SXSH-đánh giá tiềm năng cơ sở sản xuất bún

34 4.1K 137
SXSH-đánh giá tiềm năng cơ sở sản xuất bún

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sản xuất sạch hơn - cơ sở sản xuất bún

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG VÀ TRÁI ĐẤT ----------------------- ĐỀ TÀI Đánh giá tiềm năng và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn tại sở sản xuất bún Minh Linh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Đông Học phần: Sản Xuất Sạch Hơn Lớp học phần: L03 SV thực hiện: Phùng Thị Diên Đỗ Phƣơng Thảo Lục Quốc Đại Đinh Công Thi Phùng Thị Thu Trang Thái nguyên, tháng 11 năm 2012 2 MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU 4 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 1.2. MỤC ĐÍCH 4 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 5 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.5. KHÁI QUÁT VỀ SỞ SẢN XUẤT 5 1.5.1. Quá trình hình thành và phát triển của sở . 5 1.5.2. cấu tổ chức và nhân công . 6 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT 7 2.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÚN . 7 2.2. NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 9 2.2.1. Năng suất sản xuất . 9 2.2.2. Nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu . 9 2.2.3. Tổng hợp bảng giá cho nguyên liệu dòng vào 9 CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ 10 3.1. ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ CÁC DÒNG THẢI . 10 2.4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO SẢN XUẤT BÚN 11 3.2. ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ DÒNG THẢI 12 CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP 13 4.1. NGUYÊN NHÂN GÂY HAO PHÍ NGUYÊN NHIÊN LIỆU 13 4.1.1. Nguyên nhân kỹ thuật 13 4.1.2. Nguyên nhân quản lý . 13 4.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ RA 13 CHƢƠNG 5: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH . 14 5.1. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ RA 15 5.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRONG SẢN XUẤT BÚN 16 5.3. PHÂN TÍCH KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NƢỚC 18 5.3.1. Mô tả giải pháp 18 5.3.2. Phân tích khả thi về kỹ thuật của giải pháp . 18 5.3.3. Tính khả thi về kinh tế của giải pháp 19 5.3.4. Tính khả thi về môi trƣờng của giải pháp . 20 5.4. NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SẢN XUẤT . 20 5.4.1. Lƣợng nƣớc thải của sở sản xuất 20 5.4.2. Định hƣớng xử lý nƣớc thải . 20 5.4.3. Xử lý nƣớc thải theo mô hình hộ gia đình . 21 5.4.4. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễn trong chăn nuôi 22 3 Chƣơng 6. THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN 23 6.1. THÀNH LẬP ĐỘI SẢN XUẤT SẠCH 24 6.2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP . 24 6.3. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT, QUAN TRẮC 25 CHƢƠNG 7. DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 26 7.1. TIẾP TỤC GIÁM SÁT 26 7.2. BÁO CÁO CÁC KẾT QUẢ SXSH . 27 7.3. CHUẨN BỊ CHO MỘT ĐÁNH GIÁ MỚI VỀ SXSH 27 CHƢƠNG 8. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 8.1. KẾT LUẬN 28 8.2. KIẾN NGHỊ . 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH 32 4 CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nƣớc ta hiện nay đang trong giai đoạn phát triển nhƣng vẫn còn tồn tại rất nhiều sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ theo quy mô hộ gia đình các sản phẩm nhƣ: bánh kẹo, bún, miến,… Các sở này thƣờng nằm lẫn trong khu dân cƣ nên đang trở thành vấn đề môi trƣờng đáng lo ngại. Nghề làm bún là một nghề đã từ rất lâu ở nƣớc ta, việc sản xuất bún chủ yếu dƣới hình thức cá nhân nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình, chƣa đƣợc sự đầu tƣ phát triển lên theo quy mô công nghiệp lớn. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, nghề làm bún ngày càng đƣợc các sở cải tiến quy trình sản xuất, tăng năng suất và chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo sự yên tâm cho ngƣời tiêu dùng. Mặt khác, trong quá trình sản xuất việc phát sinh chất thải là điều khó tránh khỏi, tuy nhiên mức độ phát thải ít hay nhiều, chi phí xử lí cao hay thấp tùy thuộc rất nhiều vào phƣơng thức sản xuất, công nghệ, thiết bị, nguyên liệu. . . Để giảm lƣợng đƣợc lƣợng phát thải cũng nhƣ tăng hiệu quả sản xuất của sở thì áp dụng giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) cho các giai đoạn sản xuất của nhà xƣởng ý nghĩa rất quan trọng về mặt môi trƣờng lẫn giá trị kinh tế. Hầu hết các doanh nghiệp khi áp dụng sản xuất sạch hơn đều giảm đƣợc 20 - 30% lƣợng phát thải và mang lại giá trị tiết kiệm kinh tế cao. Nhận thấy đƣợc những giá trị thiết thực mà sản xuất sạch hơn mang lại nhóm chúng em tiến hành thực hiện đề tài tài “Đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn tại sở sản xuất bún Minh Linh”. Vì thời gian và điều kiện thực hiện đề tài nhiều hạn chế nên bài báo cáo của nhóm em chỉ gói gọn trong phạm vi nghiên cứu nhỏ và không tránh khỏi nhiều sai sót. Nhóm rất mong nhận đƣợc sự thông cảm cũng nhƣ những đóng góp ý kiến của quý thầy cô. 1.2. MỤC ĐÍCH - Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng - Mang lại lợi nhuận cho hộ gia đình 5 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiện trạng kinh tế, xã hội môi trƣờng khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, xử lý chất thải trong sản xuất và chăn nuôi:  Quy trình sản xuất sạch hơn  Các phƣơng án xử lý nƣớc thải phù hợp  Nâng cao nhận thức vể môi trƣờng và tăng cƣờng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho ngƣời dân 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế - Thu thập thông tin về sở nghiên cứu - Phỏng vấn trực tiếp ông chủ và công nhân của sở - Quan sát và ghi nhận - Phƣơng pháp đánh giá và dự báo - Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu 1.5. KHÁI QUÁT VỀ SỞ SẢN XUẤT 1.5.1. Quá trình hình thành và phát triển của sở - Tên sở: sở sản xuất bún Minh Linh - Địa chỉ: Tổ 30 - Phƣờng Cam Giá - Thành Phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên sở sản xuất bún gạo Minh Linh đƣợc thành lập từ năm 2007. Sau nhiều lần thay đổi máy móc, thiết bị hiện đại hơn, nhằm phục vụ nhu cầu của thị trƣờng. Hiện nay, sở đang trên đà phát triển mở rộng thị trƣờng cung cấp bún cho nhiều nơi với các đơn hàng ổn định, lâu dài đảm bảo sự hoạt động của xƣởng bún và đời sống của các công nhân trong xƣởng.  Thị trƣờng chính: + Cung cấp bún hàng ngày cho các nhà máy trong khu công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên nhƣ: nhà máy luyện gang, nhà máy cốc hóa. 6 + Cung cấp bún cho hệ thống các cửa hàng bán lẻ tại chợ Dốc Hanh, Chợ Khu Tây và một số cửa hàng dọc tuyến đƣờng Gang Thép – Thành Phố Thái Nguyên. + Cung cấp bún cho các cửa hàng ăn sáng, ăn đêm trên địa bàn Gang Thép. + Khách hàng lẻ bán tại nhà Sản xuất theo quy mô vừa và nhỏ với quy mô diện tích khu vực nhà xƣởng rộng khoảng 300m 2 và khu vực nhà ở tách rời rộng 200m 2 .  Khu vực nhà xƣởng đƣợc bố trí bao gồm: + Nhà kho chứa nguyên liệu gạo, cám… + Khu vực sân chính gần hệ thống cấp nƣớc để các thùng ngâm gạo cỡ lớn + Khu vực đặt máy làm bún và đóng gói sản phẩm + Khu vực để các thiệt bị máy móc phụ và các thùng ngâm + Giá để dụng cụ nhƣ: rổ, rá, khay, chậu, cân… + Khu vực bếp đun và để than đá + Khu vực chăn nuôi lợn, gà  Sản lƣợng bún sản xuất đƣợc của sở là: 400 kg/ngày  Thu nhập bình quân 1 tháng: 105 triệu đồng/tháng 1.5.2. cấu tổ chức và nhân công Do quy mô sản xuất vừa nên lƣợng nhân công không nhiều, lƣợng nhân công chính là 5 ngƣời bao gồm: - Chủ sở: bà Lê Thị Hằng (42tuổi) - Nhân sự : Ông Nguyễn Văn Tác - Giao hàng Ông Nguyễn Văn Hai - Vận hành máy Ông Ma Đức Cƣờng - Chuẩn bị nguyên liệu và sản xuất Ông Vũ Xuân Bé - Chuẩn bị nguyên liệu và sản xuất Bà Lê Thị My - Rửa bún và đóng gói sản phẩm 7 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT 2.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÚN  Thuyết minh quy trình sản xuất: - Vo gạo: Nguyên liệu dùng để sản xuất bún là gạo tẻ. Cần lựa chọn gạo tẻ loại tốt đảm bảo các yêu cầu sau: Gạo tẻ ngon, không bị mốc, không sâu, mọt, tỷ lệ tạp Gạo Ủ bột Ngâm Xay gạo Vo gạo Xóc gạo Hồ hóa Ép bột Phối trộn Ép bún + luộc Rửa bún Bún tƣơi Đóng gói 8 chất dƣới 0,1%. Trƣớc khi đƣa vào sản xuất, gạo cần phải đƣợc sàng sẩy để loại bớt một phần tạp chất nhẹ và cát sỏi, sau đó đem vo, đãi kỹ bằng nƣớc sạch. - Ngâm gạo: Gạo sau khi làm sạch đƣợc ngâm trong nƣớc sạch khoảng 8-12 giờ. Sau giai đoạn này, gạo sẽ đƣợc làm mềm nhờ hút đƣợc một lƣợng nƣớc nhất định để khi xay bột sẽ mịn và dẻo hơn. - Xóc (rửa) gạo: Gạo sau khi ngâm xúc ra rá tre, xối nƣớc để xóc và rửa 3 lần. Gạo đƣợc rửa cho đến khi gạo sạch, hết nhớt. - Xay gạo: Gạo sau khi rửa sạch sẽ đƣợc cho vào máy xay để xay thành bột. Máy xay công suất 25kg/mẻ, nƣớc đƣợc cho thêm vào máy xay khoảng 10 lít/mẻ. Lƣợng nƣớc bổ sung vừa đủ vì bột càng đặc càng thuận lợi cho quá trình ủ. - Ủ bột: Bột nhão sau khi xay đƣợc đổ vào những thùng chứa 45 lít. Sau một đêm bột lắng xuống, phần nƣớc phía trên chiếm ½ thùng đƣợc tách và thay nƣớc mới vào để tránh cho bột bị chua khi ủ lâu ngày. Thời gian ủ bột thƣờng là 3 đêm nhằm tăng độ mịn, nở, dai của sợi bún. Nƣớc đƣợc thay 2 lần. - Ép trái bột: Bột sau khi ủ đƣợc đóng vào các bao vải, mỗi bao tƣơng đƣơng 45 kg bột, đƣợc gọi là trái bột. Trái bột đƣợc ép thủ công cho đến khi ráo hết nƣớc. - Hồ hóa: Cho một nửa khối bột đã đƣợc làm ráo vào trong nồi nƣớc đang sôi (lƣợng nƣớc sôi sử dụng bằng với lƣợng bột cho vào). Trong quá trình nấu, cần khuấy đều và liên tục dịch bột đảm bảo cho khối bột đƣợc nấu kỹ. Quá trình nấu kết thúc khi dịch bột đƣợc hồ hoá hoàn toàn. - Phối trộn: Dịch bột sau khi hồ hoá đƣợc làm nguội, sau đó đƣợc trộn với một nửa lƣợng bột còn lại. Quá trình phối trộn thể đƣợc thực hiện bằng máy khuấy. - Ép bún và luộc (máy làm bún): Bột sau khi phối trộn đƣợc đƣa vào máy ép tự động rồi dẫn tới khuôn ép gồm các khe nhỏ. Sau khi đi qua máy ép sẽ tạo ra các sợi bún và đƣợc làm chín bằng nƣớc nóng và hơi nƣớc nóng. Nƣớc trong nồi nóng (70-80 o C) thƣờng đƣợc bổ sung liên tục. - Rửa bún: Bún sau khi ép đƣợc đƣa đến máng chuyền tự động và rơi xuống chậu nƣớc lạnh. Quá trình làm nguội phải nhanh nhằm ngăn chặn hiện tƣợng hồ hoá tiếp tục của sợi bún, gây ra hiện tƣợng thoái hoá mặt ngoài sợi tinh bột tránh làm sợi bún bị mềm và dễ gãy. 9 - Bún tƣơi: Sau khi làm nguội và làm ráo, ta thu đƣợc bún thành phẩm. Thông thƣờng 1kg gạo làm ra đƣợc 3kg bún. Nƣớc ngâm rửa bún đƣợc cho vào thùng chứa, đề cho lắng, phần nƣớc trong thải bỏ phần cặn lắng xuống dƣới đƣợc trộn làm thức ăn cho heo. - Đóng gói: Sau khi bún ráo nƣớc sẽ đƣợc đóng vào túi bóng 5 – 10 kg và đƣợc bán ra thị trƣờng. 2.2. NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 2.2.1. Năng suất sản xuất Tùy theo khả năng kinh tế, nhân công, tiêu thụ hàng ngày mà mỗi sở sản xuất năng suất khác nhau. Trong đề tài tổng hợp các số liệu điều tra bình quân sở mức sản xuất khoảng 400kg bún/ngày. 2.2.2. Nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu Bảng 1: Nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất 400kg bún thành phẩm STT Tên nguyên liệu Đơn vị Tiêu thụ/ngày Tiêu thụ/1kg bún 1 Gạo Kg 150 0,375 2 Muối Kg 8 0,020 3 Nƣớc Lít 6000 15 4 Điện Kw 20 0,05 5 Bao, dây nilon Kg 1 0,0025 6 Dầu DO Lít 5 0,0125 7 Than Kg 4 0,01 2.2.3. Tổng hợp bảng giá cho nguyên liệu dòng vào Bảng 2: Bảng giá nguyên liệu dòng vào STT Nguyên liệu vào Đơn giá Thiêu thụ/ngày Tiêu thụ/1kg bún Chi phí (đồng/kg bún) 1 Gạo 10.000/kg 150 kg 0,375 3.750đ 2 Muối 3.000đ/kg 8 kg 0,020 60 3 Nƣớc 0 6000 lít 15 lít 0 4 Điện 1.300đ/kw 20 kw 0,05 65 5 Bao,dây nilon 20.00đ/kg 1kg 0,0025 50đ 6 Dầu DO 20.000đ/lít 5 lít 0,0125 lít 250đ 7 Than 3000đ 4kg 0,01 30đ Tổng cộng 4.205đ Ghi chú: nƣớc sử dụng cho sản xuất bún là nƣớc giếng nên chi phí này đƣợc tính vào chi phí điện. 10 CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ 3.1. ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ CÁC DÒNG THẢI DÒNG VÀO CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT DÒNG RA Nƣớc (450 lít) Nƣớc vo gạo Nƣớc (150 lít) Nƣớc ngâm gạo Nƣớc (100 lít) Nƣớc gạo, gạo rơi vãi Nƣớc (60 lít) Nƣớc thải chứa bột Dầu DO (3 lít) Khí thải từ đốt dầu DO Nƣớc (150 lít) Mùi chua, vi sinh vật Muối (8kg) Nƣớc thải chứa tinh bột Nƣớc (110 lít) Khí thải đốt từ than Than (4 kg) Nƣớc (20 lít) Khí thải từ đốt dầu DO Dầu DO (2 lít) Nƣớc (80 lít) Nƣớc thải, tiếng ồn Điện (20kw) Nƣớc rửa bún Nƣớc (2.500 lít) Bún rơi vãi Bao nylon (1kg) Nƣớc (2.000 lít) Nƣớc thải Gạo (150kg) Ủ bột (3 đêm) Ngâm Xay gạo Vo gạo Xóc gạo Ép bột Phối trộn Ép bún + luộc Rửa bún Bún tƣơi (400kg) Vệ sinh máy, thiết bị Hồ hóa [...]... và nƣớc ngầm) do nƣớc thải sản xuất bún; ô nhiễm không khí (mùi hôi, chƣa) do nƣớc bún; ô nhiễm chất thải rắn 5.4 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SẢN XUẤT 5.4.1 Lƣợng nƣớc thải của sở sản xuất Bảng 8 Lượng nước thải tính theo sản phẩm bún trong sở sản xuất STT Lƣợng bún sản xuất (kg/ngày) 1 2 3 4 5 150 – 200 200 – 300 300 – 400 400 – 500 500 – 650 Nƣớc thải sản xuất (m3) 3 4,5 6 7,5 9 Chăn... sánh với sản lƣợng So sánh mức tiêu thụ điện bằng biểu đồ Than -Chủ sở sản xuất -Nhân viên Lƣợng than nhập vào và Hàng tuần cấp cho sản xuất So sánh mức tiêu thụ than bằng biểu đồ Số liệu và đồ thị sản lƣợng theo ngày, tuần Nƣớc -Chủ sở sản xuất -Nhân viên Sự biến đồi và so sánh với sản lƣợng Tóm tắt bằng biểu đồ Nguyên liệu -Chủ sở sản xuất -Nhân viên Hàng ngày Biến đổi tháng so với sản lƣợng... so sánh với lần sử dụng trƣớc Than - Đội quan trắc - Chủ cơ sở sản xuất - Nhân viên Chất thải - Đội quan trắc - Chủ cơ sở sản xuất - Nhân viên Tiếng ồn - Đội quan trắc - Chủ cơ sở sản xuất - Nhân viên Hàng tháng Số (kg) than phải dùng trong sản xuất Hàng tháng Thu gom gạo, bún rơi vãi, sỉ than, nƣớc thải Hàng tháng Tiếng ồn do quá trình sản xuất gây ra Báo cáo bằng bảng biểu, biểu đồ so sánh với... phẩm: - Chủ sở sản Bún xuất - Nhân viên Thời gian Hàng tháng Nƣớc - Đội quan trắc - Chủ sở sản xuất - Nhân viên Hàng tháng Điện - Đội quan trắc - Chủ cơ sở sản xuất - Nhân viên Hàng tháng 25 Phƣơng thức - Ghi chép số liệu - Kiểm tra chất lƣợng đầu vào và đầu ra của sản phẩm - Số liệu của đồng hồ đo - Mức ô nhiễm của nƣớc thải Số liệu trên đồng hồ đo điện năng Báo cáo quan quan trắc, giám sát... hiệu quả cần lập bảng giám sát thực hiện SXSH theo bảng sau: Bảng 14 Giám sát thực hiện các giải pháp SXSH Nội dung Chịu trách nhiệm Thời gian Phƣơng thức Sản phẩm -Chủ cơ sở sản xuất -Nhân viên Theo ca (hàng ngày) Báo cáo với nhân viên Báo cáo với lãnh đạo Chủ sở theo dõi lƣợng sản xuất Sự biến đổi cho cả năm Số liệu và đồ thị sản lƣợng theo ngày, tuần Điện -Chủ sở sản xuất -Nhân viên Đọc đồng... thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuât, tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm sản xuất - Chủ sở sản xuất - Quản lý - Nhân viên Hàng tháng - Chủ sở sản xuất - Quản lý - Nhân viên Hàng tháng 6.3 KẾ HOẠCH GIÁM SÁT, QUAN TRẮC - Các chỉ tiêu về môi trƣờng (nƣớc thải, chất thải từ sản xuất, tiếng ồn, …) và lƣợng chất thải rắn phát sinh, lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng nguyên... liệu sở sản xuất để xem xét hiệu quả các giải pháp, trên sở đó đề xuất các biện pháp SXSH mới, cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trƣờng của sở sản xuất - Đội SXSH kết hợp với ban an toan lao động và Môi trƣờng trách nhiệm lên kế hoạch tiến hành quan trắc và giám sát Bảng 13 Bảng theo dõi giám sát thực hiện SXSH Đối tƣợng quan trắc, giám sát Ngƣời chịu trách nhiệm - Đội quan trắc Sản. .. MỘT ĐÁNH GIÁ MỚI VỀ SXSH Sau khi kết thúc, một đánh giá mới về sản xuất sạch hơn cần đƣợc bắt đầu để đảm bảo sự cải thiện liên tục cho sở sản xuất bún Đây cũng là mục tiêu của sản 27 xuất sạch hơn Để duy trì sản xuất sạch hơn, một số công việc tiếp theo cần đƣợc thực hiện tại chăn nuôi tại hộ gia đình: + Thảo luận với hộ gia đình về việc phân bố thời gian cho các thành viên tham gia sản xuất + Tăng... thuật vào áp dụng trong thực tiễn sản xuất Dùng nƣớc sạch cho sản xuất, thay nƣớc và dụng cụ thƣờng xuyên để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm Ngƣời chịu trách nhiệm Thời gian thực hiện - Chủ sở sản xuất - Quản lý - Nhân viên Hàng tháng - Chủ sở sản xuất - Quản lý - Nhân viên Hàng tháng 24 3 4 Thƣờng xuyên kiểm tra và bảo trì máy móc và dụng cụ, vệ sinh thiết bị, và sản phẩm làm ra Nâng cao nhận thức... ra một số các giải pháp sau nhằm khắc phục những sai lầm khuyết điểm trong sản xuất bún Ta thể tóm tắt nhƣ sau: Sản xuất sạch hơn Tái sinh Giảm chất thải tại nguồn Thay đổi quá trình Quản lý nội vi Kiểm soát quá trình Tuần hoàn tại chỗ Cải tiến thiết bị Sản phẩm phụ Bảng 6 Các giải pháp sản xuất sạch hơn cho sở sản xuất bún STT 1 2 Các giải pháp SXSH Thiết bị Cải tiến thiết bị Thay đổi phƣơng . thải của cơ sở sản xuất Bảng 8. Lượng nước thải tính theo sản phẩm bún trong cơ sở sản xuất STT Lƣợng bún sản xuất (kg/ngày) Nƣớc thải sản xuất (m. QUÁT VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT 1.5.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở - Tên cơ sở: Cơ sở sản xuất bún Minh Linh - Địa chỉ: Tổ 30 - Phƣờng Cam Giá -

Ngày đăng: 28/02/2013, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan