên và xã hội củaViệt Nam:

- Về điều kiện tự nhiên: Sản xuất xây dựng ở Việt Nam đợc tiến hành trong điềukiện khí hậu nhiệt đới ẩm, điều kiện địa chất, thuỷ văn phức tạp, đất nớc dàI, hẹp và cònnhiều nơI cha đợc khai phá, có một số nguồn vật liệu xây dựng phong phú Do đó, các giảIpháp xây dựng ở Việt Nam chịu ảnh hởng mạnh của các yếu tố này.

- Về điều kiện kinh tế: Sản xuất xây dựng ở Việt Nam đợc tiến hành trong điềukiện của một nền kinh tế đang phát triển, còn nhiều mặt yếu kém so với các nớc trên thếgiới Trong bối cảnh hợp tác quốc tế hiện nay, nghành xây dựng của Việt Nam đang đứngtrớc nhiều cơ hội phát triển, nhng cũng có nhiều nguy cơ và thách thức

Trang 13

- Đờng lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thịtrờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đang quyết định phơng h-ớng và tiến độ phát triển của nghành xây dựng Việt Nam.

III vốn đầu t xây dựng cơ bản:

1 Khái niệm vốn đầu t XDCB :

Vốn đầu t xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí để đạt đợc mục đích đầu t, bao gồm:Chi phí cho việc khảo sát, qui hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bị đầu t, chi phí cho thiết kế vàxây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt máy móc, thiết bị và các chi phí khác đợc ghi trongtổng dự toán.

Vốn đầu t XDCB đợc vật hoá để hình thành nên cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinhtế, là điều kiện của tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định cho nềnkinh tế, có vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội Nhng cần lu ý rằng,có một số công tác mà xét về tính chất lẫn nội dung kinh tế thì thuộc về hoạt động XDCB,nhng chi phí của chúng thì lại không đợc tính vào vốn đầu t xây dựng cơ bản Đó là các hoạtđộng sau đây:

 Hoạt động sửa chữa lớn nhà cửa, vật chất kiến trúc.

 Các chi phí khảo sát thăm dò tài nguyên, địa chất nói chung trong nền kinhtế mà không liên quan trực tiếp đến việc xây dựng công trình cụ thể nào cả.

Mặt khác có một số khoản mục, tuy không làm tăng giá trị tài sản cố định nhng chiphí của chúng vẫn đợc tính vào vốn đầu t XDCB:

 Chi phí cho việc mua sắm công cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ. Chi phí đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân.

2 Bản chất và nội dung kinh tế của vốn đầu t XDCB:

2.1/ Bản chất và vai trò của vốn đầu t XDCB:

Tích luỹ là nguồn chủ yếu của tái sản xuất mở rộng Tích luỹ là sử dụng có kế hoạchmột phần thu nhập quốc dân để mở rộng sản xuất, để xây dựng xí nghiệp mới, cải tạo, trangbị lại kỹ thuật các xí nghiệp hiện có, để tăng các tài sản cố định không sản xuất và tạo lậpcác dự trữ vật t, tài chính Phần thu nhập quốc dân dùng để tích luỹ đợc tạo nên bằng sảnphẩm thặng d, đợc hình thành một cách có kế hoạch và nhịp độ tăng của nó trớc hết phụthuộc vào nhịp độ tăng tuyệt đối khối lợng thu nhập quốc dân Trong những điều kiện nhnhau, mức tích luỹ sản xuất phụ thuộc không chỉ vào khối lợng thu nhập quốc dân, mà cònphụ thuộc vào sự phân phối thu nhập quốc dân thành tích và tiêu dùng.

Quá trình tích luỹ có tác dụng to lớn đến việc hình thành cơ sở vật chất-kỹ thuật củanền kinh tế Để nâng cao không ngừng mức tiêu dùng của nhân dân, xã hội cần phải thờngxuyên mở rộng sản xuất và do đó cần phải tăng tích luỹ Tích luỹ không chỉ kéo theo nhữngsự thay đổi về số lợng trong các yếu tố vật chất của lực luợng sản xuất, mà còn có tác độngđến tất cả moi lĩnh vực hoạt động của con ngời, tạo điều kiện để giảm nhẹ lao động, nângcao nhận thức và trình độ nghề nghiệp của mọi ngời lao động.

Trang 14

Tích luỹ trớc hết đợc thực hiện thông qua đầu t XDCB Theo nội dụng kinh tế, đầut XDCB là sử dụng một phần tổng sản phẩm xã hội, mà trớc hết là quỹ tích luỹ để tái sảnxuất tài sản xuất tài sản cố định Vốn đầu t đầu t XDCB nh đã nói ở trên là toàn bộ chi phíđể đạt đợc mục đích đầu t, bao gồm: Chi phí cho việc khảo sát, qui hoạch xây dựng, chi phíchuẩn bị đầu t, chi phí cho thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt máy móc, thiếtbị và các chi phí khác đợc ghi trong tổng dự toán Vốn đầu t đầu t XDCB và vốn cố định lànhững khía niệm không giống nhau cả về nội dung kinh tế lẫn trong sự biểu hiện giá trị Sựkhác nhau cơ bản giữa chúng thể hiện ở chỗ, vốn đầu t đầu t XDCB là vốn cố định dới dạngtiềm tàng, còn vốn cố định là vốn đầu t XDCB đã đợc khai thác, sử dụng Biểu hiện vật chấtcủa vốn cố định là nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, dụng cụđiều chỉnh, đo lờng, dụng cụ sản xuất và kinh doanh có giá trị và thời gian sử dụng ở mứcquy định.

Nh vậy, ngoài phần vốn đầu t XDCB huy động từ nớc ngoài, thì vốn đầu t XDCB ởnớc ta đợc hình thành từ việc phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân Phầnlớn thu nhập quốc dân đợc sử dụng để tích luỹ, điều đó làm tăng khả năng đầu t XDCB vàonền kinh tế và tăng năng lực sản xuất mới cho nền kinh tế ở Việt Nam cơ sở vật chất-kỹthuật đã đợc xây dựng ngay từ những năm kháng chiến chống Pháp, Mĩ Trong khu vực sảnxuất vật chất, chúng ta đã tập trung đầu t XDCB và hình thành nên cơ sở vật chất-kỹ thuậtcủa 2 nghành là nông nghiệp và công nghiệp, trong khu vực phi sản xuất vật chất, vốn đầu tđợc tập trung nhiều vào các nghành giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, khoa học Những cơ sởcông nghiệp quan trọng nh điện, than, cơ khí, luyện kim, hoá chất, dệt, may mặc, các côngtrình thuỷ lợi, hệ thống đờng giao thông, các trờng học, bệnh viện Sau ngày thống nhất,việc xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinh tế tiếp tục đợc đẩy mạnh, nguồn vốn đầut XDCB đã đợc huy động cả ở những khu vực không phải là kinh tế Nhà nớc, đặc biệt là vốnđầu t thu hút từ đầu t nớc ngoài đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta Đầu t tập trung, đúng hớng đã làm tăng năng lựcsản xuất của nhiều nghành kinh tế quốc dân Đó là các cơ sở của nghành điện ( thuỷ điệnHoà Bình, Trị An, nhiệt điện Phả Lại, và hiện nay là nhà máy thuỷ điện có tầm cỡ thếgiới-thuỷ điện Sơn La đang đợc xây dựng), mạng lới điện đã đợc phủ hầu hết trên phạm vicả nớc Đó là cơ sở của nghành vật liệu xây dựng (xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, ); giấyBãI Bằng, Tân mai…các công trình giao thông với hệ thống các cầu (Thăng Long, ChơngDơng, cầu Mỹ Thuận, Hoàng Long, đờng Hồ Chí Minh xuyên quốc gia đang đợc tiến hànhxây dựng sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội đất n-ớc); các nhà máy sợi, máy dệt, hàng vạn hecta cao su, cà phê, và đặc biệt là các dàn khoanđã cho hàng triệu tấn dầu thô, các trung tâm viễn thông, hệ thống truyền hình, phát thanh,các trung tâm nghiên cứu khoa học cùng với cơ sở vật chất-kỹ thuật của nghành dịch vụ:ngân hàng, tài chính, viễn thông, thơng mại, du lịch, hàng không, các khu công nghiệp, khuđô thị, nhiều vùng kinh tế mới đợc hình thành đã tạo nên sức phát triển lớn mạnh của nềnkinh tế nớc ta, đẩy lùi khoảng cách trong phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta so với thế giới.

2.2/ Nội dung kinh tế của vốn đầu t XDCB:

Nh ta biết, để tiếp tục quá trình sản xuất, khi phân phối tổng sản phẩm xã hội, ng ờisản xuất phải tính toán khôi phục các t liệu sản xuất (bao gồm cả t liệu lao động và đối tợnglao động) đã tiêu hao trong quá trình sản xuất Đối tợng lao động (nguyên, nhiên vật liệu) cóđặc tính tham gia một lần, toàn bộ vào một chu kỳ một chu kỳ sản xuất và sau quá trình sảnxuất nó hoàn toàn thay đổi hình thái vật chất của mình để trở thành sản phẩm, khi sản phẩm

Trang 15

đợc tiêu thụ, toàn bộ giá trị của đối tợng lao động trở lại dới hình thái tiền tệ Nhằm khôiphục đối tợng lao động, ngời ta phải tích và trích ra một lợng tiền từ doanh số bán hàng-ngang bằng với giá trị của đôi tợng lao động đã di chuyển vào sản phẩm để mua sắm, dự trữnguyên liệu cho quá trình sản xuất tiếp theo T liệu lao động (chủ yếu là tài sản cố định),có đặc tính tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và không thay đổi về mặt hình thái hiện vậtban đầu Cuối mỗi chu kỳ sản xuất, tài sản cố định bị hao mòn và phần giá trị tơng đơng vớimức hao mòn đó đợc chuyển vào giá trị sản phẩm sản xuất ra Khi sản phẩm đợc tiêu thụ,phần giá trị tài sản cố định hao mòn đó lại trở về hình thái tiền tệ, gọi là vốn khấu hao tàisản cố định Vốn khấu hao đợc tích luỹ theo thời gian sử dụng của tài sản cố định hìnhthành quỹ khâu hao Quỹ khấu hao đợc chia ra hai phần: Quỹ khâu hao cơ bản và quỹ khấuhao sửa chữa lớn Quỹ khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định đợc dùng sửa chữa lớn nhằmphục hồi và duy trì tính năng, công dụng của tài sản cố định Quỹ khấu hao cơ bản đợc dùngđể tái tạo lại toàn bộ giá trị của tài sản cố định qua con đờng đầu t XDCB, có nghĩa là táisản xuất giản đơn tài sản cố định Quỹ khấu hao TSCĐ chỉ ngang bằng giá trị TSCĐ khi nàoTSCĐ đó hết thời hạn sử dụng Trong điều kiện tập trung quỹ khấu hao của nhiều TSCĐ,cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-kỹ thuật và năng suất lao động xã hội ngàycàng đợc nâng cao thì quỹ khấu hao cơ bản không những đợc dùng tái sản xuất giản đơn màcòn có thể đợc dùng để tái sản xuất mở rộng TSCĐ.

Nguồn vốn đầu t XDCB hình thành từ quỹ khấu hao TSCĐ có các tính chất sau: Hình thành dần dần, tơng đối ổn định và đợc tích luỹ theo mức độ hao mònTSCĐ.

 Nguồn vốn này có giới hạn bởi giá trị ban đầu của TSCĐ. Chủ yếu đợc dùng để tái sản xuất giản đơn TSCĐ.

Tống sản phẩm xã hội sau khi bù đắp các t liệu sản xuất đã tiêu hao đợc gọi là thunhập quốc dân Thu nhập quốc dân đợc chia ra thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng Quỹtích luỹ là nguồn vốn để tái sản xuất mở rộng, trong đó chủ yếu là tái sản xuất mở rộngTSCĐ ở các đơn vị, xí nghiệp thu nhập quốc đợc tạo ra dới hình thức quỹ tiền lơng và thunhập thuần tuý Một phần thu nhập thuần tuý đợc để lại xí nghiệp, một phần đợc tập trungvào ngân sách Nhà nớc dới hình thức thuế Một phần thu nhập thuần tuý của xí nghiệp vàmột phần trong số chi của ngân sách Nhà nớc đợc dùng làm nguồn vốn đầu t đầu t XDCB,để tạo ra TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân Giữa TSCĐ và thu nhập quốc dân có mối quanhệ biện chứng phụ thuộc lẫn nhau: Tăng TSCĐ sản xuất sẽ dẫn tới tăng thu nhâp quốc dân.Tăng thu nhập quốc dân sẽ có điều kiện để tái sản xuất mơ rộng TSCĐ TSCĐ tăng thêmtrên cơ sở tăng thêm vốn đầu t XDCB Khối lợng vốn đầu t XDCB tăng lên khi thu nhậpquốc dân tăng lên và tăng phần tích luỹ trong thu nhập quốc dân.

Nguồn vốn đầu t XDCB đợc hình thành từ quỹ tích luỹ có các tính chất cơ bản sau: Đợc hình thành từ việc phân phối kết quả của sản xuất kinh doanh.

 Mức tăng của nguồn vốn này phụ thuộc mức tăng thu nhập quốc dân, chính sáchđầu t phát triển sản xuất của Đảng, Nhà nớc và việc hiải quyết mối quan hệ giữa tích luỹ vàtiêu dùng.

 Chủ yếu đợc dùng để tái sản xuất mở rộng TSCĐ.

Trang 16

Trong điều kiện quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế một bộ phận thu nhập quốc dân n-ớc ngoài đợc di chuyển vào nn-ớc ta dới hình thức viện trợ, cho vay và trực tiếp đầu t củachính phủ và các tổ chức, cá nhân nớc ngoài Nguồn vốn đầu t này có vai trò hết sức quantrọng đối với phát triển kinh tế nớc ta là không thể phủ nhận, tuy nhiên, trong quá trình côngnghiệp hoá-hiện đại hoá nhằm xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đảngvà Nhà nớc ta luôn coi nguồn vốn đầu t trong nớc (khấu hao cơ bản và tích luỹ từ nội bộ nềnkinh tế quốc dân) là nhân tố chủ yếu, có tính chất quyết định đối với việc thực hiện các mụctiêu phát triển kinh tế-xã hội của mình

3 Phân loại vốn đầu t XDCB:

Vốn đầu t XDCB chủ yếu đợc phân loại theo một số tiêu thức sau: theo nguồn hìnhthành, theo cơ cấu nghành, cơ cấu công nghệ và cơ cấu tái sản xuất.

3.1/ Vốn đầu t XDCB phân theo nguồn hình thành: Bao gồm vốn ngân sách Nhà nớccấp, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc (hai nguồn này đã bao gồm nguồn ODA),vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc, vốn đầu t của t nhân và dân c, vốn đầu t trực tiếp nớcngoài.

3.2/ Vốn đầu t XDCB phân theo cơ cấu nghành: Thể hiện sự phân phối vốn đầu tXDCB giữa các nghành của nền kinh tế quốc dân

3.3/ Vốn đầu t XDCB phân theo cơ cấu công nghệ: Cơ cấu công nghệ thể hiện mối t-ơng quan của vốn đầu t XDCB theo công dụng Tức là thể hiện mối tt-ơng quan giữa các phầnchi phí cho các công tác xây dựng cơ bản, đó là: vốn cho công tác xây dựng và lắp đặt, chocông tác mua sắm máy móc và thiết bị và vốn đầu t XDCB cho các công tác kiến thiết cơbản khác.

Hoàn thiện cơ cấu công nghệ của vốn đầu t có nghĩa là tăng tơng đối phần chi muathiết bị, công cụ Sự thay đổi cơ cấu vốn đầu t XDCB theo hớng tăng chi phí mua thiết bịphản ánh tiến bộ kỹ thuật của sản xuất và có ý nghĩa kinh tế quan trọng Việc hoàn thiện cơcấu công nghệ vốn đầu t sẽ ảnh hởng tích cực đến cải tiến cơ cấu kỹ thuật của TSCĐ , bằngviệc tăng phần máy móc, thiết bị Hiệu quả sản xuất phụ thuộc vào số l ợng, chất lợng vàtrình độ sử dụng các máy móc thiết bị, cho nên nâng cao tỷ trọng chi phí thiết bị, tăng bộphận tích cực của TSCĐ là một trong những phơng hớng quan trọng của hoàn thiện cơ cấuvốn đầu t

3.4/ Vốn đầu t XDCB phân theo hình thức tái sản xuất: Có bốn hình thức tái sảnxuất TSCĐ: Xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, trang bị lại kỹ thuật các cơ sở hiện có

Trong những giai đoạn nhất định của sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, việcxác định tỷ lệ tối u giữa các hình thức tái sản xuất TSCĐ có ý nghĩa quan trọng Xây dựngmới cho phép áp dụng dễ dàng kỹ thuật mới và thay đổi sự phân bố các nghành bằng cáchbố trí các công trình xây dựng mới tại những nơi hợp lý, bảo đảm khai thác đầy đủ hơn cáctài nguyên thiên nhiên Khi nhấn mạnh các u điểm trên, từ góc độ hiệu quả toàn bộ nền sảnxuất xã hội, xây dựng mới có những nhợc điểm nhất định: Đòi hỏi vốn đầu t lớn, phần đángkể vốn đầu t đợc hớng vào xây dựng nhà xởng và các công trình phục vụ, xây dựng mới làyếu tố phát triển sản xuất theo chiều rộng, còn cải tạo, trang bị lại kỹ thuật các xí nghiệphiện có là yếu tố phát triển sản xuất theo chiều sâu

Trang 17

Có thể đạt đợc hiệu quả đáng kể nhờ cải tạo và trang bị lại các xí nghiệp hiện có.Điều đó gắn liền với hàng loạt các yếu tố, trớc hết là nhờ sử dụng các TSCĐ sẵn có, đặc biệtlà bộ phận nhà xởng, vật kiến trúc Những mối liên hệ sản xuất đã đợc xác lập, với cán bộchuyên môn đã có và kinh nghiệm của họ sẽ góp phần tăng sản xuất sản phẩm với chi phívốn đầu t tơng đối ít và trong một thời gian ngắn hơn so với xây dựng các xí nghiệp mới.Nâng cao năng lực sản xuất bằng cách cải tạo và trang bị lại các xí nghiệp hiện có, áp dụngthiết bị kỹ thuật hiện đại hơn sẽ dẫn đến nâng cao tỷ trọng bộ phận tích cực của TSCĐ (nângtỷ trọng máy móc, thiết bị) và giảm thời hạn thu hồi vốn đầu t Cải tạo và trang bị lại kỹthuật các xí nghiệp không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa xã hội, có tác dụng giảmnhẹ điều kiện lao động và nâng cao trình độ công nhân.

Đối với vấn đề cơ cấu công nghệ của vốn đầu t XDCB, cùng với việc xét chọn chặtchẽ các công trình xây dựng mới, đầu t chiều sâu và đồng bộ hoá phải đợc coi là một vấn đềrất quan trọng trong việc hoàn thiện cơ cấu đầu t, trớc hết nhằm vào những vào những khâumấu chốt đem lại hiệu quả cao, tăng nhanh sản lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm Đồngthời việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả vốn đầu t XDCB có ý nghĩa hết sức quan trọng đối vớisự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần của nhân dân.

4 Các nguồn hình thành vốn đầu t XDCB:

Vốn đầu t XDCB đợc hình thành từ các nguồn sau:

 Vốn ngân sách Nhà nớc đợc hình thành từ một phần tích luỹ trong nớc, một phầnvốn khấu hao cơ bản do các đơn vị nộp Nhà nớc, một phần vốn vay trong nớc thông quaviệc phát hành tín phiếu Nhà nớc, một phần vốn vay nợ và viện trợ không hoàn lại của nớcngoài bao gồm cả phần vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Vốn ngân sách Nhà nớc đợccấp theo kế hoạch Nhà nớc đã giao.

 Vốn tín dụng u đãi thuộc ngân sách Nhà nớc: hình thành từ ngân sách Nhà nớc,vốn thu nợ các năm trớc, vốn chính phủ vay nợ nớc ngoài theo mục tiêu dự án phải thoảthuận với nớc ngoài Việc bố trí đầu t cho các dự án này do chính phủ quyết định cụ thể chotừng đối tợng trong thời kỳ kế hoạch Vốn vay này đợc hởng lãi suất u đãi hoặc không tuỳtheo dự án, công trình do chính phủ quyết định.

 Vốn tín dụng thơng mại áp dụng theo cơ chế tự vay, tự trả, và thực hiện đầy đủcác thủ tục đầu t và điều kiện vay trả vốn Vốn tín dụng thơng mại đợc ngân hàng Nhà nớccho vay trực tiếp các chủ đầu t theo các hình thức vay ngắn hạn, dài hạn với lãi suất bình th-ờng.

 Vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà nớc: vốn này hình thành từ lợinhuận để lại, sau khi đã nộp thuế đầy đủ cho Nhà nớc, tiền từ thanh lý tài sản, từ vốn khấuhao đợc Nhà nớc cho để lại, từ vốn cổ phần, vốn liên doanh với các doanh nghiệp khác và từcác quỹ của doanh nghiệp có thể huy động đợc, cũng nh các khoản tự vay khác mà doanhnghiệp tự có.

 Vốn hợp tác liên doanh với nớc ngoài của các doanh nghiệp Nhà nớc theo luậtđầu t nớc ngoài tại Việt Nam Vốn này là của các tổ chức cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vàoViệt Nam bằng tiền nớc ngoài hoặc bằng tài sản thiết bị máy móc, nguyên liệu đợc chính

Trang 18

phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xínghiệp liên doanh xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

 Vốn góp của nhân dân: là vốn huy động nhân dân đóng góp bằng tiền, hiện vậthoặc bằng công lao động cho các dự án đầu t, chủ yếu sử dụng vào việc xây các công trìnhphúc lợi công cộng phục vụ trực tiếp cho ngời góp vốn theo điều kiện cam kết khi huy độngvốn.

 Vốn đầu t của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh: là vốn đầu t của các chủđầu t là các đơn vị tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nh doanhnghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần dùng vào đầu t xây dựng cơbản, vốn này có thể là vốn tự có hoặc vốn vay.

 Những nguồn vốn khác: ngoài những nguồn vốn nói trên, còn có vốn đầu t củacác cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và các cơ quan nớc ngoài khác đợc phép xây dựngtrên nớc ta.

IV Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t XDCB :

1 Kết quả của hoạt động đầu t XDCB:

Kết quả hoạt động đầu t thể hiện ở khối lợng vốn đầu t đã đợc thực hiện, ở các tài sản cố định đợc huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm.

1.1/ Khối lợng vốn đầu t thực hiện:

Khối lợng vốn đầu t thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động củacác công cuộc đầu t bao gồm các chi phí cho công tác chuẩn bị đầu t, xây dựng nhà cửa vàcấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc, để tiến hành các công tác xây dựng cơ bản vàchi phí khác theo qui định của thiết kế dự toán và đợc ghi trong dự án đầu t đợc duyệt.

1.2/ Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụtăng thêm:

Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối tợng xây dựngcó khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm, hàng hoá hoặc tiến hành hoạtđộng dịch vụ cho xã hội đã đợc ghi trong dự án đầu t) đã kết thúc quá trình xây dựng, muasắm đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đa vào hoạt động đợc ngay.

Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụcủa các tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hànhcác hoạt động dịch vụ theo qui định đợc ghi trong dự án đầu t.

2 Hiệu quả của hoạt động đầu t XDCB:

Nâng cao hiệu quả vốn đầu t có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệuquả nền sản xuất xã hội Điều cơ bản trớc tiên của việc nâng cao hiệu quả vốn đầu t là việcchọn phơng án đầu t có lợi nhất, đảm bảo tăng sản phẩm nhiều nhất trên một đồng vốn đầu

Trang 19

t, rút ngắn thời hạn thu hồi vốn cũng nh đáp ứng các tiêu chí khác về kinh tế-tài chính cũngnh kinh tế-xã hội mà một dự án đầu t phải có.

Nâng cao hiệu quả vốn đầu t cũng có nghĩa là tăng năng suất lao động, tăng khối l-ợng sản phẩm, giảm giá thành, cảI tiến chất ll-ợng sản phẩm, tăng thu nhập quốc dân, tạocông ăn việc làm, phục vụ việc thực hiện các chủ trơng chính sách cũng nh đáp ứng tốt nhấtviệc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Nhà nớc, nâng cao mức sông nhândân,… tạo ra những điều kiện cho việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân trong cộng đồng.

TáI sản xuất mở rộng TSCĐ là đòi hỏi chi phí lớn và chỉ mang lại kết quả trong mộtthời gian dài Vốn đầu t bị khê đọng không vận động không sinh lời do quá trình xây dựngkéo dàI Do đó, điều quan trọng đối với xã hội cũng nh mọi nhà đầu t là phảI biết tiền vốnphảI bỏ ra lúc nào và trong khoảng thời gian bao lâu, khi nào vốn đầu t sẽ đợc hoàn lại Vấnđề sử dụng hợp lý nhanh chóng hoàn lại vốn đầu t đợc giảI quyết trên cơ sở xem xét các chỉtiêu và tiêu chuẩn cụ thể đánh giá hiệu quả kinh tế vốn đầu t XDCB Các chỉ tiêu đó rất cầnthiết khi xem xét tính hợp lý của đầu t XDCB ở các giai đoạn kế hoạch hoá, nghiên cứu xemxét các biện pháp hoàn thiện kỹ thuật, cảI tạo và trang bị lại kỹ thuật các cơ sở hiện có.Nhiệm vụ tính toán ở giai đoạn thiết kế là chọn các phơng án tối u xây dựng các cơ sở, cáccông trình, đáp ứng đợc tốt nhất các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế-tài chính Xác định hiệu quả ởgiai đoạn lập kế hoạch đối với các bộ, nghành giúp cho việc lựa chọn đúng hớng đầu tXDCB, đảm bảo thực hiện các chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội, tăng phúc lợi vật chất tinhthần của nhân dân…tức là đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả trên phạm vinền kinh tế-hiệu quả kinh tế-xã hội Nh vậy, hiệu quả của vốn đầu t XDCB phảI đợc xemxét và tính toán đông thời trên cả hai phạm vi: ở khâu cơ sở, nơI dự kiến thực hiện đầu t vốnđầu t và trên bình diện nền kinh tế và xã hội.

ở các đơn vị, hiệu quả vốn đầu t XDCB đợc thể hiện tập trung ở các chỉ tiêu hiệuquả kinh tế-tàI chính, đó là:

 Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án đầu t XDCB: Đây là cácchỉ tiêu phản ánh quy mô lãI của dự án.

 chỉ tiêu: Hệ số hoàn vốn hay tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t: Chỉ tiêu này nói lênmức độ thu hồi vốn đầu t ban đầu từ lợi nhuận thuần thu đợc hàng năm.

 Chỉ tiêu: Tỷ số lợi ích trên chi phí: Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ tơng đốigiữa lợi ích thu đợc và chi phí bỏ ra.

 Chỉ tiêu: Thời hạn thu hồi vốn đầu t: Chỉ tiêu này thể hiện số thời gian cần thiếtđể mà dự án phảI hoạt động để thu hồi đủ số vốn đầu t đã bỏ ra.

 Chỉ tiêu: Hệ số hoàn vốn nội bộ-còn gọi là suất thu lợi nội tại, tỷ suất nội hoànvốn đầu t: Hệ số hoàn vốn nội bộ chính là mức lãI suất nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu đểtính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu cânbăng tổng chi Chỉ tiêu này là một chỉ tiêu cơ bản trong phân tích hiệu quả tàI chính dự án.Nó cho biết mức lãI suất mà dự án có thể đạt đợc.

NgoàI ra, ở phạm vi này, việc đánh giá hiệu quả vốn đầu t còn đợc thực hiện quanhiều công cụ, chỉ tiêu khác nữa, ví dụ nh: Chỉ tiêu điểm hoà vốn, chỉ tiêu đánh giá độ antoàn của dự án…

Trang 20

ở phạm vi nền kinh tế, hiệu quả vốn đầu t XDCB đợc đánh giá thông qua các tiêuchí cơ bản sau đây:

 Nâng cao mức sông nhân dân: Đợc thể hiện gián tiếp thông qua các số liệu cụthể về mức gia tăng sản phẩm quốc gia, mức gia tăng thu nhập, tốc độ tăng trởng và pháttriển kinh tế.

 Phân phối thu nhập và công bằng xã hội: Thể hiện qua sự đóng gốp của côngcuộc đầu t và việc phát triển các vùng kinh tế kém phát triển và đẩy mạnh công băng xã hội. Gia tăng số lao động có việc làm: Đây là một trong những mục tiêu chủ yếu củachiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của các nớc thừa lao động, thiếu việc làm.

 Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ: Những nớc đang phát triển không chỉ nghèo màcòn là nớc nhập siêu Do đó, đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu qua việc đầu t đúng h-ớng, hợp lý là những mục tiêu quan trọng nhằm tích luỹ và tiết kiệm ngoại tệ cho quốc gia.

 Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả kinh tế-xã hội vốn đầu t XDCB: Nh tạođiều kiện khai thác tàI nguyên hợp lý, nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ laođộng, chuyển giao công nghệ tiên tiến cho công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc, chuyểndịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế-xã hội các địa phơng nghèo, các vùng mà điều kiệnkinh tế-xã hội khó khăn…

V Cơ chế quản lý đầu t xây dựng và hiệu quả vốn đầu tXDCB:

1 Cơ chế quản lý đầu t và xây dựng:

Cơ chế quản lý đầu t và xây dựng là công cụ quản lý mà chủ thể quản lý hình thànhvà sử dụng nhằm tác động, điều chỉnh và định hớng đối với hoạt động đầu t xây dựng cơ bản(đối tợng quản lý) Cơ chế đó là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lý, nh ng đợc hìnhthành và vận dụng dựa trên các quy luật khách quan, chủ yếu là các quy luật kinh tế, phùhợp với bản chất, đặc điểm và những điều kiện cụ thể của hoạt động đầu t XDCB.

Cơ chế quản lý đầu t và xây dựng đợc thể hiện ở các hình thức tổ chức quản lý vàphơng pháp quản lý hoạt động đầu t XDCB.

Các bộ phận cấu thành chủ yếu của cơ chế này là hệ thống tổ chức bộ máy quản lývà quá trình điều hành quản lý, hệ thống kế hoạch hoá đầu t, hệ thống quản lý tàI sản củađầu t XDCB, hệ thống chính sách và đòn bẩy kinh tế, hệ thống pháp luật có liên quan đếnđầu t và xây dựng; các quy chế, thể lệ, các chế độ, hệ thống chuẩn mực, định mức, đơngiá…và các thể lệ khác trong quản lý đầu t và xây dựng

2 Cơ chế quản lý đầu t xây dựng và hiệu quả vốn đầu t XDCB:

Nh đã trình bày ở trên, đầu t xây dựng cơ bản là lĩnh vực hoạt động có vai trò hết sứcquan trọng đối với nền kinh tế-xã hội Là một dạng hoạt động đầu t phát triển, đầu t XDCBcó chức năng tạo ra và không ngừng đổi mới, hoàn thiện cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nềnkinh tế, từ đó mà có tác động quyết định đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội Song, nhtrình bày ở trên ta đã thấy, quá trình hình thành một dự án đầu t và xây dựng, tức là quátrình hình thành một công trình xây dựng là hết sức phức tạp, mang tính chất liên nghành,có sự tham gia của rất nhiều chủ thể, từ những chủ thể mang quyền lực Nhà nớc đến các đơnvị cơ sở thực hiện đầu t xây dựng cũng nh các nghành, các lĩnh vực kinh tế-kỹ thuật có liênquan Do đó, quản lý đầu t XDCB có thể nói là một lĩnh vực hết sức phức tạp và nhạy cảm,

Trang 21

đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của nhiều cấp nhiều nghành và sự tuân thủ nghiêm chỉnh cácquy định, các trình tự, thủ tục, chế độ…của các lực lợng tham gia

Cùng với quá trình phát triển kinh tế đất nớc, Nhà nớc ta đã không ngừng tăng cờngcông tác quản lý đầu t XDCB, bằng một hệ thống đồng bộ các chính sách, chế độ củanghành xây dựng và liên nghành Đồng thời cũng thờng xuyên sửa đổi, bổ xung và hoànthiện hệ thống chính sách, chế độ này cho ngày càng thêm hiệu quả và phù hợp Và thực tế,ở một mức độ nhất định, trong lĩnh vực quản lý đầu t XDCB thời gian qua đã hình thànhmột cơ chế quản lý có hệ thống Và quá trình hoàn thiện cơ chế quản lý này không ngoàImục đích là ngày càng tác động một cách tích cực, hiệu quả lên hoạt động đầu t XDCBnhằm đảm bảo cho lĩnh vực hoạt động này thực hiện đợc tốt nhất chức năng quan trọng củamình đối với quá trình xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinh tế-xã hội Song xuấtphát từ đặc điểm, vai trò của lĩnh vực này, thì thực chất cơ chế quản lý đầu t xây dựng đợchình thành và hoàn thiện chính là nhằm vào mục đích ngày càng nâng cao hiệu quả quátrình sử dụng vốn đầu t XDCB Vì rằng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB cũngchính là cách để tạo ra và hoàn thiện cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinh tế-xã hội

Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Namkhoá VII đã ghi rõ: “Đổi mới cơ chế quản lý đầu t Đổi mới cơ chế quản lý đầu t XDCB để ngăn chặn tiêu cực, lãng phí,thất thoát vốn đầu t nhất là các khâu thiết kế, xác định đơn giá xây dựng, nghiệm thu côngtrình, sử dụng dịch vụ thẩm định chất lợng, giá cả thiết bị vật t nhập khẩu và kiểm toán củacác công ty trong và ngoàI nớc có uy tín trong lĩnh vực này Mỗi công trình đều phảI có ngời làm cụ thể; nếu là công trình phảI thu hồi vốn thì phảI thu hồi đủ và đúng hạn cho Nhà n -ớc Khai thác mọi khả năng tiết kiệm và tự đầu t phát triển của nhân dân, của các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bằng mọi hình thức sao cho mọi tiềm năng đều đợchuy động, mọi đông vốn đều đợc sinh lời…” Qua đó ta có thể thấy tính chất phức tạp củahoạt động này, tính đa nghành, tính đa diện trong quản lý cũng nh vấn đề hiệu quả vốn đầut XDCB luôn có tính chất thời sự Điều này cũng thể hiện vai trò tác động quan trọng của cơchế quản lý đối với việc nâng cao hiệu quả vốn đầu t XDCB.

Nh vậy, cơ chế quản lý đầu t xây dựng hoạt động và đóng vai trò nh một lực tácđộng tổng hợp lên quá trình đầu t XDCB, đảm bảo cho việc thực hiện đầu t xây dựng diễn rathuận lợi, nói cách khác một cơ chế quản lý phù hợp sẽ là tác nhân hết sức quan trọng đốivới quá trình thực hiện và vật chất hoá vốn đầu t XDCB để trở thành cơ sở vật chất-kỹ thuậtcho nền kinh tế, tức là đảm bảo hiệu quả vốn đầu t XDCB

Chơng II:

Qúa trình chuyển biến cơ chế quản lý đầu t xâydựng và hiệu quả vốn đầu t XDCB thời gian qua.

========*=======

I KháI quát về quá trình chuyển biến cơ chế quản lý đầut xây dựng thời gian qua:

Trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ 1990 đến nay, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, ba cơ quan đầu nghành về quản lý đầu t và xây dựng là: Bộ Xây dựng, Bộ TàI Chính và Bộ Kế hoạch và Đầu t đã đợc thủ tớng Chính Phủ giao nhiệm vụ cùng với các bộ, nghành có liên quan, nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực đầu t và xây dựng Sự đổi mới này đ-ợc thể hiện trong các nội dung của Điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng 177/CP

Trang 22

(1994), điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng 42/CP (1996), 92/CP (1997) và gần đây là quy chế Quản lý đầu t và Xây dựng 52/CP (1999) đợc sửa đổi, bổ sung trong Nghị định 12/NĐ-CP (2000) của Chính Phủ và gần đây nhất, vào năm nay (2003) là Nghị định 07/2003/NĐ-CP của Chín Phủ, cùng với các văn bản hớng dẫn của các Bộ: Kế hoạch đầu t, TàI Chính, Xây dựng, Quỹ hỗ trợ đầu t Mục tiêu của quá trình hoàn thiện này không ngoàI lý do là nhằm nâng cao hiệu quả đầu t, nâng cao hiệu quả vốn đầu t XDCB thông qua các biện pháp chông lãng phí, tiêu cực và đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu t xây dựng Có thể nói, quá trình này là sự vận dụng tích cực đờng lối đổi mới của Đảng, Nhà nớc và những phơng pháp quản lý tiên tiến của khu vực và quốc tế trong lĩnh vực đầu t và xây dựng vào thực tế nớc ta.

Kết quả là, việc quản lý đầu t XDCB cho đến nay đã hình thành một cơ chế rõ ràng và có hệ thống, tuy nó cha đáp ứng đợc những yêu cầu kịp thời và cụ thể cho từng lĩnh vực, song nó có tác dụng tăng cờng quản lý đầu t, chống thất thoát, hạn chế lãng phí, thực hiện tiết kiệm, nâng cao hiệu quả vốn đầu t XDCB và càng đẩy nhanh tốc độ và quy mô đầu t, đặc biệt là chiến lợc đầu t đ-ợc tập trung cho những công trình trọng điểm, có tác dụng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Quá trình chuyển biến cơ chế quản lý đầu t và xây dựng có thể đợckháI quát trên một số mặt chính sau đây:

1 Đã có bớc chuyển đổi cơ bản từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung,bao cấp trong đầu t và xây dựng sang cơ chế quản lý theo dự án “Đổi mới cơ chế quản lý đầu t ”.

Với cơ chế này đòi hỏi phảI từng bớc thay đổi cách quản lý từ khâu lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng, lãnh thổ; quy hoạch phát triển nghành; quy hoạch xây dựng đô thị-nông thôn; quy hoạch chi tiết các trung tâm đô thị và quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai Các quy hoạch này đều có quan hệ ràng buộc lẫn nhau, đó là những ràng buộc về không gian, thời gian, quy mô, địa điểm, môi trờng, tài nguyên…

Trong 5 năm 1996-2000 Nhà nớc đã tập trung chỉ đạo việc lập và phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội cho hầu hết các vùng, đông thời với việc xây dựng quy hoạch phát triển nghành, các khu công nghiệp tập trung…riêng đồ án quy hoạch đô thị và các khu công nghiệp tập trung đợc duyệt là cơ sở pháp lý để quản lý đô thị, tiến hành công tác đầu t xây dựng; lập kế hoạch cải tạo, xây dựng đô thị hàng năm, ngắn hạn và dài hạn thuộc các nghành và địa phơng Nếu nh trớc năm 1990, hầu nh cả nớc cha có quy hoạch chung đô thị đợc duyệt, thì đến nay 86 thành phố, thị xã đã có quy hoạch chung đợc duyệt đến năm 2010 và hiện đang trong giai đoạn điều chỉnh đến năm 2020 Đối với 457 thị trấn và gần 9000 xã, Bộ Xây dựng đã cùng UBNN các tỉnh thành phố trực thuộc TW chủ động lập, xét duyệt đợc nhiều quy hoạch

Trang 23

chung, quy hoạch chi tiết Cho đến năm 2000, đã có khoảng 2/3 số thị trấn có quy hoạch đợc duyệt, số còn lại đã đợc hoàn tất trong năm 2002 Việc lập quy hoạch chi tiết đã đợc triển khai khẩn trơng, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t xây dựng của các chủ đầu t thuộc mọi đối tợng: Nhà nớc, nhân dân, nớc ngoài… hiện nay đã có bản hoàn thành việc lập kế hoạch chi tiết xây dựng 66 khu công nghiệp tập trung trong cả nớc và quy hoạch chi tiết sử dụng đất tỷ lệ 1/2000-1/500 đối với các đô thị loại I, II và một số loại III Tất cả mặt bằng dự án đầu t xây dựng các khu đô thị đều phảI có quy hoạch chi tiết đợc duyệt và đây là điều kiện tiên quyết, là cơ sở ban đầu quan trọn nhất để bố trí và lựa chọn dự án đầu t phát triển, để các cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu t, hoặc cho phép đầu t NgoàI ra, các khu kinh tế cửa khẩu, một số vùng kinh tế trọng điểm cũng đã đợc lập quy hoạch, trong số đó có nhiều quy hoạch đợc cấp có thẩm quyển phê duyệt.

Nói chung, các quy hoạch phát triển bớc đầu là cơ sở tin cậy để xác lập công tác chuẩn bị đầu t, kêu gọi các nhà đầu t và là công cụ quản lý Nhà nớc, các tổ chức tài trợ Đầu t theo quy hoạch đã hạn chế đầu t theo phong trào trớc đây, đã cơ bản xác định đợc thị trờng tiêu thụ, đã sử dụng có hiệu quả hơn tài nguyên, năng lực sản xuất cảu mỗi nghành, tạo ra sự phân bổ hợp lý hơn về năng lực sản xuất, điều kiện tự nhiên, lực lợng lao động của mỗi vùng, mỗi địa phơng trong phát triển nền kinh tế quốc dân, có tác dụng quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả vốn đầu t XDCB.

2 Việc phân loại theo quy mô và tính chất của các dự án theo hớngtăng cờng trách nhiệm và quyền hạn cho các nghành địa phơng và cơ sởcùng với việc phân chia các dự án Nhà nớc theo 3 loại nguồn vốn:

Vốn NSNN cấp phát cho các dự án không có khả năng thu hồi vốn; vốn NSNN đầu t cho các dự án có khả năng thu hồi vốn, thông qua nguồn vốn tín dụng Nhà nớc, hoặc tín dụng có bảo lãnh của Nhà nớc và đặc biệt là các dự án đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc, băng các nguồn vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp, bao gồm cả vốn khâu hao để lại cho doanh nghiệp Đây là bớc đổi mới rất cơ bản nhằm thiết lập mối quan hệ chủ yếu giữa ngời đi vay và tổ chức cho vay trong quyết định đầu t Tạo thế chủ động cho các doanh nghiệp tiếp cận nhanh và và đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng, đối với các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra…

Nh vậy, với cơ chế này, đối tợng và phạm vi sử dụng nguồn vốn đầu t XDCB đã có sự thay đổi căn bản theo hớng thu hẹp dần tình trạng bao cấp tràn lan trong lĩnh vực sử dụng vốn NSNN cho đầu t XDCB Theo đó, vốn đầu t từ NSNN chỉ dành cho việc đầu t phát triển các dự án hạ tầng kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, các dự án không có khả năng thu hồi vốn, hoặc đầu t hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc, hỗ trợ cho các quỹ đầu t quốc gia và các

Trang 24

quỹ đầu t địa phơng…Đồng thời chuyển một bộ phận vốn đầu t XDCB tập trung của NSNN cho đối tợng là các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có khả năng thu hồi vốn một cách trực tiếp sang cơ chế cho vay để đầu t; khuyến khích các doanh nghiệp tự đầu t, tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về kết quả và hiệu quả vốn đầu t XDCB Rõ ràng, sự chuyển biến này của cơ chế tài chính trong lĩnh vực đầu t XDCB đối với hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB là hiện thực và đã đợc chứng minh.

3 Việc chấp hành trình tự đầu t và xây dựng đã đạt đợc những tiếnbộ rất rõ rệt:

Đặc biệt trong các khâu: Lập-thẩm định dự án và quyết định đầu t; lập-thẩm định và phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán, tạo điều kiện và làm căn cứ quan trọng để ghi kế hoạch vốn đầu t, mở tài khoản thanh toán, giao nhận thầu hoặc tổ chức đấu thầu…thể hiện qua chất lợng hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế dự toán có nhiều tiến bộ Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện và giải ngân vốn đầu t XDCB, nhanh chóng đa công trình vào khai thác sử dụng, phát huy hiệu quả trong nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn đầu t, nâng cao hiệu quả vốn đầu t XDCB trong nền kinh tế.

4 Về lĩnh vực quản lý chất lợng công trình xây dựng đã có nhữngtiến bộ đáng kể:

Trong nhận thức, chúng ta đều thấy rõ: Quản lý chất lợng công trình xây dựng là một trong những khâu rất quan trọng Sản phẩm xây dựng có phản ánh đúng với giá trị đích thực của nó hay không, tiến độ công trình có đảm bảo đúng với kế hoạch đề ra hay không, vốn đầu t XDCB có đảm bảo đúng với tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt hay không, một phần cũng phụ thuộc vào công tác quản lý chất lợng công trình.

Để tăng cờng công tác quản lý này, đặc biệt là với các công trình sở hữu Nhà nớc thời gian vừa qua, các văn bản qui định, hớng dẫn qui trình, hệ thống tổ chức quản lí chất lợng xây dựng đã đợc ban hành ở các bộ, nghành, địa ph-ơng, từng dự án đã có các tổ chức giám sát, nghiệm thu chất lợng công trình Mô hình quản lý chất lợng thông qua các tổ chức t vấn, giám sát thay cho mô hình cũ do chủ đầu t tự tổ chức giám sát đợc áp dụng rông rãi các cơ quan chức năng quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình đã thờng xuyên phổ biến, hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các tổ chức giám sát chất lợng ở các công trờng Năng lực đội ngũ quản lý chất lợng công trình từng bớc đợc nần cao, trang thiết bị phục vụ công tác giám định đợc đổi mới, nâng cấp Do vậy, công tác quản lý chất lợng công trình đã đi vào nề nếp và có tiến bộ rõ rệt Trong 5 năm 1996-2000 đã xét công nhận 828 công trình đạt chất lợng cao và 262 sản phẩm xây dựng có chất lợng cao Nhiều đơn vị đã và đang tổ chức mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 Đến năm 2000, toàn

Trang 25

nghành đã có 16 đơn vị đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 Sự phát triển của lĩnh vực quản lý này tất yếu tạo ra cơ sở để tin chắc rằng các công trình đầu t xây dựng sẽ ngày càng có chất lợng cao hơn, vốn đầu t XDCB bỏ ra sẽ mau chóng đợc thu hồi.

5 Về lĩnh vực quản lý chi phí dự án đầu t – xây dựng : xây dựng :

Đây là một trong những vấn đề đợc các nghành, các cấp và xã hội quan tâm Nó gắn liền với chủ trơng chông lãng phí và thất thoát, thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu quả kinh tế– xây dựng :xã hội một cách thiết thực và trực tiếp nhất Việc hình thành giá cả và chi phí qua các giai đoạn, tổng mức đầu t ( trong giai đoạn chuẩn bị đầu t), tổng dự toán (trong giai đoạn thiết kế kĩ thuật), đến giá thành quyết toán (trong giai đoạn hoàn thành đua công trình vào sử dụng) đã đ-ợc quy định trong quy chế quản lý đầu t và xây dựng Cụ thể Nhà nớc thực hiện quản lý chi phí đầu t – xây dựng : xây dựng thông qua việc ban hành các chế độ, chính sách về giá, các nguyên tắc, phơng pháp lập dự toán, các căn cứ để xác định tổng mức đầu t của dự án, tổng dự toán công trình và dự toán hạng mục công trình (suất đầu t, chi phí chuẩn, hệ thống định mức dự toán…); còn giá thanh toán là giá trúng thầu và các điều kiện ghi trong hợp đồng giữa chủ đầu t và nhà thầu Nh vậy , giá dự toán đợc lập và đợc phê duyệt sẽ là căn cứ để xét thầu, một trong những tiêu chuẩn quan trọng để lựa chọn đơn vị trúng thầu.

6 Quản lý vốn đầu t bằng kế hoạch hoá của Nhà nớc:

Sau các chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội (lãnh thổ và khu vực), sau các dự án quy hoạch phát triển, quản lý vốn đầu t đợc xác lập bằng các kế hoạch phát triển, đó là kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội nhiều năm và kế hoạch hàng năm Trong lĩnh vực đầu t phát triển đã có kế hoạch đầu t phát triển nhiều năm và h ng năm Chúng ta đã xây dựng đàng năm Chúng ta đã xây dựng đ ợc một số kế hoạch đầu t phát triển 5 năm cho một số vùng lãnh thổ và một số nghành (tuy cha đáng là bao), nhng hàng năm chúng ta đã thực hiện việc quản lý vốn đầu t bằng các kế hoạch hàng năm, đó là các kế hoạch đầu t cho các vùng, lãnh thổ (địa phơng) và các nghành, lĩnh vực kinh tế-xã hội Quản lý vốn đầu t thông qua các kế hoạch hàng năm, chủ yếu đợc xác lập và tiến hành đối với các nguồn vốn đầu t Nhà nớc Bằng các kế hoạch vốn đầu t hàng năm, Nhà nớc sử dụng các nguồn vốn của mình để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội hàng năm Kế hoạch vốn đầu t h ng năm có một àng năm Chúng ta đã xây dựng đ u thế nổi bật là: Phân bổ vốn đầu t của Nhà nớc cân bằng với các dự án đầu t đang triển khai dơ dang năm trớc, đảm bảo nguồn vốn đối ứng trong nớc để tiếp nhận giảI ngân nguồn vốn ODA, các dự án đầu t mới phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển

Quá trình kế hoạch hoá này đã làm cho công tác đầu t XDCB đợc động không những về vốn, chủ động trong mỗi bớc đi, mà còn trong việc điều chỉnh

Trang 26

cơ cấu kinh tế trong từng giai đoạn và từng bớc nâng cao hiệu quả của công tác đầu t Nền kinh tế nớc ta khi chuyển đổi cơ chế, phát triển với tốc độ nhanh, kéo theo công tác đầu t XDCB thay đổi trên nhiều phơng diện Để có vốn đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới và yêu cầu phát triển đất nớc cần phảI kế hoạch hoá một cách chặt chẽ vốn đầu t

II Đánh giá về kết quả quá trình đổi mới cơ chế quản lýđầu t xây dựng trong quản lý và thực tế hoạt động đầu tXDCB:

A.Trong quản lý đầu t XDCB:

Qúa trình chuyển đổi cơ chế quản lý, với việc ban hành Luât đầu t nớc ngoài, việc cải cách và hoàn thiện cơ chế quản lý đầu t XDCB cũng đợc chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn có nhiều khó khăn, phức tạp với nhiều dự án đầu t trong ngoài nớc thuộc mọi thành phần kinh tế với kỹ thuật hiện đại, tiên tiến và yêu cầu quản lý ngày càng cao, cùng với sự cạnh tranh gay gắt trong qúa trình thi công xây dựng công trình Tuy vậy, công tác quản lý đầu t XDCB của nớc ta đã có những chuyển biến tích cực nh sau:

1 Các công trình XDCB đều có dự án đầu t đợc duyệt:

Trớc những năm 1990, các công trình XDCB ở nớc ta trớc khi đầu t chỉ có luận chứng kinh tế kỹ thuật và khái toán với nội dụng quá đơn giản Nhng từ năm 1991 trở lại đây, các công trình XDCB đều phải có dự án đầu t đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Các công trình XDCB đợc chia làm 2 loại: Đối với những công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp, tính chất quan trọng, thì trình tự lập dự án đầu t đợc tiến hành theo 2 bớc: Bớc nghiên cứu tiền khả thi và bớc nghiên cứu khả thi Còn đối với các công trình khác thì việc lập dự án đầu t chỉ tiến hành một bớc-bớc nghiên cứu tiền khả thi.

Chính những quy định và cách quản lý đối với từng loại dự án dự án nh vậy đã đem lại những kết quả mới trong thực tế quản lý và đầu t xây dựng các công trình

2 Công tác đầu t XDCB đợc kế hoạch hoá dài hạn và ngắn hạn ở cảhai cấp vĩ mô và vi mô và đợc cân đối nguồn vốn cho từng dự án đầu t:

Trong những năm qua, công tác đầu t XDCB ở nơc ta đã đựoc kế hoạch hoá dài hạn và ngắn hạn một cách chặt chẽ trên cả phơng diện của Nhà nớc, của nghành và của từng doanh nghiệp.

Công tác kế hoạch hoá này đã làm cho công tác đầu t XDCB đựoc chủ động không những về nguồn vốn, chủ động trong mỗi bớc đi, mà còn trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong từng giai đoạn và từng bớc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t Nền kinh tế nớc ta từ khi chuyển đổi cơ chế đã phát triển với tốc độ nhanh, kéo theo công tác đầu t XDCB thay đổi trên nhiều

Trang 27

ph-ơng diện Một trong những chuyển biến quan trọng là việc kế hoạch hoá và cân đối nguồn vốn cho từng công trình đã đợc thực hiện khá đầy đủ, do đó đã đáp ứng một cách hiệu quả nhu cầu vốn cho phát triển đát nớc.

3 Việc tổ chức quản lý các công trình thuộc các dự án có sự phânchia phù hợp giữa các dự án với điều kiện của chủ đầu t và hình thứcquản lý:

Việc phân chia này là hợp lý, theo đó căn cứ vào quy mô, tính chất của dự án và năng lực, điều kiện của mình mà chủ đầu t thực hiện quản lý dự án theo một trong các hình thức sau:

+ Chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án +Chủ nhiệm điều hành dự án +Hợp đồng “Đổi mới cơ chế quản lý đầu t Chìa khoá trao tay“Đổi mới cơ chế quản lý đầu t + Tự thực hiện dự án.

Đối với các công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, chủ đầu t phảI trình ngời có thẩm quyền quyết định đầu t quyết định hình thức quản lý thực hiện dự án.

4 Đã áp dụng rộng rãI phơng thức đấu thầu thay thế cho phơngthức chỉ định thầu:

ở nớc ta, trớc những năm 1990 áp dụng chủ yếu hình thức chỉ định thầu, nhng từ năm 1991 trở lại đây đã áp dụng phổ biến hình thức đấu thầu để chọn ra nhà thầu tốt nhất Hình thức đấu thầu đang đợc Nhà nớc khuyến khích thực hiện cho tất cả các công trình sản xuất kinh doanh hoặc văn hoá-xá hội không phân biệt nguồn vốn Hiện tại hình thức này là bắt buộc đối với các công trình có chủ đầu t là các doanh nghiệp Nhà nớc hoặc cơ quan, tổ chức Nhà nớc có sử dụng vốn Nhà nớc phảI tổ chức đấu thầu theo quy chế đấu thầu trừ mộ số dự án, công trình sau đợc phép chỉ định thầu:

+ công trình có tính chất bí mật quốc gia, bí mật an ninh quốc phòng + công trình có tính chất cấp bách do thiên tai, địch hoạ.

+ công trình có tính chất nghiên cứu thử nghiệm.

Nhờ áp dụng phơng thức đấu thầu, đã tạo ra môi trờng cạnh trnah lành mạnh trong đầu t XDCB giữa các nhà thầu trong và ngoàI nớc Từ việc đấu thầu này, các công trình thi công đều hạn thấp đợc giá thanh toán, giảm vốn đầu t, rút ngắn đợc tiến độ thi công và nâng cao đợc chất lợng công trình.

5 Trình độ chuyên môn và hiệu quả trong quản lý ngày càng đợcnâng cao:

Trình độ chuyên môn về quản lý đầu t XDCB trong cơ chế thị trờng ngày càng đợc nâng cao, kinh nghiệm của các nhà quản lý đợc đức kết thông qua việc cọ sát với môi trờng thực tế, đặc biệt là tiếp xúc với các phơng tiện kỹ

Trang 28

thuật hiện đại trong XDCB và học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm từ các chuên gia nớc ngoài.

Mặt khác, cùng với quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng đa phơng, nhiều thành phần, nhiều lạo hình doanh nghiệp là sự hoàn thiện không ngừng của Nhà nớc về hệ thống chính sách, chế độ và hệ thống công cụ quản lý Đồng thời cũng là việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, phơng tiện hiện đại vào quản lý làm cho hiệu quả quản lý ngày càng đợc nâng cao.

6 tạo ra một môi trờng tốt thu hút hàng triệu lao động có công ănviệc làm:

Bên cạnh những thàn tựu đã đạt đựoc nh trên, thông qua việc đầu t XDCB chúng ta đã tạo ra một bộ mặt mới cho đất nớc, hàng triệu ngời có việc làm, từ đó tác động tích cực đến đời sống, kinh tế-xã hội, an ninh, trật tự…

B Đối với việc huy động, kết quả và hiệu quả sử dụng vốn đầu tXDCB:

1 Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB giai đoạn 1996

2000:

– xây dựng :

Trong giai đoạn 1996-2000, tổng số vốn đầu t XDCB cho các ngành kinh tế trọng điểm của đất nớc (Bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, GTVT, VHTT, GD & ĐT) tăng lên rõ rệt Với tổng số vốn đầu t XDCB tăng lên 303.474 tỷ đồng gấp hơn hai lần so với thời kỳ 1990 - 1995 So vốn đầu t cũng tăng lên đáng kễ, năm 1996 là 49078 tỷ đồng so với năm 1995 là 42860 tỷ đồng Năm 1997 là 56900 tỷ đồng, với tốc độ phát triển gốc là 115,49% Năm 1998 là 58588 tỷ đồng, tốc độ phát triển 118,83% Năm 1999 là 63872 tỷ đồng, tốc độ tăng 130% Năm 2000 là 75579 tỷ đồng với tốc độ phát triển định gốc là 154% Số liệu trên cho thấy sự gia tăng l ợng vốn đầu t sử dụng trong XDCB có tăng nhng tốc độ còn hạn chế năm sau mà chỉ gấp rỡi (tốc độ phát triển định gốc 2000/1996) Điều đó cho thấy mặc dù đã chú trọng sử dụng vốn đầu t XDCB nhng lợng vốn này vẫn còn rất ít Khối lợng vốn đầu t không nhiều và nh vậy đáp ứng đợc nhu cầu là rất khó Đó là xem xét về tổng vốn đầu t, còn trong ngành công nghiệp khối l-ợng vốn đầu t luôn nhiều nhất trong các năm của giai đoạn 1996 - 2000 vì đây là ngành có quy mô lớn nhất, quyết định đến sự tăng tr ởng và phát triển kinh tế của đất nớc Mặc dù vậy tốc độ tăng cũng không nhanh, năm 2000 chỉ gấp 1,5 so với năm 1996 Ngành khoa học công nghệ năm 1998, tốc độ

Trang 29

tăng còn bị giảm so với năm 1996 chỉ đạt 91,76% Ngành y tế xã hội năm 1998/1996 là 106,99% trong khi năm 1997/1996 là 122,7% Sự giảm sút này là vấn đề đáng lo ngại bởi nớc ta là nớc chậm phát triển, khoa học công nghệ còn lạc hậu và là nớc nghèo với các hoạt động y tế xã hội còn hạn chế thì việc đầu t vào các lĩnh vực này là rất quan trọng.

Giao thông vận tải, thông tin bu điện cũng là lĩnh vực đợc đầu t tơng đối trong những năm vừa qua Sự phát triển nhanh chóng của mạng lới giao thông và sự bùng nổ thông tin liên lạc những năm gần đây đã cho thấy sự đầu t vào lĩnh vực này cũng đã có tăng và đạt nhiều thành tựu Tốc độ tăng vốn đầu t của ngành này có nhỉnh hơn so với các ngành khác nhng cũng có thể nói là cha cao : Từ 10400 tỷ đồng năm 1996 tăng lên đến 17327 tỷ đồng năm 2000.

Thống kê thành tựu của đất cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc: Tức tỷ trọng giá trị tăng thêm của các khu vực (Nông lâm nghiệp và Thuỷ sản, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ) theo giá hiện hành chiếm trong tổng sản phẩm trong nớc đã chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp, tuy nhiên đầu t vào khu vực nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp thuỷ lợi và thuỷ sản) vẫn có xu h ớng tăng thêm.

Điều này đợc thể hiện trong biểu sau:

Cơ cấu vốn đầu t XDCB các ngành kinh tế giai đoạn 1996 -2000.

Trang 30

Y tế xã hội1,71,71,51,71,5

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Từ cơ cấu của vốn đầu t XDCB các ngành kinh tế cho thấy, chiếm tỷ lệ lớn vẫn là vốn đầu t cho công nghiệp chiếm 60,6% năm 1996; 61,5% năm 1997; 60% năm 1998; 61% năm 1999 và 60% năm 2000 Nhìn chung công nghiệp vẫn giữ đợc tỷ trọng đều trong tổng vốn đầu t, với mức vốn tơng đối ổn định mà tỷ trọng giá trị gia tăng tăng dần chứng tỏ đầu t trong lĩnh vực công nghiệp đã phát huy đợc hiệu quả tốt.

Giao thông vận tải cũng chiếm tỷ lệ thứ hai trong tổng vốn đầu t, năm 1996 là 21,3%; năm 1997 là 21,2%; năm 1998 là 21,5%; năm 1999 là 20%; năm 2000 là 22,7% Trong những năm qua sự phát triển mạnh của hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc Bu điện cho thấy tỷ lệ vốn trong ngành này cao cũng là phù hợp và cần thiết.

Nớc ta là nớc nông nghiệp 70 - 80% dân số làm nông nghiệp tuy nhiên hiệu quả ngành này không cao nên tỷ lệ vốn đầu t vào nông nghiệp cũng thấp hơn so với các ngành khác, chỉ chiếm 10,9% năm 1996; 10,2% năm 1997; 13% năm 1998; 11,9% năm 1999 và 10,7% năm 2000 Sự duy trì tỷ lệ này là hợp lý và cần thiết bởi những ngời làm nông nghiệp ở nớc ta vẫn đang chiếm tỷ lệ cao Hy vọng trong tơng lai tỷ lệ này sẽ giảm bớt và cân bằng với các ngành khác.

Tỷ lệ vốn đầu t cho giáo dục và đào tạo cũng có xu hớng tăng dần do chính sách của Đảng và Nhà nớc chú ý nhiều hơn trong lĩnh vực đào tạo con ngời, khối lợng vốn đầu t trong lĩnh vực này ngày càng tăng nhanh và phát huy đợc tính hợp lý của nó Theo đánh giá của tổ chức phát triển liên hiệp quốc UNDP thì chỉ số giáo dục ở nớc ta năm 1999 đứng thứ 92/174 nớc góp phần nâng chỉ số phát triển con ngời (HDI) từ vị trí thứ 122/174 nớc năm 1995, 113/174 năm 1998 lên 110/174 nớc năm 1999, xếp trên nhiều nớc trong khu vực nh : ấn Độ, Pakistan, Myamar, Bangladesh

Trang 31

Biểu: Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc theo giá hiện hành phân theo

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Sự quản lý của Nhà nớc đối với vốn đầu t XDCB của Nhà nớc chiếm tỷ lệ cao hơn so với địa phơng nhng với sự chênh lệch không cao Điều này cho thấy sự phân cấp tơng đối hợp lý Nhà nớc chỉ quản lý khối lợng vốn đầu t trong phạm vi của mình và đối với những công trình mang tính chất quan trọng cấp Nhà nớc Nh vậy vừa thể hiện là Nhà nớc dân chủ, nhng cũng không quản lý toàn bộ mà để địa phơng quản lý phần vốn đầu t XDCB ở địa phơng mình Sự phân cấp này làm cho việc sử dụng vốn cũng trở nên thuận lợi hơn, địa ph-ơng sẽ sử dụng vốn cho địa phph-ơng mình theo từng lĩnh vực mà địa phph-ơng thấy cần phải đầu t nhiều hơn và giảm bớt những lĩnh vực không hoặc cha cần thiết Đồng thời Nhà nớc cũng giảm nhẹ bớt đợc sự quản lý của mình đối với khối l-ợng vốn đầu t XDCB , tránh sự chồng chéo Nhìn bảng ta thấy trong giai đoạn từ 1991 - 2000 tuỳ từng năm mà sự phân cấp có khác nhau : Có những năm tỷ

Trang 32

lệ vốn giữa Trung ơng và địa phơng chênh lệch khá rõ nh năm 1993 tỷ lệ này là 60% đối với Trung ơng và 34% đối với địa phơng; năm 1994 Trung ơng là 59,4% địa phơng là 40,6% Nhng cũng có những năm tỷ lệ này tơng đối đồng đều: năm 1995 Trung ơng là 54,3%, địa phơng là 45,7%, năm 1998 Trung ơng là 51,9 và địa phơng là 48,1% Sự không đồng đều hoặc đồng đều là do kế hoạch thực hiện đầu t XDCB của từng năm là khác nhau chứ không hoàn toàn giống nhau.

Cấu thành vốn đầu t XDCB đợc thể hiện thông qua biểu sau:

Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc phân theo cấu thành (Giá hiện hành).

Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu t:

Cấu thành vốn đầu t XDCB bao gồm : Vốn xây lắp, vốn mua sắm thiết bị và vốn cho XDCB khác Trong đó vốn xây lắp chiếm tỷ lệ lớn nhất trên 50% tổng số vốn đầu t XDCB và tỷ lệ này cũng thay đổi qua các năm trong giai đoạn 1991 - 2000 Có năm chiếm tới 68,5% nh năm 1992, 64,9% năm 1991, càng ngày tỷ lệ này càng giảm bớt và giữ ở mức dới 60% năm 1997, 1998 là 59,5%; năm 1999 là 57,2% và năm 2000 là 56%.

Trang 33

Vốn cho mua sắm thiết bị có tỷ lệ không biến động mạnh riêng hai năm

Nhìn vào cấu thành vốn đầu t XDCB ta thấy sự chênh lệch khá cao giữa các thành phần vốn, vốn xây lắp chiếm tỷ lệ quá lớn trong khi đó vốn cho mua sắm thiết bị lại chỉ chiếm cha đến 1/2 số vốn xây lắp Mà máy móc thiết bị là nhân tố chính, chủ yếu làm tăng thêm giá trị sản xuất cho nền kinh tế Một số ngành nh Giao thông vận tải hay giáo dục thì khối l ợng vốn đầu t xây lắp chiếm tỷ lệ lớn là cần thiết, nhng với các ngành công nghiệp, khoa học kỹ thuật, nông nghiệp thì cũng nên chú ý hơn đối với khâu mua sắm máy móc thiết bị.

Xu hớng giảm bớt tỷ lệ vốn xây lắp trong giai đoạn 1991 - 2000 là điều cần thiết nó sẽ giảm bớt những thất thoát, lãng phí mà chủ yếu hoạt động đầu t XDCB mắc phải.

2 Kết quả và hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB:

2.1/ Kết quả sử dụng vốn đầu t XDCB (giai đoạn 1996-2000):2.1.1/ Khối lợng vốn đầu t XDCB thc hiện:

2.1.1.1/ Tình hình thực hiện vốn đầu t XDCB theo nguồn vốn:

Nhìn chung, khối lợng vốn đầu t XDCB toàn xã hội thực hiện trong thời gian qua đã tăng lên liên tục qua các năm Khối lợng vốn đầu t XDCB toàn xã hội thực hiện năm 1996 là 79.367,4 tỷ đồng, năm 1997 là 96.870,4 tỷ

Trang 34

Nguồn:Nghiên cứu Kinh tế số 286 - 3/2002

Từ năm 1996 - nay, so với GDP tỷ lệ vốn đầu t XDCB toàn xã hội luôn chiếm trên 25% chẳng hạn năm 1996 là 29,2%, năm 1997 là 30,9% hai năm 1998 - 1999 tỷ lệ này có giảm nhng vẫn trên 25% các tỉ lệ tơng ứng là 26,9% và 26% Tính bình quân 1996 - 2000 thì tỷ lệ vốn đầu t XDCB xã hội so với GDP đạt 28%, tốc độ tăng GDP theo giá so sánh đạt 7,5% và hệ số ICOR là 3,8 lần Điều này cho thấy vốn đầu t XDCB xã hội chiếm một tỷ trọng cao trong GDP, là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trởng kinh tế Trong các nguồn vốn huy động cho công tác XDCB, có thể thấy ở giai đoạn này tăng mạnh nhất là vốn đầu t XDCB từ nguồn vốn tín dụng :

Vốn đầu t XDCB toàn xã hội 1996 - 2000 theo giá hiện hành phân theo nguồn

Nguồn: Niên giám thống kê 2000.

Qua đó cho thấy chủ trơng khai thác, phát huy nội lực, kích cầu đầu t đã đợc quan tâm và phát huy tác dụng trong chính sách huy động vốn Từ năm 1996 là 8280,2 tỷ đồng, năm 1997 là 12700 tỷ đồng, đến năm 2000 con số đó đã là 24700 tỷ đồng ( gấp 2.9 lần năm 1996 ) Cơ chế vốn tín dụng đã từng bớc

Trang 35

chấm dứt tình trạng bao cấp tràn lan, chuyển một bộ phận quan trọng các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có khả năng thu hồi vốn sang cơ chế tự vay, tự trả tự chịu trách nhiệm trong đầu t phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Đối với đầu t XDCB từ nguồn vốn ngoài quốc doanh tính trong giai đoạn trên có tăng về qui mô nhng rất chậm: năm 1996 vốn đầu t là 20.779 tỷ đồng và năm 1997 lại bị giảm xuống còn 20.000 tỷ đồng Đến năm 2000 có tăng lên ( Từ 21000 – xây dựng : 23500 tỷ đồng ), thể hiện sự phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang từng b ớc đi lên tơng xứng với tiềm năng của mình

Vốn đầu t XDCB từ nguồn vốn của nớc ngoài số liệu thống kê cho thấy cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực Châu á đã ảnh hởng làm cho lợng vốn đầu t XDCB từ nguồn này giảm: năm 1997 vốn đầu t XDCB từ nguồn vốn đầu t nớc ngoài là 30300 tỷ đồng thì năm 1998 chỉ còn 24300 tỷ đồng và năm 1999 tiếp tục giảm xuống còn 18900 tỷ đồng Năm 2000 con số đó đã tăng trở lại (22400 tỷ đồng) cho thấy nền kinh tế nớc ta cũng nh các nớc đã hồi phục và bớc ra khỏi khủng hoảng.

Đầu t XDCB từ nguồn vốn ngoài quốc doanh và đầu t trực tiếp nớc ngoài những năm qua tăng chậm còn do những hạn chế trong cơ chế chính sách của nớc ta: nh thủ tục hành chính, thuế, giá thuê đất cha đủ sức hấp dẫn để khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc bỏ vốn, đầu t vào sản xuất kinh

doanh Về cơ cấu vốn đầu t XDCB toàn xã hội (%)

3 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài28,6031,2824,9718,1518,6

Nguồn: Niên giám thống kê 2000.

Qua tính toán ở bảng số liệu trên cho chúng ta thấy nguồn vốn trong nớc là nguồn chủ yếu trong đầu t XDCB, chiếm trên 60% tổng vốn đầu t toàn xã hội Trong đó nguồn vốn đầu t XDCB của Nhà nớc chiếm vị trí chủ đạo không chỉ về số lợng mà còn giữ vị trí then chốt trong các dự án đầu t trọng điểm, các

Trang 36

dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xây dựng công trình văn hoá, phúc lợi công cộng Năm 1997, năm 1998 và năm 1999 mặc dù nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn do bị ảnh hởng nặng nền của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, nguồn thu ngân sách Nhà nớc bị hạn chế, nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm nhng vốn đầu t XDCB toàn xã hội đã không giảm mà vẫn tăng qua các năm là do sự tăng tên của vốn đầu t XDCB của Nhà nớc.

Trong giai đoạn 1996 - 2000 chính sách sử dụng vốn đầu t đã hớng vào trọng tâm là thay đổi cơ cấu vốn đầu t: vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc tuy đợc bố trí tăng về qui mô hàng năm, song tỷ trọng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội có xu hớng giảm từ 23,6% giai đoạn 1991 - 1994 giảm xuống còn 21,5% trong giai đoạn này Trong khi đó vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc lại tăng nhanh từ 6,14% giai đoạn 1991-1994 lên 17,5% Đây là xu hớng tích cực nhằm xoá bỏ bao cấp, vốn ngân sách Nhà nớc đợc tập trung u tiên đầu t cho những công trình thuộc kết cấu hạ tầng, khả năng thu hồi vốn thấp và có tác dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo ngành và lĩnh vực trong phạm vi cả nớc, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển Vốn tín dụng đợc dành cho các dự án sản xuất kinh d

oanh, xây dựng mới, mở rộng, cải tạo và đổi mới kỹ thuật và công nghệ, nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả của nền kinh tế và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Tỷ trọng vốn đầu t XDCB của t nhân và dân c, của khu vực đầu t nớc ngoài so với tổng vốn đầu t XDCB toàn xã hội không tăng trong những năm gần đây, tỷ trọng này còn thấp so với tiềm năng, cho thấy lĩnh vực đầu t XDCB cha có những nét đổi mới để thực hiện sự thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc.

2.1.1.2/ Đầu t XDCB theo các ngành kinh tế quốc dân:

Ta có thể quan sát tình hình đầu t XDCB trong một số ngành kinh tế chủ đạo và cơ cấu vốn đầu t của các ngành này theo bảng số

Trang 37

Nguồn: Niên giám thống kê 1999.

Trong những năm gần đây vốn đầu t XDCB cho ngành nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản) luôn chiếm khoảng 10,3% và tăng bình quân hàng năm 28,3%; đầu t XDCB cho ngành công nghiệp chiếm khoảng 60% trong tổng vốn đầu t toàn xã hội và tăng bình quân hàng năm là 33,8%; vốn đầu t XDCB cho ngành giao thông vận tải, bu điện thông tin liên lạc chiếm khoảng trên 20% và tăng bình quân hàng năm 20,9%.

Đầu t XDCB cho các ngành hạ tầng xã hội đã đợc chú ý đúng mức chủ yếu là vốn ngân sách và huy động một phần các nguồn vốn khác để tham gia phát triển ngành theo hớng "Nhà nớc và nhân dân cũng làm" Đầu t XDCB cho ngành khoa học công nghệ trong thời gian qua bình quân hàng năm chiếm khoảng 0,5% trong tổng vốn đầu t XDCB toàn xã hội và tăng bình quân hàng năm 38,6%; đầu t XDCB cho ngành giáo dục và đào tạo chiếm khoảng 2,6% trong tổng vốn đầu t XDCB và tăng bình quân hàng năm 31,1%; vốn đầu t XDCB cho ngành y tế xã hội chiếm khoảng 1,7% tổng vốn đầu t XDCB và tăng bình quân hàng năm 64,4%; vốn đầu t XDCB cho ngành văn hoá thể thao chiếm khoảng 2,2% tổng vốn đầu t XDCB và tăng bình quân hàng năm 44,4%.

Cơ cấu vốn đầu t XDCB các ngành kinh tế

Trang 38

Nh vậy đầu t cho ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất năm cao nhất đạt 62,58% (năm 1999) cho thấy vai trò quan trọng của công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lợng vốn đầu t XDCB đợc u tiên số 1 cho nền công nghiệp non trẻ của nớc nhà Chỉ có tập trung đầu t để xây dựng mới, cải tạo và mở rộng các dự án quan trọng cho ngành này thì mới đảm bảo đợc việc hoàn thành thắng lợi những nhiệm vụ kinh tế xã hội đã đặt ra.

Đối với ngành nông nghiệp vốn đầu t XDCB vào lĩnh vực này giảm trong tổng vốn đầu t XDCB toàn xã hội, nhng xét về giá trị tuyệt đối lợng vốn đầu t XDCB vào ngành nông nghiệp vẫn gia tăng đáng kể Tỷ trọng giảm này là do khả năng hấp thụ vốn của ngành này còn kém do cơ sở hạ tầng còn cha phát triển, hiệu quả sản xuất thấp

Tuy nhiên Nhà nớc cũng đã tăng vốn đầu t XDCB từ ngân sách Nhà nớc cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn Với nguồn vốn hình thành từ vốn ngân sách Nhà nớc và huy động trong dân c thông qua phát hành công trái xây dựng đất nớc, Nhà nớc đã tăng cờng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn (gồm hệ thống đờng sá, cầu cống kênh mơng, đê điều, cơ sở sơ chế phơi sấy, chế biến nông sản, hệ thống thông tin, hệ thống giáo dục, y tế, văn hoá ) đặc biệt phát triển hạ tầng 1000 xã nghèo nhất ở vùng sâu vùng cao, vùng đồng bào dân tộc Bên cạnh những mặt đợc, công tác này cũng còn bộc lộ một số thiếu sót Trớc hết đó là việc phân bổ vốn đầu t cho các công trình cha đều, vốn đầu t Nhà nớc bố trí lớn nhng ở một số nơi công tác chuẩn bị cha đáp ứng yêu cầu, trong đấu thầu còn gặp một số khó khăn, có lúc, có chỗ còn có nhiều tiêu cực, nhập nhèm trong việc xét thầu Bên cạnh đó, sự thiếu phối hợp với các bộ ngành dẫn đến chồng chéo thiếu đồng bộ, điều hành lúng túng gây chậm trễ cũng là một trở ngại Một số chơng trình đã đợc chính phủ thông qua nhng thủ tục XDCB còn chậm, tiêu biểu là dự án trồng 5 triệu ha rừng, các chơng trình sản xuất đờng muối Việc quản lý đặc biệt là phân cấp giữa trung ơng và địa phơng cha đồng bộ nên đã không phát huy hết các quyền lực, ngay công tác thông tin báo cáo, cũng thờng xuyên chậm trễ, thậm chí một số dự án còn thiếu nghiêm túc, ảnh hởng tới sự điều hành của cấp trên.

Đối với lĩnh vực giao thông vận tải, bu điện, thông tin liên lạc, sự gia tăng vốn đầu t XDCB cho các ngành này thấp cho thấy sự thiếu hụt và trình độ thấp kém của cơ sở hạ tầng nớc và hiện nay Qua tình hình thực hiện vốn đầu t XDCB theo ngành ta cũng thấy giáo dục đào tạo là một ngành đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc nhng lại chiếm tỷ trọng rất thấp, khoảng 2,6% tổng vốn đầu t XDCB.

2.1.1.3/ Tình hình đầu t XDCB theo vùng kinh tế

Vốn đầu t XDCB theo các vùng kinh tế.

Trang 39

Nguồn: Tổng cục đầu t phát triển

Xem xét đầu t XDCB theo vùng kinh tế từ năm 1996-1999 cho thấy cơ cấu đầu t XDCB theo vùng lãnh thổ đã có những bớc chuyển dịch đáng kể Bên cạnh những lợi thế trong việc thu hút các nguồn vốn trong vùng kinh tế trọng điểm, chúng ta đã có những cơ chế khuyến khích nhằm huy động nhiều nguồn vốn khác nhau hỗ trợ cho các vùng còn khó khăn.

Trong thời gian 1996-1999 tổng khối lợng vốn đầu t XDCB cho vùng miền núi phía Bắc đã thực hiện là 114519 tỷ đồng tăng bình quân hàng năm là 31,9% và chiếm 8,1% tổng vốn doanh thu XDCB Miền núi phía Bắc là vùng tuy có nhiều tiềm năng nhng vẫn là một trong những vùng chậm phát triển do một bộ phận đáng kể dân số có trình độ dân trí thấp, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu kém nên việc thu hút vốn đầu t XDCB còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là vốn đầu t XDCB từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc.

Khối lợng vốn đầu t XDCB cho vùng đồng bằng sông Hồng đã thực hiện là 43453 tỷ đồng chiếm 27,8% tăng bình quân hàng năm là 23,3%.

Vùng Đông Nam Bộ khối lợng vốn đầu t XDCB đã thực hiện là 44246 tỷ đồng chiếm tới 25% và bình quân hàng năm là 21,7%.

Nh vậy do lợi thế so sánh về cơ sở hạ tầng và điều kiện thích ứng cơ chế thị trờng năng động nên vốn đầu t XDCB vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ chiếm gần 50% tổng số vốn Những vùng này cũng là những vùng có số lợng dự án đầu t FDI nhiều đã góp phần làm tăng nhịp độ tăng tr-ởng vốn đầu t

ở một số vùng kém phát triển, tuy có tiềm năng kinh tế dồi dào nhng do cơ sở hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có trình độ không cao, thời tiết khí hậu khắc nghiệt cho nên kinh tế còn cha phát triển, nguồn vốn đầu t thu hút cha nhiều.

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:32

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ: Quá trình hình thành công trình xây dựng theo nghĩa rộng. - Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB.DOC

u.

á trình hình thành công trình xây dựng theo nghĩa rộng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Qua tính toán ở bảng số liệu trên cho chúng ta thấy nguồn vốn trong nớc là nguồn chủ yếu trong đầu t   XDCB, chiếm trên 60% tổng vốn đầu t toàn xã  hội - Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB.DOC

ua.

tính toán ở bảng số liệu trên cho chúng ta thấy nguồn vốn trong nớc là nguồn chủ yếu trong đầu t XDCB, chiếm trên 60% tổng vốn đầu t toàn xã hội Xem tại trang 41 của tài liệu.
Ta có thể quan sát tình hình đầu t XDCB trong một số ngành kinh tế chủ đạo và cơ cấu vốn đầu t của các ngành này theo bảng số liệu sau: - Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB.DOC

a.

có thể quan sát tình hình đầu t XDCB trong một số ngành kinh tế chủ đạo và cơ cấu vốn đầu t của các ngành này theo bảng số liệu sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng giá trị tài sản cố định mới tăng thuộc vốn đầu t của Nhà nớc trong một số ngành kinh tế  - Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB.DOC

Bảng gi.

á trị tài sản cố định mới tăng thuộc vốn đầu t của Nhà nớc trong một số ngành kinh tế Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan