Những hoạt động PR của doanh nghiệp_cafebook.info

20 2.6K 19
Những hoạt động PR của doanh nghiệp_cafebook.info

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những hoạt động PR của doanh nghiệp

1 2 KHÁM PHÁ MARPRO 20 ẤN PHẨM CỦA NHÓM MARGROUP SỐ 20|THÁNG 1-2013 ------------------------------------------------------------ Cố vấn Tiến sĩ Lê Tấn Bửu Trưởng khoa Thương mại – Du lịch– Markeng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Ths. Huỳnh Phước Nghĩa Phó Bí thư Đoàn trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Giảng viên Khoa Thương mại - Du lịch - Markeng Thành viên hội đồng tư vấn CMO Council Đại diện ban thư ký tòa soạn Trần Hóa Long Phó nhóm Margroup Kỹ thuật trình bày Lê Trần Kim Phượng Ảnh bìa Trần Hóa Long Cộng tác nội dung Anh Nguyễn Ngọc Thụy Kiều Hải Yến Nguyễn Huỳnh Thụy Mân Nguyễn Ngọc Phương Oanh Nguyễn Duy Lâm Nguyễn Phùng Thanh Ngọc Nguyễn Hoàng Thoại Uyên Nguyễn Thị Quỳnh Giao Phạm Kim Anh Nguyễn Ngọc Thành Lê Trần Kim Phượng Hồng Hữu Trí Nguyễn Thị Trà My Tòa soạn và trị sự 54 Nguyễn Văn Thủ, Q1, Tp.HCM Email: marpro@margroup.edu.vn Website: hp://www.margroup.edu.vn Facebook: hp://www.facebook.com/tapchimarpro Download MarPro: www.mediare.com/marpro THƯ TÒA SOẠN “Những hoạt động PR của doanh nghiệp” ở Việt Nam hiện nay được nhận xét là ngày càng bài bản và đi vào chiều sâu, ngân sách cho hoạt động PR ngày càng cân bằng hơn so với các công cụ khác trong một chiến lược truyền thông. Đó là một n hiệu đáng mừng, bởi lẽ, PR sẽ khó phát huy được hiệu quả của nó nếu bạn chỉ sử dụng cho những mục êu truyền thông ngắn hạn. Thế nhưng đâu đó, vẫn còn những suy nghĩ sai lầm, chưa hiểu đúng về PR, dẫn đến việc PR được coi như “những mẫu quảng cáo nhiều chữ”. PR đâu phải là việc bạn cố gắng m mọi cách đi vào đầu công chúng, khách hàng mục êu của bạn, mà quan trọng là việc, bạn có ở lại được trong trái m họ được hay không. Chính vì vậy, bài học về những “câu chuyện PR” thành công và bí mật “hạt nhân” đã cuốn hút công chúng của chiến dịch đó là những câu chuyện bạn không nên bỏ lỡ. Liệu bạn có thật sự đam mê, mong muốn “dấn thân” để khám phá và hiểu được việc PR đã tạo “ếng nói thứ ba” ra sao và làm thế nào là truyền thông điệp từ trái m sản phẩm đến trái m người êu dùng hay không? Hãy cùng lật mở những trang ếp theo của Tạp chí MarPro 20 nhé! Tạp chí MarPro 20 mong sẽ ếp tục là cầu nối giúp bạn học hỏi và chủ động m kiếm những điều mới lạ trong thế giới Markeng thú vị, đầy màu sắc. Chúc các bạn thành công! Thân chào Ban Biên Tập 3 KHÁM PHÁ MARPRO 20 PR KHÔNG PHẢI LÀ NHỮNG MẪU QUẢNG CÁO NHIỀU CHỮ 4 8 “ZOOM +” NGHỀ PR DOVE - SỨC MẠNH TIẾNG NÓI THỨ BA 12 15 CÂU CHUYỆN PR - HẠT NHÂN CỦA SỰ KẾT NỐI 10 KOTO & 4 NGUYÊN TẮC QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 6 DẤN THÂN VÀO PR 4 TỔNG QUAN MARKETING PR KHÔNG PHẢI LÀ NHỮNG MẪU QUẢNG CÁO NHIỀU CHỮ [ ] PR giúp tôi nổi ếng? PR giúp chúng ta bán được hàng? PR giúp chúng tôi thoát khỏi rủi ro … đó là tất cả những gì mà chúng ta thường gặp phải hằng ngày khi một ai đó nói về PR. Thật sự PR không phải chỉ là một hoạt động quảng cáo. Theo từ điển bách khoa toàn thư thế giới (The World Encycloedia) thì “PR là một hoạt động nhằm mục đích tăng cường khả năng giao ếp/truyền thông và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các tổ chức hoặc cá nhân với một hoặc nhiều nhóm công chúng”. Hay theo như Viện Quan hệ công chúng Anh – Instute of Public Relaonship (IPR) thì “PR là một nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự n nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng”. Hoặc như Frank Jeins – tác giả cuốn Public Relaonship – Frameworks (Financial Times xuất bản) thì cho rằng “PR bao gồm tất cả các hình thức giao ếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó, nhằm đạt được những mục êu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau”. Như vậy chúng ta thấy rằng, dù ý nghĩa như thế nào, PR vẫn là những hoạt động truyền đạt thông điệp, linh hồn của sản phẩm, đến trái m người êu dùng. Nhìn nhận lại những hoạt động PR vừa qua tại Việt Nam, chúng ta thấy rằng còn nhiều điều bất cập và những suy nghĩ sai lệch. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thấy được tầm quan trọng của PR hoặc khi áp dụng PR, các chủ doanh nghiệp nghĩ đó chỉ là những bài báo hay những n tức được đăng nhằm đánh bóng thương hiệu khi cần. PR đâu chỉ là báo chí mà nó còn phải là sự lựa chọn các phương ện truyền thông phù hợp và các hình thức truyền tải thông điệp khác nhau nhằm mục êu cuối cùng là làm sao lấy được niềm n yêu và nh cảm của người êu dùng một cách ấn tượng nhất. PR hoàn toàn không phải là những bài viết với những logo thật to, hình ảnh sản phẩm thật lớn… Đừng biến PR trở thành những mẫu quảng cáo có nhiều chữ ở phần nội dung. Không chỉ dừng lại tại yếu điểm về mặt nội dung hình thức, PR tại Việt Nam hiện nay chỉ được nghĩ đến như một hoạt động hỗ trợ khi cần thiết: chỉ sử dụng một giai đoạn ngắn hạn, chỉ sử dụng khi rủi ro…. PR phải là một hoạt động kéo dài liên tục và là linh hồn của một chương trình hoạt động. PR không chỉ được thực hiện ở giai đoạn truyền thông lan truyền cho một hoạt động tổ chức sự 5 TỔNG QUAN MARKETING Nguyễn Ngọc Thụy Brand Communicaon Manager Diageo VietNam kiên, mà PR phải chính là mục êu cuối cùng và các hoạt động tổ chức sự kiện chỉ là một kênh truyền đạt thông n PR. Một yếu điểm khác mà chúng ta có thể nhận ra, đó là các nhà quản trị của Việt Nam vẫn chưa quan tâm nhiều đến việc quản trị khủng hoảng. Một hoạt động doanh nghiệp bền vững phải quan tâm đến việc làm thế nào để có thể quản trị được những rủi ro có thể xảy ra. Rủi ro không phải là những gì chúng ta mong muốn đón nhận, nhưng nó có thể xảy ra một cách bất ngờ, từ một mầm mống nhỏ thôi, rủi ro cũng có thể gây nên sự sụp đổ một tổ chức hoàn chỉnh. Hiện nay, tại Việt Nam chúng ta thấy phần lớn các doanh nghiệp bên cạnh các hoạt động báo chí thì thường hay chọn hình thức tổ chức sự kiện là một hoạt động PR. Thế nhưng các doanh nghiệp vẫn chưa quan tâm đến việc làm sao những hoạt động sự kiện có nét riêng và đặc trưng của sản phẩm. Các hoạt động sự kiện thường giống giống nhau về mặt nội dung và gần như hình thức thì hoàn toàn giống nhau. Bên cạnh đó việc tài trợ các chương trình truyền hình chỉ dựa trên những lợi về quảng cáo hay media mà không quan tâm đến sự thích hợp với hình ảnh thương hiệu chính là cách bạn đang phá hủy hình ảnh thương hiệu trong tâm trí người êu dùng. PR đơn giản, dễ thực hiện nhưng cũng rất phức tạp và khó khăn nếu bạn không hiểu rõ PR là gì, bạn đang làm gì, đối tượng bạn đang truyền đạt thông điệp là ai?… Bạn chỉ có thể thành công khi biến PR trở thành thông điệp trái m của chính sản phẩm đưa đến trái m người êu dùng. Hãy yêu chính sản phẩm của bạn với nhịp đập của trái m thì bạn sẽ thấy được nhiều điều kỳ diệu mà PR sẽ mang lại. Và hãy nhớ rằng Đơn giản – Thông Điệp rõ ràng, ngắn gọn sẽ là những gì mà người êu dùng mong muốn ếp nhận. TIN SÁCH Bạn đang theo đuổi ngành PR? Bạn muốn tạo ra kênh truyền thông thu hút nhưng vẫn đảm bảo tránh được những rắc rối từ việc quản lí những n đồn và truyền thông thời khủng hoảng? Vậy thì PR theo kiểu Mỹ chính là quyển sách gối đầu nằm của bạn đấy! Kỉ nguyên mới của web 2.0 đã thay đổi hoàn toàn phương thức trao đổi, truyền thông của chúng ta. Vậy, làm thế nào để tận dụng công nghệ và truyền thông một cách hiệu quả nhất? Tác giả Robert L. Dilenschneider - Chủ tịch Tập đoàn Dilenschneider sẽ mang đến cho bạn nhiều bài học thú vị, bổ ích với các cách kết hợp công cụ, kĩ thuật mạng và cách thức truyền thông để tạo ra các chiến dịch quảng bá hữu hiệu nhất. PR theo kiểu Mỹ mang đến bốn điểm thú vị: • Tạo một Website cuốn hút. • Cách sử dụng công cụ giao ếp hiệu quả thông qua việc quan sát khách hàng. • Sử dụng nguồn lực và ngân sách phù hợp với chiến dịch truyền thông. • Tạo đòn bẩy truyền thông thời khủng hoảng, bảo vệ khách hàng và tránh những rắc rối từ quản lí n đồn. Nhà xuất bản: đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả: Robert L. Dilenschneider Năm xuất bản: 2011 Số trang: 412 Dạng bìa: bìa mềm Giá bìa: 94.000 vnđ Hải Yến 6 DẤN THÂN VÀO PR KIẾN THỨC MARKETING Các bạn có biết các PR Agency thiết lập kế hoạch PR theo quy trình nào không? Hãy cùng Tạp chí MarPro 20 làm rộng thêm kiến thức của mình nhé! Hiện nay, giá trị của hoạt động PR ngày càng được nâng cao, hoạt động PR dần đi sâu vào bài bản. Do vậy, rất nhiều doanh nghiệp hiện nay sử dụng dịch vụ của các PR Agency (1) . Trong bất kỳ hoạt động PR nào, để lựa chọn phương pháp, công cụ, sử dụng nguồn lực nhằm đạt được mục êu với hiệu quả tối ưu thì nhất thiết phải xây dựng một kế hoạch PR thật tốt. [ ] 1. PR brief - cơ sở xây dựng kế hoạch PR Brief là mô tả yêu cầu, mục êu và các thông n cần thiết về sản phẩm, dịch vụ, sự kiện, hoạt động cần được PR. Brief do khách hàng cung cấp là nền tảng của kế hoạch PR, là điều kiện ên quyết để bắt tay xây dựng kế hoạch PR. Ngoài việc chủ động m hiểu thêm thông n của brief từ khách hàng, đội ngũ nhân viên của PR Agency cũng phải tự thực hiện các nghiên cứu độc lập để kiểm chứng thông n từ khách hàng cung cấp. 2. Mục êu kế hoạch PR đến từ đâu? Mục êu được thiết lập trong kế hoạch PR đến từ mục êu do khách hàng yêu cầu trong brief. Và cần kết hợp với nhiều yếu tố khác như kế hoạch này nằm trong giai đoạn nào trong chiến lược của doanh nghiệp (ếp cận, tạo nhận thức, kêu gọi thái độ, .), vị trí của sản phẩm trong lòng công chúng ra sao, để ta đề ra mục êu chi ết. Khi đề ra mục êu chi ết cần chú ý thỏa mãn yêu cầu SMART (2) . Mục êu đó có thể là mục êu tăng độ nhận biết cho thương hiệu, thuyết phục làm cho khách hàng thay đổi quan điểm, hiểu được sự cần thiết khi sử dụng sản phẩm, . 3. Đối tượng chúng ta hướng đến là ai? Đó chính là công chúng mục êu (target audiences). Chúng ta có thể xác định họ thông qua brief và kết quả nghiên cứu thị trường. Thông thường, họ chính là khách hàng mục êu của thương hiệu, sản phẩm của doanh nghiệp. Họ là đối tượng để bạn lắng nghe, thấu hiếu và gắn kết, do vậy, bạn phải biết được văn hóa, thói quen ếp nhận thông n và xu hướng ếp nhận thông n của khách hàng để lựa chọn phương pháp ếp cận, các thủ thuật phù hợp. Ngoài ra, còn nhiều đối tượng công chúng khác như nhà cung cấp, chính quyền, giới truyền thông, những người có ảnh hưởng, . 4. Sẽ không còn chỗ cho những thông điệp kém sáng tạo! Thông điệp là cầu nối giúp doanh nghiệp đến với khách hàng. Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều “cây cầu” cùng nối một khách hàng. Tất nhiên, “cây cầu” có sự khác biệt hơn sẽ thu hút nhiều khách hàng hơn. Chính vì lẽ đó, thông điệp cũng cần phải chuyên môn hơn, đáng n cậy hơn, sáng tạo hơn để được yêu thích hơn. Trong đó, sự chuyên môn của thông điệp là sự kết hợp của nhiều yếu tố như phải gắn liền mục êu đã đề ra, thể hiện theo hình thức, kết cấu nào để hấp dẫn hơn… 5. Phương ện truyền tải thông điệp Khi chọn phương ện truyền tải thông điệp thì bạn cần dựa 7 hình thức thường được triển khai nhất của PR, viết tắt là PENCILS, tùy từng hình thức, người làm PR sẽ có những cách thức truyền tải thông điệp khác nhau: P ublicaons (Xuất bản) E vent (Tổ chức sự kiện) N ews (Tin tức) C ommunity relaons (Quan hệ với cộng đồng ) I denfy media (Phương ện nhận diện hình ảnh) L obbying (Vận động hành lang) S ocial investments (Đầu tư xã hội) 7 KIẾN THỨC MARKETING Thụy Mân – Phương Oanh Hơn bao giờ hết, hiện nay, với sự phát triển vượt trội của công nghệ thông n, PR có thêm công cụ mới là Social media. Giờ đây, quyền lực thông n không chỉ nằm trong tay các kênh truyền thông chính thống như báo chí, truyền hình,… mà chính doanh nghiệp và người êu dùng cũng hoàn toàn có thể trở thành một kênh thông n chủ chốt, tương tác và tạo ếng nói tác động đến đối tượng mục êu của thương hiệu hay sản phẩm, qua các website, blog, fanpage,… 6. Lên kế hoạch cụ thể Một kế hoạch PR luôn gồm 3 phần: nhân lực, tài chính và thời gian. Một chiến dịch PR gồm một chuỗi các hoạt động khác nhau. Do đó, việc xác định khung thời gian cho từng hoạt động là rất cần thiết để chúng ta không bị rối rắm khi một chiến dịch đang diễn ra. Một chiến dịch PR luôn là kết quả của sự hợp tác giữa PR-in-house và PR Agency. PR-in-house là bên đưa ra định hướng hoặc yêu cầu cho chiến dịch PR và duyệt bản kế hoạch do PR Agency đưa ra. Còn PR Agency là người đưa ra ý tưởng cho định hướng của doanh nghiệp. Sau khi kế hoạch được thông qua, PR Agency thường thực hiện tất tần tật những công việc còn lại, từ đi xin giấy phép, viết và gửi bài cho báo chí. Tài chính luôn là vấn đề quan trọng. Trước chương trình, nó sẽ giúp ta giới hạn được các nguồn lực một cách hợp lý. Sau chương trình, doanh nghiệp sẽ đánh giá được mức độ thành công của chiến dịch. Nhân viên của các PR Agency cần hết sức tập trung vào việc cập nhật báo giá của các bên liên quan, bởi thực tế đã xảy ra nh huống các PR Agency phải chịu lỗ khi nhân viên của họ chủ quan không cập nhật báo giá của các nhà cung cấp khi gửi kế hoạch cho khách hàng. 7. Đánh giá kết quả Đánh giá là hoạt động đo lường một cách có hệ thống nhằm so sánh những kết quả mà những chương trình PR đạt được với mục êu đề ra ban đầu. Để đánh giá một chiến dịch PR trước hết cần xác định những êu chí đánh giá cụ thể. Những chỉ số KPI (Key per- formance Indicator) – chỉ số đánh giá thực hiện công việc, đối với việc triển khai kế hoạch PR quen thuộc đó là: - Mức độ nhận diện thương hiệu (Brand aware- ness). - Số người tham gia event, số người mua sản phẩm,… - Những tên tuổi người nổi ếng nào được gắn liền và bảo trợ, ủng hộ cho thương hiệu. - Số lượng ấn bản/chương trình truyền thông nói đến thương hiệu (Circulaon/program talking about brand). - Phản hồi ý kiến của đối tượng mục êu (Feed- back comments by audience). - Nhận thức về thương hiệu (Brand imagery). Sự thông đạt, thành công, đam mê luôn có dấu chân của những trải nghiệm. Hãy cùng Dấn thân vào PR vững bước trải nghiệm, chinh phục cảm giác nhé các bạn! 1. PR Agency: các công ty chuyên cung cấp dịch vụ PR. 2. SMART: Specic – cụ thể, Measurable – đo lường được, Achievable – khả thi, Realisc – thực ễn, Time bound – giới hạn thời gian. 8 LĂNG KÍNH MARKETING Mới mẻ, thách thức và thú vị là ba đặc trưng cơ bản của nghề PR. Du nhập vào Việt Nam từ đầu năm 2000 theo làn sóng đầu tư từ nước ngoài, cho đến nay, PR dần tạo một vị trí quan trọng trong việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Khoác lên mình vẻ ngoài hào nhoáng, năng động, cũng như mối quan hệ rộng rãi trong mọi giới, PR nổi lên như nghề “HOT” trong giới trẻ. Nhưng đằng sau lớp áo tươi màu ấy, dáng vẻ thật sự của một nhà PR là như thế nào? Sự thật đằng sau và những khó khăn phải vượt qua, hãy cùng Tạp chí MarPro 20 “Zoom +” vào những bí mật rất thật trong nghề PR. PR – nghề của những thử thách Có thể nói PR là một nghề phù hợp với những người thích sự thay đổi. Mỗi ngày là một thử thách mới, khách hàng mới, đòi hỏi người làm PR phải liên tục đưa ra những suy nghĩ mới, ý tưởng mới. Chính vì sự thay đổi mau chóng mà PR cũng là một ngành có sự đào thải mạnh, đòi hỏi bạn phải luôn m cách để thích nghi. Khi nhắc đến PR, chúng ta nghĩ đến những sự kiện hoành tráng, những bài báo hay, quen biết với những người nổi ếng. Nhưng để có những kết quả đó, người làm PR phải thực hiện vô số những công việc không tên, từ liên hệ người nổi ếng để chụp ảnh đến sắp xếp các buổi hẹn với phóng viên, xin giấy phép tổ chức, ngồi kiểm tra lỗi chính tả,… Mỗi ngày họ phải thực hiện một khối lượng công việc lớn và đối với những nhân viên mới bước vào nghề thì để sắp xếp và hoàn thành tất cả những công việc đó một cách hợp lý quả là một thử thách. Đối với nghề PR, giao ếp là kĩ năng quan trọng nhất, cũng chính là điều kiện tất yếu cho người lựa chọn công việc này. Làm PR tại các Agency thì khách hàng được xem là “thượng đế”. Nhiệm vụ của nhân viên PR một mặt phải thuyết phục khách hàng về ý tưởng cũng như kế hoạch thực hiện, mặt khác vừa phải tạo được thiện cảm để có thể xây dựng mối quan hệ tốt đẹp. Do đó, những khóa đạo tạo nghiệp vụ của các PR agen- cy thường tập trung vào kĩ năng xây dựng lòng n và tạo thiện cảm với khách hàng. Ba yếu tố được cho là giới hạn của PR hiện nay tại Việt Nam là: thời gian, nhân sự và ền bạc. Thời gian cho một chiến dịch là giới hạn vì vậy người làm PR luôn phải tuân thủ đúng deadline đã đặt ra, thậm chí là những deadline liên tục, bất kể giờ giấc. Điển hình là việc kiểm tra mail, sửa “ZOOM +” NGHỀ PR 9 LĂNG KÍNH MARKETING bài viết lúc 12 giờ đêm là chuyện thường diễn ra, bởi người làm PR phải đảm bảo bài viết được duyệt và ra lò theo đúng thời gian dự kiến. Hiện nay, nhân sự được đào tạo PR bài bản ở Việt Nam không nhiều. Các doanh nghiệp lẫn PR Agency vẫn luôn m kiếm những nhân sự đáp ứng các êu chuẩn khắt khe của nghề như kỹ năng viết tốt, năng động, nhanh nhẹn, cẩn thận, hiểu thị hiếu thị trường,… Tại Việt Nam, một số khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức vẫn còn sự e dè nhất định với PR, ngân sách dành cho hoạt động PR chưa nhiều. Chính vì vậy, người làm PR đòi hỏi phải linh hoạt và sáng tạo để sử dụng đồng ền vào các công cụ truyền thông thích hợp sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. Có thể nói, đằng sau vẻ ngoài hào nhoáng, bên trong PR tồn tại vô số thử thách bất ngờ sẵn sàng nghênh đón những bạn trẻ dám dấn thân và không ngại thay đổi. PR-in-house hay PR Agency? Nếu đã quyết định làm việc trong lĩnh vực PR thì câu hỏi mà bạn cần trả lời là lựa chọn làm việc trong bộ phận PR của các doanh nghiệp (PR-in-house) hay tại các PR Agency? Vai trò chính của PR-in-house là vạch ra các kế hoạch cho mỗi chiến dịch PR của doanh nghiệp dựa trên kế hoạch đã được hoạch định cùng bộ phận Markeng. Ngoài ra, PR-in-house trong một số do- anh nghiệp còn thực hiện thêm một số nhiệm vụ quan trọng khác như đảm bảo duy trì mối quan hệ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư, cổ đông của công ty và xây dựng chương trình dành riêng cho nhân viên để khích lệ nhân viên trở thành đại sứ cho sản phẩm của chính công ty mình. Tuy nhiên, bộ phận PR của các doanh nghiệp thường chỉ có khoảng 3-4 nhân viên, với khối lượng công việc quá lớn như vậy, họ khó mà đảm đương hết toàn bộ. Vì thế mà PR-in-house cần đến người cộng sự đắc lực là PR Agency để công việc được chuyên môn hóa từ đó thực hiện một cách chuyên nghiệp và nhanh chóng hơn. PR Agency có mối quan hệ rộng và chặt chẽ với các tổ chức chính phủ, chính quyền trung ương, địa phương, giới truyền thông và những người nổi ếng . nên thực tế khi triển khai các kế hoạch, PR Agency sẽ thực hiện suôn sẻ hơn so với khi PR-in- house tự thực hiện toàn bộ. PR-in-house sẽ là người đại diện của doanh nghiệp tóm tắt (brief) dự án với PR Agency, đồng thời theo sát các PR Agency trong suốt dự án. Họ là người duyệt, điều chỉnh những kế hoạch do PR Agency xây dựng. PR in-house và PR Agency sẽ cùng nhau hợp tác và thảo luận để thống nhất về ý tưởng cũng như kế hoạch sao cho phù hợp với văn hóa doanh nghiệp cũng như đạt được mục êu mà doanh nghiệp mong muốn như tăng doanh số, mở rộng thị trường,… Tố chất của một nhà PR Đức nh mà một người làm PR cần có đó là nhanh nhẹn, tháo vát nhưng phải điềm nh. Nghề PR thay đổi thường xuyên, khối lượng công việc nhiều vì vậy đòi hỏi người làm PR phải nhanh nhẹn, tháo vát để đảm đương toàn bộ công việc. Tuy nhiên sự nhanh nhẹn còn phải đi kèm với điềm nh, người PR phải xử lý công việc nhanh nhưng phải chú ý, cẩn thận từng chi ết (detail-oriented). Một lỗi chính tả hay lỗi đánh máy nhỏ cũng có thể làm khách hàng khó chịu. Thêm vào đó, sự điềm nh còn cần thiết khi xử lý nh huống khó khăn, bất ngờ. Bạn phải nhanh chóng m ra cách khắc phục vấn đề chứ không đổ lỗi ai làm sai và ngồi chờ vấn đề tự giải quyết. Quản lý thời gian là một kỹ năng vô cùng cần thiết với người PR. Như đã đề cập ở trên, một ngày của người làm PR có rất nhiều những công việc không tên, nếu không biết sắp xếp mức độ quan trọng của công việc thì rất dễ bị rối dẫn đến hiệu quả không cao. Để trở thành một nhà PR, bạn cần trang bị điều gì? Áp lực công việc cao là điều không thể tránh khỏi nếu bạn muốn theo nghề PR. Để có thể bắt đầu làm quen với những áp lực này từ giảng đường đại học, các bạn sinh viên nên tham gia các hoạt động CLB/Đội/Nhóm, hoạt động xã hội, đi làm thêm, . và thử m cách cân bằng giữa việc học với những hoạt động này. Những công việc kể trên có thể không nhiều áp lực như người làm PR trong thực tế phải chịu nhưng nó sẽ trở thành bước đà để bạn có thể làm quen và chuẩn bị trước cho tương lai của mình. Một điều mà bất cứ PR Agency nào cũng yêu cầu đối với nhân viên của mình đó chính là kỹ năng viết tốt (cả ếng Anh lẫn ếng Việt). Đây (xem ếp trang 18) 10 CASE STUDY Với nhiều doanh nghiệp hiện nay, hoạt động cộng đồng luôn được xem là một trong những phương pháp hiệu quả nhất để tạo dựng hình ảnh ch cực trong lòng công chúng. Một “Đèn đom đóm” của Dutch Lady, “Vươn cao Việt Nam” của Vinamilk đều mang lại những hình ảnh xúc động chạm tới trái m công chúng đồng thời để lại ấn tượng đẹp về nhãn hàng. Nhưng bên cạnh đó, vẫn có những câu chuyện đáng kể khác khi một doanh nghiệp được sinh ra vì sứ mệnh hỗ trợ cộng đồng và mang một cung cách markeng – hay PR nói riêng rất khác: họ đi ra xã hội và đi vào lòng người bằng chính câu chuyện thật của mình - Câu chuyện KOTO. ĐI ĐẦU VÀ KHÁC BIỆT KOTO là doanh nghiệp xã hội dưới mô hình một nhà hàng kinh doanh phi lợi nhuận và trung tâm dạy nghề với phương châm làm thay đổi cuộc sống của những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại Việt Nam. Ở đây, những đứa trẻ đường phố được trao kĩ năng cần thiết để làm việc, và để hòa nhập cộng đồng. Trong 24 tháng, học viên sẽ được học các kỹ năng để phục vụ trong lĩnh vực nhà hàng - khách sạn (bếp, phục vụ bàn - bar), ếng Anh chuyên ngành và các kỹ năng sống (kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao ếp, quản lý chi êu cá nhân, kiềm chế cơn tức giận, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng m việc, cả việc vệ sinh cá nhân, giáo dục sức khỏe sinh sản và giới nh, n học .). Đó là “mô tả sản phẩm” của KOTO, thứ cốt lõi cũng là khác biệt lớn nhất trong hoạt động từ thiện ở Việt Nam. Nên thấy rằng, KOTO không hề khơi lên lòng thương hại để kêu gọi các nhà tài trợ hay tranh thủ sự đồng cảm của dư luận. Thông điệp mà họ nhấn mạnh và giới thiệu rộng rãi, là khả năng thay đổi của mô hình ở quá trình lột xác của các học viên, từ hoàn cảnh bế tắc các em có thể hình thành và nắm bắt tương lai. Do đó, nó khác hoàn toàn so với tâm lý thông thường về hoạt động cộng đồng. KOTO xác định mình bằng điều mà họ quan tâm nhất: giúp đỡ những trẻ em đường phố thoát khỏi vòng luẩn quẩn của nghèo đói. KOTO sở hữu tư duy riêng về cách thức giúp đỡ bền vững, có êu chuẩn riêng về chất lượng KOTO & 4 NGUYÊN TẮC QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 10 Một học viên của KOTO [...]... The Rise of PR , Al Ries & Laura Ries thông qua câu chuyện ngụ ngôn của Aesop để ví mặt trời như PR, còn gió được ví như hoạt động gì? 5 Một đức tính mà người làm PR cần, ngoài sự nhanh nhẹn, tháo vát để xử lý công việc 6 Hoạt động PR dùng nguồn lực trong doanh nghiệp gọi là gì? 7 Công ty truyền thông đa ngành hàng đầu, hoạt động tại hơn 80 thị trường trên thế giới, được The Holmes Report và PR News bình... một sản phẩm trong chiến dịch thương hiệu của nó BÍ QUYẾT MARKETING 15 CÂU CHUYỆN PR – HẠT NHÂN CỦA SỰ KẾT NỐI Có người ví PR là nghệ thuật kể chuyện Và câu chuyện PR là hạt nhân của mọi chiến dịch PR Vì hạt nhân luôn tạo ra những năng lượng, sức hút đặc biệt đối với những thứ xung quanh, cũng giống như một câu chuyện PR hay và ý nghĩa sẽ tạo ra sự chú ý của giới truyền thông và công chúng mục tiêu... chuyện PR thành công: • Sức hấp dẫn và thu hút của phần lớn câu chuyện PR không phải nói về sản phẩm hay dịch vụ mà công ty đó cung cấp Các câu chuyện PR truyền cảm hứng về những tác động tích cực khi khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của họ • Câu chuyện PR của bạn sẽ nhận được nhiều sự quan tâm hơn nếu nó tương thích với các chủ đề tin tức nổi bật hiện tại Theo dòng xu hướng hiện nay, sự góp mặt của. .. – hay trong PR gọi là dư luận (buzz) Một trong những đặc điểm mạnh nhất và rõ nét của quan hệ công chúng là khả năng tác động bằng chính việc trao đổi những câu chuyện, niềm tin và nhu cầu giữa doanh nghiệp với các đối tượng liên quan Như cơn mưa dầm thấm lâu, KOTO khiến bất kì ai từng biết đến mình đều dành cho nó một tình cảm yêu quý và ủng hộ Một trong những chiến thuật hiệu quả của PR ngày nay... chuyện đó Một câu chuyện hay cần những “nguyên liệu” tốt Bạn có thể thu thập những “nguyên liệu” cho câu chuyện từ thực tế thông qua quá trình tiếp xúc với công chúng Đôi khi những “nguyên 16 BÍ QUYẾT MARKETING liệu” này đến từ những điều tưởng chừng rất gần gũi, nhỏ bé như những ước mơ, những mối quan tâm công việc và cuộc sống của họ chẳng hạn Kinh nghiệm của người làm PR cũng giúp đỡ rất nhiều trong... một” Hoạt động này cùng với lời tuyên bố con số 1% trước đó đã làm dấy lên câu hỏi về định nghĩa của “Cái đẹp” dưới góc nhìn của nhiều nhóm người trong xã hội nhiệt bởi những người yêu nghệ thuật Riêng lượng ảnh dự thi thu về từ các nghệ sĩ trong Hội đã đạt con số 17.500 bức, gấp 3 lần các cuộc thi của Hội trước đây Trong đó, có cả những bức ảnh rất nghệ thuật từ thời chiến tranh - một trong những. .. thay đổi suy nghĩ của người phụ nữ về vẻ riêng của mình Nhưng khi đưa về Việt Nam (VN), Ogilvy & Mather và Ogilvy PR đã “nhúng” vào một trường xúc cảm đầy nhân văn Hãy nghĩ về vẻ đẹp của những người em, người chị, người yêu, người mẹ anh hùng trong những tháng ngày đổ máu của VN hay cô bạn “Xách ba lô mà đi” rong ruổi hết 25 vùng lãnh thổ ở độ tuổi hai mươi? Một vài phút nghĩ về những người phụ nữ... câu chuyện PR Cần tránh hiểu nhầm câu chuyện PR là thông cáo báo chí, câu chuyện PR có thể nằm trong thông cáo báo chí, nhưng lưu ý hai khái niệm này không phải là một Hẳn là lúc này, bạn muốn biết làm thế nào để tạo được câu chuyện PR hiệu quả? Ngay bây giờ, hãy cùng MarPro khám phá nhé: Bước 1: Xác định mục tiêu PR Bước này đã được xác định trong kế hoạch PR nhưng ở đây, làm rõ mục tiêu của bạn trong... note hay status Hãy viết về những sự kiện trong cuộc sống, những điều khiến bạn cảm thấy thú vị, qua cách làm này bạn sẽ có thể vận dụng những gì học được từ các tác phẩm, bài báo đã đọc trước đây Trải qua một thời gian thường xuyên luyện tập, bạn sẽ nhận ra kỹ năng viết của mình được cải thiện bất ngờ! Hoạt động PR chủ yếu tiếp xúc với con người, nên đòi hỏi người làm PR phải có kỹ năng giao tiếp... học, những kỉ niệm vui buồn của các anh chị, các bạn, các em trong suốt quá trình hoạt động ở Margroup được sẻ chia cùng nhau Thế mới biết, chúng ta đã từng có những sai lầm và nỗi buồn lớn đến thế nào, chúng ta đã đứng dậy và trưởng thành ra sao, nhờ chính ý chí, tinh thần và niềm tin vào chính mình, vào những người đồng đội của mình Chúc cho Margroup thêm một tuổi mới, bước qua thử thách, vượt những . thức của mình nhé! Hiện nay, giá trị của hoạt động PR ngày càng được nâng cao, hoạt động PR dần đi sâu vào bài bản. Do vậy, rất nhiều doanh nghiệp. các doanh nghiệp bên cạnh các hoạt động báo chí thì thường hay chọn hình thức tổ chức sự kiện là một hoạt động PR. Thế nhưng các doanh nghiệp

Ngày đăng: 28/02/2013, 01:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan