Cộng đồng các dân tộc ở vùng miền núi Việt Nam (Chương 3)

38 419 0
Cộng đồng các dân tộc ở vùng miền núi Việt Nam (Chương 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

91 Chương Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất rừng tỉnh Thái Nguyên 3.1 TIỀM NĂNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1.1 Đất - Tài nguyên thay để phát triển nông nghiệp Trong tổng số 354.150,15 đất loại tỉnh, đất nông nghiệp chiếm 27,06%; đất lâm nghiệp chiếm 43,80% cịn lại diện tích loại đất khác Riêng khu vực miền núi vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Ngun có diện tích 290.420 Về cấu sử dụng đất nông nghiệp, đất trồng loại hàng năm (lúa màu) chiếm 63,2%; đất vườn 13,8%; lâu năm 18,9%, đất đồng cỏ 0,7%, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 4,3% Trong cấu đất trồng hàng năm, diện tích đất ruộng lúa, lúa - màu chiếm 80,96%, đất nương rẫy chiếm 1,26%, đất chuyên màu phiêng bãi chiếm 17,78% Tuy tỉnh miền núi diện tích lúa chiếm tỷ trọng lớn, diện tích đất nương rẫy chủ yếu tập trung số huyện có xã vùng cao Võ Nhai, Định Hoá, Đồng Hỷ Năm 2005, sản lượng lương thực có hạt tỉnh Thái Nguyên đạt 377.209 tấn, sản lượng lúa đạt 322.153 tấn, ngơ đạt 55.056 (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Diện tích sản lượng lương thực có hạt tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tích (ha) 79.239 82.189 83.778 85.806 86.000 Sản lượng (tấn) 316.443 348.923 357.102 368.945 377.209 Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2005 Nhìn chung, khu vực miền núi đất có độ dốc lớn, khả mở rộng diện 92 tích chủ yếu diện tích vùng đất dốc, đồi thấp thiếu nước, thích hợp với trồng công nghiệp lâu năm trồng cạn ngắn ngày Nhưng tại, loại lâu năm chiếm tỉ lệ thấp Trong tương lai, cần chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp theo chiều hướng tăng diện tích trồng loại cơng nghiệp lâu năm loại ăn thích hợp với điều kiện đất đai vùng đảm bảo cho giá trị kinh tế cao Trong đó, chè trồng có giá trị kinh tế ổn định (Hình 3.1.) Hình 3.1 Diện tích sản lượng chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 -2005 Chè trồng có giá trị kinh tế đất vườn đồi tỉnh Thái Nguyên Hiện nay, chè nông sản xuất chủ yếu nước ta, chè Thái Ngun vừa có uy tín thị trường nước, vừa có xuất sang thị trường số thị trường khó tính Nhật Bản, Đài Loan Diện tích sản lượng chè tỉnh Thái Nguyên tăng liên tục qua năm, năm 2005 sản lượng chè đạt 93.746 Trong tương lai, chè trồng ưu tiên phát triển đất vườn đồi tỉnh Thái Nguyên 93 Diện tích ni trồng thuỷ sản có 4.506 ha, chủ yếu sử dụng để nuôi cá Sản lượng cá tăng liên tục qua năm, năm 2001 đạt 2.859 đến năm 2005 đạt 3.544 Khi đánh giá tiềm đất, khả khai thác đất thích hợp mở rộng quy mơ diện tích loại đất, cịn có tiêu quan trọng để đánh giá tiềm đất, hiệu kinh tế thu đất canh tác Qua điều tra số huyện miền núi đồng bào dân tộc tiến hành gieo trồng hai vụ năm ba loại hình đất nơng nghiệp - Trên đất ruộng có hệ thống lúa xuân - lúa mùa, lúa mùa - lạc xuân, lúa mùa - ngô, lúa mùa - thuốc xuân - Trên đất soi bãi cát có hệ thống ngô đông xuân - ngô hè thu, ngô - lạc, ngơ- đậu tương - Trên đất đồi thấp có hệ thống hai vụ đậu đỗ, hai vụ rau Việc gieo trồng hai vụ năm thực 60% diện tích đất canh tác Số liệu thống kê kết điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp số địa bàn tỉnh cho thấy : + Giá trị sản phẩm đất ruộng vụ đạt 20 - 25 triệu đồng + Giá trị sản phẩm đất ruộng vụ đạt 14 - 16 triệu đồng + Giá trị sản phẩm đất ruộng vụ đạt - triệu đồng + Giá trị sản phẩm đất màu trồng mía đạt - triệu đồng + Giá trị sản phẩm đất màu trồng ngô đạt - 10 triệu đồng + Giá trị sản phẩm đất chè (chè búp tươi) đạt - 11 triệu đồng Tuy nhiên, có số hộ gia đình biết sản xuất với cấu trồng hợp lý có thu nhập 30 triệu đồng/ Nếu thực cải tiến hệ thống trồng hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật kết hợp với tri thức địa phương nâng cao hiệu sử dụng đất lên nhiều lần Trên địa bàn tỉnh Thái Ngun có vùng sản xuất nơng sản 94 sau : - Vùng sản xuất lương thực tập trung chủ yếu huyện Phú Bình, Đại Từ, Định Hoá, Phổ Yên - Vùng thực phẩm ven đô thị thành phố Thái Nguyên, thị xã Sơng Cơng, huyện Phổ n, huyện Phú Bình số thị trấn - Vùng chè bao gồm huyện Đại Từ, Phú Lương, Định Hoá, Đồng Hỷ, Phổ Yên thành phố Thái Nguyên - Các tiểu vùng ăn có tất huyện, thành tỉnh Tài nguyên đất với tài nguyên nước khí hậu yếu tố chi phối trực tiếp sản xuất nông nghiệp Dựa vào tiềm loại tài nguyên mà địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đồng bào dân tộc có hệ thống trồng đặc trưng bước đầu đem lại hiệu kinh tế Nhìn chung sản xuất nơng nghiệp hộ nông dân tương đối thuận lợi để phát triển hệ thống trồng đa dạng, cho phép chọn hướng sản xuất theo hướng đa canh 3.1.2 Rừng - Tài nguyên quan trọng sống đồng bào dân tộc miền núi 3.1.2.1 Đánh giá chung Rừng tài nguyên có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên nói chung tài nguyên vô quan trọng sống đồng bào dân tộc huyện miền núi Rừng vừa có giá trị cung cấp thực phẩm, dược liệu, lơng da, vừa có giá trị bảo tồn nguồn gen - Về thực vật : có nhiều lồi thực vật thuộc nhóm + Nhóm gỗ quý : lồi có vân hoa đẹp cẩm lai, gụ mật + Nhóm gỗ cứng : Nghiến, đinh thối, đinh vàng, trai lý, táu mật + Nhóm dược liệu quý : ngũ gia bì, đại phong tử, kim giao, mạy tèo, song 95 mật Diện tích đất lâm nghiệp tập trung chủ yếu vùng có độ dốc lớn, diện tích đất lâm nghiệp vùng miền núi dân tộc chiếm khoảng 55,9% diện tích vùng, khả mở rộng diện tích đất trồng lâm nghiệp lớn (30954 ha) Tỉnh Thái ngun có quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp có khả mở rộng Cụ thể : - Vùng sản xuất gỗ lớn : Định Hoá, Võ Nhai phần huyện Đồng Hỷ - Vùng nguyên liệu giấy : Phú Lương, Định Hoá - Vùng gỗ nhỏ : Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ - Vùng đặc sản : Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ Diện tích rừng sản xuất sử dụng tập đoàn nguyên liệu cung cấp gỗ xây dựng, gỗ chống lị bột giấy, mở rộng diện tích loại keo, loại có tán che, phát triển nhanh, đa tác dụng Năm 2005, giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh đạt 67.543 triệu đồng Tuy nhiên hoạt động ngành lâm nghiệp diễn chủ yếu vùng miền núi dân tộc với ba ngành thu nhập : trồng khoanh nuôi rừng, khai thác rừng, thu nhặt sản phẩm rừng Cơ cấu giá trị năm 2005 sau: Trồng nuôi rừng 18,58%; khai thác gỗ lâm sản gỗ 74,75%; dịch vụ lâm nghiệp 6,67% (Bảng 3.2.) Bảng 3.2 Một số sản phẩm lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên qua năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Gỗ tròn khai thác - m3 11.585 11.108 23.841 22.700 27.079 Củi khai thác - Ster 327.289 321.485 305.410 290.140 279.237 Tre nứa luồng- nghìn 1.850 1.836 1.774 1.929 2.011 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2005 - Về động vật : Rừng tỉnh Thái Nguyên có nhóm động vật : thú rừng, 96 chim rừng, bị sát, lưỡng cư Ví dụ : khu vực Phượng Hồng phát 55 loài thú thuộc 21 họ, bộ; 82 loài chim thuộc 32 họ, 10 bộ; 27 lồi bị sát thuộc họ, bộ; 15 loài lưỡng cư thuộc họ, Ngoài ý nghĩa kinh tế, rừng cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cân sinh thái, góp phần tạo cảnh quan thiên nhiên cho cộng đồng dân tộc tỉnh Thái Nguyên Hiện khu bảo tồn thiên nhiên : Phượng Hoàng, Thần Sa, ATK Định Hố khơng có ý nghĩa kinh tế, khoa học, mơi trường mà cịn có ý nghĩa mặt du lịch Những khu bảo tồn thiên nhiên thu hút nhiều khách du lịch tỉnh phía Bắc, tạo thêm nguồn thu cho tỉnh miền núi 3.1.2.2 Nghiên cứu cụ thể qua số trường hợp dân tộc thiểu số nguồn tài nguyên rừng a) Rừng - nguồn tài nguyên gắn bó chặt chẽ với đời sống dân tộc Mông, Dao Hai dân tộc Mông, Dao có sống gần gũi gắn bó với rừng Đồng bào thường chặt làm nhà, làm củi, làm đồ dùng sinh hoạt nguồn lương thực thực phẩm thu từ rừng Trên thực tế, đến khảo sát địa bàn nghiên cứu biết tất sản phẩm mà người dân khai thác để phục vụ cho sống hàng ngày điều khai thác từ rừng tự nhiên : măng, mộc nhĩ, nấm hương, rau, thịt thú rừng, mật ong Qua thực tế điều tra việc khai thác rừng sản phẩm khai thác từ rừng người Dao Xã Vũ Chấn cho thấy nguồn thu rừng so với nguồn thu nhập khác khơng nhỏ : Trung bình gia đình người dân tộc Dao năm khai thác khoảng 0,5 đến rau rừng, măng rừng, nấm hương, mộc nhĩ có giá trị khoảng 1,5 triệu đồng Vào ngày nông nhàn, họ thường vào rừng chặt củi, đốt củi làm than đem chợ bán, trung bình ngày bán gánh củi, giá 97 gánh củi cành khoảng 15 -20 nghìn đồng trung bình tuần họ bán gánh than củi (30 - 40kg) với giá 1000 - 1200 đồng/kg Trong giá trị thu từ trồng trọt chăn nuôi khoảng - triệu đồng/ năm phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm hàng ngày người dân Rừng Thái Nguyên đánh giá có nhiều dược liệu chữa bệnh quý Những loại dược liệu trở nên quen thuộc với người dân, đặc biệt điều kiện thiếu thốn, giao thơng lại khó khăn, xa trung tâm y tế Từ trước tới nay, dân tộc Mông, Dao biết sử dụng rừng để chữa bệnh, họ khơng biết tên gọi loại đó, số gọi theo tiếng dân tộc họ Ví dụ ngộ độc dùng để uống bị trúng độc để tắm cho phụ nữ sinh con, phái dùng để làm tăm chữa sâu tắm bị ghẻ ngứa, khau pinh có tác dụng bổ máu, tầm gửi nghiến chữa đau lưng đau khớp… Trong rừng tàng trữ động vật hoang dại, nguồn thực phẩm quan trọng cho đời sống đồng bào Mông Dao từ trước đến Rừng sống họ, họ có quan điểm : “Muốn tìm người Mơng Dao tìm đến rừng” Gần đây, khu rừng tự nhiên địa bàn thấp bị khai thác nhiều, nhiều lồi động vật có nguy diệt chủng Qua vấn, dân làng cho biết “10 lần săn lần khơng, lần săn sóc, dũi, chim rừng” số bữa ăn cải thiện thưa dần so với trước Đối với đồng bào Mơng Dao, ngồi ý nghĩa nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng, rừng cịn “kho” cung cấp ngun vật liệu để làm nhà đồ gia dụng khác Những rừng khai thác chủ yếu nghiến, lát, mai, tre, vầu, nứa Hiện việc giao đất giao rừng nhà nước thực nên việc khai thác rừng bừa bãi bị hạn chế, khơng cịn trước nữa, nhiên 98 khai thác nhỏ cịn, phương thức khai thác thơ sơ Vấn đề đặt phải bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có, khai thác rừng cách hợp lý, khơng phải mà ngăn chặn tuyệt đối mối quan hệ vốn quen thuộc dân tộc Mông Dao với rừng Cuộc sống dựa vào rừng canh tác nương rẫy coi phương cách tối ưu để giải vấn đề lương thực điều kiện đồng bào Chính sống họ có gắn bó chặt chẽ với rừng nên họ có truyền thống, tập quán tốt đẹp việc quản lý, khai thác bảo vệ rừng Điều góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên khu vực họ sinh sống b) Các dân tộc Tày - Nùng với việc sử dụng nhóm mọc hoang rừng Người Tày - Nùng Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm sử dụng hoang dại rừng phục vụ cho đời sống hàng ngày Qua điều tra nhận thấy có nhiều lồi rừng đồng bào sử dụng, thống kê gồm có lồi cho rau ăn, loài cho tinh bột, loài cho màu nhuộm thực phẩm Trong nhóm dùng làm rau ăn, loài măng, rau sắng, rau bồ khai, rau ngót rừng, sử dụng nhiều Trung bình người lấy 30-40 kg măng/ lần lấy, 1kg măng củ tươi có giá khoảng 3000 đồng 10 kg măng tươi phơi kg măng khô bán với giá 20.000 đến 30.000 đ/kg Như nguồn thu nhập từ măng giúp cho đồng bào phần cải thiện chất lượng sống Rau bồ khai hay gọi dây hương, thuộc họ Dương đào, có tên khoa học Erythropalumscandens, lồi dây leo tua mọc hoang ven rừng phục hồi Đây loại rau có giá trị dinh dưỡng cao Ngoài giá trị rau ăn, rau bồ khai dùng để làm thuốc chữa bệnh Rau ngót rừng 99 (gồm có rau ngót rau ngót dây) loại rau có giá trị dinh dưỡng cao thu hái nhiều Trong nhóm ăn quả, lồi ưa thích dùng nhiều trám trắng, trám đen, sấu, mác mật dâu gia Phần lớn lấy khơng có giá trị kinh tế cao thu hái nên không bị đe doạ Chỉ riêng lồi trám bán với khối lượng lớn, lại có tập quán thu hái lại chặt nên số lượng ngày giảm Để bảo vệ lồi cần có biện pháp thu hái thích hợp Nhóm lấy tinh bột đặc biệt có giá trị thời kì sản xuất lương thực cịn gặp nhiều khó khăn, người dân phải dùng để ăn thay cơm : họ pảng (cây báng), co tao (cây đao) thường dùng để nấu rượu Cây củ mài Dioscorea persimilis mọc hoang rừng, ven suối, ven sông, củ chứa lượng bột lớn, ăn để làm thuốc Do bị khai thác nhiều trồng nên số lượng củ mài ngày giảm Những năm gần đây, lần đồng bào rừng đào củ mài họ thường mang chợ bán lấy tiền để mua thực phẩm khác Cũng nhiều dân tộc khác, người Tày- Nùng Thái Nguyên biết sử dụng số nhuộm thực phẩm xôi, bánh dịp lễ tết Nhuộm màu đen, màu tím có khấu đăm (cẩm), nhuộm màu đỏ có gấc cẩm đỏ Từ kết điều tra nhận thấy người Tày - Nùng Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng ăn được, đặc biệt nhóm làm rau khai thác từ rừng Các nhóm khác số lượng khơng nhiều kinh nghiệm sử dụng họ phong phú 3.2 ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 3.2.1 Những tác động theo chiều hướng tích cực 100 3.2.1.1 Biến động tài nguyên đất (theo mục đích sử dụng) Tài nguyên đất tỉnh Thái Nguyên đa dạng phong phú Trên địa bàn tỉnh có 23 loại đất chính, diện tích đất có độ dốc < 15 chiếm 47,78%, diện tích đất thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp, xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị Diện tích đất có độ dốc > 15 chiếm 52,22% thích hợp với việc trồng chè, ăn phát triển lâm nghiệp * Đất nông lâm nghiệp : Diện tích đất nơng lâm nghiệp tỉnh Thái Ngun năm 2005 chiếm tới 74,94% diện tích tồn tỉnh Trong đó, huyện có diện tích đất nơng nghiệp lớn Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ; huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn Định Hố, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Lương Nếu so sánh số liệu thời gian năm, từ năm 2000 đến năm 2005 diện tích đất nơng nghiệp diện tích đất lâm nghiệp tăng (Hình 3.2.) Hiện nay, Thái Nguyên tỉnh có hệ số sử dụng đất trồng hàng năm cao (khoảng lần / năm) Trong năm gần tỉnh đưa thêm số trồng cạn vào trồng vụ đông xuân đất ruộng để tăng hệ số gieo trồng, nâng cao hiệu sử dụng đất Trên diện tích trồng lâu năm chủ yếu trồng loại chè, ăn ( vải, đào, mơ, quýt, lê, hồng…), mía đường… 114 tế, biết phần lớn hộ gia đình chưa làm kỹ thuật (kể trồng ăn công nghiệp dài ngày) Nhìn chung, trưởng có trách nhiệm với bà có tiếng nói quan trọng với cộng đồng Khi tiếp xúc trao đổi với hai trưởng người Mông hai trưởng người Dao, họ có nguỵên vọng “muốn cho bà có đủ ăn, đủ mặc khỏi cảnh đói nghèo” Theo ý kiến ơng Hồng Văn Tài, trưởng Mỏ Chì muốn cải thiện nâng cao đời sống ”Cần phát triển chăn ni bị, trồng rừng, đầu tư làm ruộng bậc thang để trồng lúa” Hiện đồng bào dân tộc Mông, Dao, dân tộc Mơng có xu hạ sơn Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân đất dốc, bạc mầu khó canh tác, ý thức bảo vệ rừng ngày nâng cao muốn chuyển đổi phương thức canh tác, bước tiếp cận với tiến xã hội Chính diện tích rừng tự nhiên ổn định diện tích rừng trồng ngày mở rộng Để có điều này, vai trị trưởng lớn 3.2.2 Những tác động theo chiều hướng tiêu cực 3.2.2.1 Nguồn tài nguyên đất bị nhiễm thối hố, bình qn đất đầu người giảm Trong trình khai thác sử dụng đất, nhiều nguyên nhân, đặt biệt việc sử dụng không hợp lý làm cho đất nhiều nơi bị xói mịn suy thối bình qn đất đầu người giảm Trong có nguyên nhân chủ yếu sau : Sức ép dân số: Trong năm gần đây, tốc độ gia tăng dân số tỉnh Thái nguyên giảm, gia tăng dân số trung bình hàng năm mức 1,0%, tỷ suất sinh thơ 18,5%0, nhiều dân tộc thiểu số : dân tộc 115 Mơng, Dao, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay có tỷ lệ sinh thứ trở lên cao, dân số trung bình tỉnh Thái Nguyên tăng Điều tạo nên sức ép lên tài nguyên đất, thể số diện tích bình quân đầu người giảm dân qua năm Bảng 3.8 Một số tiêu dân số diện tích đất tỉnh Thái Nguyên Tăng (+) / giảm (-) Chỉ tiêu 1995 Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2) Diện tích đất bình qn/người (ha) Diện tích đất trồng lúa bình qn/người (ha) 2005 năm 2005 so với 1004475 1108775 283,6 313,1 0,35 0,31 0,067 0,063 1995(%) + 10,4 + 10,4 - 11,42 - 5,97 Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2005 Số liệu bảng 3.8 cho thấy, thời kỳ 1995 - 2005 dân số tỉnh Thái Nguyên tăng 10,4% khoảng thời gian diện tích đất bình qn đầu/ người giảm 11,42%, diện tích trồng lúa giảm 5,59% Sản xuất nông nghiệp : - Do nhu cầu sản xuất lương thực, người dân ln có xu hướng tăng thời vụ, thời gian sử dụng đất, diện tích đất canh tác chiếm khoảng 22% tổng diện tích đất tồn tỉnh Điều dẫn đến việc đất bị khai thác triệt để, nhanh chóng bạc màu, giảm độ phì đất Đất ngày bị thối hố khơng có biện pháp phục hồi Đồng thời nhu cầu sản xuất lương thực thúc đẩy người dân mở rộng diện tích đất canh tác việc phá rừng làm nương rãy, làm giảm diện tích rừng suy giảm ĐDSH - Sử dụng phân hoá học: Để tăng suất trồng, người dân tăng cường sử dụng phân hoá học Hàng năm, tỉnh Thái Nguyên dùng tới 24000 phân hoá học Việc sử dụng phân hoá học với số lượng lớn gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ người, gây ô nhiễm môi trường đất môi trường nước 116 - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) : Để giảm bớt sâu bọ phá hoại mùa màng, tăng suất trồng, bảo vệ sản phẩm sau thu hoạch, hàng năm người dân tỉnh Thái Nguyên sử dụng khoảng 260 thuốc BVTV Các loại thuốc chủ yếu Sherol, sherpa, ofatoc ?, Bi 58 Đây loại độc tố tồn lâu tự nhiên, gây ô nhiễm đất, ảnh hưởng tới sức khoẻ người, giết hại vi sinh vật có ích đất, làm cho đất ngày bị thoái hoá, bạc màu Sản xuất lâm nghiệp : Mặc dù tượng chặt phá rừng bừa bãi nghiêm cấm, diện tích rừng giảm sút khai thác khơng có quy hoạch khai thác q mức khiến cho rừng khơng cịn khả phục hồi Nguyên nhân gây rừng thiếu cơng ăn việc làm, đói nghèo ý thức người dân chưa cao Để đảm bảo đời sống trước mắt, người dân khai thác lâm sản mức, chặt phá rừng du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy, khai phá đất canh tác bừa bãi không theo quy hoạch Hiện tỉnh có dự án trồng rừng làm cho diện tích rừng trồng ngày tăng, tượng chặt phá rừng xảy nên diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm Hoạt động khai thác khoáng sản: Theo thống kê năm ?, việc khai thác khoáng sản tỉnh phá huỷ 2.000 đất rừng làm ảnh hưởng 2.000 - 4.000 rừng vùng lân cận Tại nơi có mức độ khai thác khống sản lớn huyện Đại Từ, hoạt động có xu làm cho loại đất có dinh dưỡng cao trở thành đất mòn trơ sỏi đá (Bảng 3.8) Bảng 3.8 ? Diện tích đất bị biến đổi khu vực khai thác khoáng sản Khu vực khai thác khoáng sản Loại đất chủ yếu trước khai thác Loại đất phổ biến sau khai thác Diện tích đất bị biến đổi (ha) 117 Mỏ than Làng Cẩm Đất xám feralit Đất xói mịn trơ sỏi đá Đất đen, Đất xói mịn đất xám feralit trơ sỏi đá Điểm khai thác thiếc La Đất mùn alit Đất xói mòn Bằng núi trơ sỏi đá Mỏ than Núi Hồng Điểm khai thác thiếc gốc Núi Pháo Điểm khai thác thiếc sa khoáng Phục Linh Điểm khai thác acsen Hà Thượng Điểm khai thác barit Đất xám feralit Đất xói mịn trơ sỏi đá 200 600 300 400 Bồi tích Đất chua (pH , 4,5) 200 Đất xám feralit Đất chua (pH , 4,5) Đất xám feralit Đất xói mịn 40 Lục Ba trơ sỏi đá Nguồn : [63] Ước tính trung bình khu vực khai thác năm làm khoảng 7- rừng, guyên nhân gián tiếp làm mức nước ngầm tụt xuống, khiến bị chết héo, làm cho dễ bị đổ vào mùa mưa lũ, dẫn đến suy thối thảm rừng Việc săn bắn thú, nhiễm bụi khói, tiếng ồn với mức độ liên tục kéo dài đẩy loài chim thú khỏi vùng sinh sống Ngoài ra, tác động hoạt động khai thác khoáng sản, điều kiện đất dốc với độ mưa lớn độ che phủ rừng thấp làm cho q trình xói mịn xảy mạnh mẽ gây nên tượng đất Theo số liệu thống kê số khu vực khai thác khống sản : khu vực núi Hồng có lượng mưa trung bình năm 2200 -2300 mm, độ che phủ rừng 30 -35%, độ dốc trung bình 25 – 400 có lượng đất bị hàng năm khoảng 200 -300 tấn/ha/năm 3.2.2.2 Sự suy giảm rừng tự nhiên Trong thời gian gần độ che phủ rừng tỉnh Thái Nguyên nâng lên đáng kể, song chủ yếu tăng diện tích rừng trồng phần 118 rừng tái sinh phục hồi Bên cạnh đó, diện tích rừng tự nhiên, đặc biệt rừng rộng thường xanh núi đá vôi bị suy giảm chất lượng số lượng Trước năm 1960, diện tích rừng tự nhiên chiếm 51% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh với 432 loài động vật, 91 họ, 28 lớp, thực vật có 522 lồi [59] Về thảm thực vật, có nhiều lồi gỗ q : nghiến, trai lý, chị chỉ, sến…và lồi q lát hoá, kim giao, sơn huyết, táu mật… Ở khu bảo tồn Phượng Hồng, Thần Sa cịn có nhiều lồi gỗ quý : đinh thối, đinh vàng, hinh đá, song mật, mọ…và nhiều dược liệu quý Về động vật, có nhiều lồi động vật q có tên sánh đỏ khỉ mặt đỏ, khỉ mốc, khỉ đuôi lợn, gấu ngựa, voọc đen, hươu xạ, báo lửa, báo hoa mai, hoẵng… [143] Đến năm 2005 diện tích rừng tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 29,47%, nhiều động vật, thực vật quý bị tiêu diệt Tại khu vực rừng tự nhiên, tượng khai thác gỗ bừa bãi với mục đích lấy lâm sản sử dụng lâm sản hàng hoá diễn nhiều thời kỳ Ngoài nhu cầu xẻ gỗ làm nhà, lấy củi đun, đốt than, làm đồ dùng nhà đồng bào dân tộc việc khai thác gỗ với mục đích khai thác gỗ để bán nhiều đối tượng với phương pháp xẻ cội loài gỗ quý mà thị trường ưa chuộng : đinh, nghiến, trai lý, chò chỉ, sến, táu… xảy địa bàn huyện miền núi Theo số liệu Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, qua điều tra, đánh giá trạng rừng khu bảo tồn thiên nhiên Phượng Hồng, Thần Sa lồi gỗ q bị suy giảm đáng kể mật độ lâu năm có đường kính từ 40 cm trở lên; trữ lượng rừng trung bình bình quân đạt 100 m3/ha, rừng nghèo bình qn đạt 65 m3/ha Diện tích rừng đất dốc tụ chân núi đá vôi không cịn diện tích bị làm nương rẫy nhiều lần; phần lớn diện tích trạng thái 119 đất khơng có rừng Diện tích rừng núi đá bị khai thác kiệt quệ, có hội phục hồi Hiện loại rừng nơi cao, địa hình hiểm trở thuộc xã vùng cao : Sảng Mộc, Phương Giao, Nghinh Tường, Thượng Nung, Cúc Đường, Vũ Trấn, Thần Sa Thực tế khu vực miền núi dân tộc tỉnh Thái nguyên cho thấy : suy giảm tính bền vững nguồn TNTN chủ yếu sức ép dân số Ở góc độ đó, an ninh lương thực mâu thuẫn với phát triển lâm nghiệp bền vững Để sản xuất lương thực có thu nhập đáp ứng nhu cầu người dân số tăng, việc phá rừng tránh khỏi Tuy nhiên, mức độ nhiều hay cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Việc mở rộng diện tích nương du canh nhằm giải nhu cầu lương thực nhân tố gây nên nạn phá rừng Điều minh chứng qua thực tế huyện Võ Nhai, huyện vùng cao tỉnh Thái Nguyên Năm 1990, diện tích rừng tự nhiên Võ Nhai 24949,4 vòng thời gian ngắn năm mà diện tích rừng tự nhiên 8054,5 Lịch sử phá rừng huyện Võ Nhai có liên quan đến tăng nhanh dân số, phát triển nông nghiệp, đặc biệt dân tộc Mông di cư từ biên giới tỉnh Cao Bằng xuống chiến tranh biên giới năm 1979 Dân tộc Mông đại diện cho dân tộc có phương thức canh tác đốt rừng làm nương rẫy có sống du canh du cư Một số hộ người Mông di cư từ Cao Bằng xuống Võ Nhai, sống xã La Hiên Sau thời gian khai thác chặt phá gần hết diện tích rừng tự nhiên thuộc khu vực họ lại di cư đến sống xã Tràng Xá, Bình Long, Sảng Mộc, Phương Giao Đây nguyên nhân làm diện tích rừng tự nhiên huyện Võ Nhai nói riêng huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên nói chung 120 Theo Báo cáo thuyết minh kết kiểm kê rừng Thái Ngun năm 2005: rừng giàu khơng cịn, rừng tự nhiên chủ yếu rừng non phục hồi (49.000 ha) rừng gỗ nghèo trữ lượng (>13.000 ha) phân bố chủ yếu huyện Võ Nhai, Định Hoá, Đại Từ Rừng tre nứa hỗn giao phân bố chủ yếu Định Hố Bình qn diện tích rừng tự nhiên đầu người cịn 0, 09 (năm 2005) Diện tích rừng - người bảo hộ vĩ đại cho sản xuất nông nghiệp, cho đời sông cộng đồng dân tộc, bị suy giảm cạn kiệt dẫn tới nhiều hậu tai hại Nói cách khác, phá hoại dù yếu tố thiên nhiên, mối quan hệ qua lại chúng dẫn đến thay đổi cấu sẵn có phức hệ thiên nhiên Việc phá rừng la nguyên nhân thay đổi bất lợi đất đai, khí hậu, thuỷ văn giới động thực vật 3 SỰ PHÂN HOÁ CÁC KHU VỰC THEO TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG Căn tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thái Nguyên theo trình độ phát triển Uỷ ban dân tộc (Quyết định số 393/2005/QD/UBDT ngày 29 tháng năm 2005 Bộ Trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc), Vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thái Nguyên bao gồm 126 xã, chia thành khu vực theo trình độ phát triển: - Khu vực I : 26 xã (Đồng Hỷ : xã, Đại Từ : xã, Phổ Yên : xã, Định Hoá: xã, Phú Lương : xã, Tp Thái Nguyên : xã) 121 - Khu vực II : 79 xã (Đồng Hỷ : xã, Đại từ : 22 xã, Phổ Yên : xã, Định Hoá : 22 xã, Phú Lương : xã, thị xã Sông Cơng : 2xã, Phú Bình xã, Võ Nhai : xã) 122 - Khu vực III : 21 xã (Đồng Hỷ : xã, Đại từ : xã, Định Hoá : xã, Phú Lương : xã, Võ Nhai : 10 xã) Số liệu bảng 3.10 cho thấy : Nếu so sánh cấu dân tộc khu vực địa bàn xã thuộc khu vực I có nhiều dân tộc Tày, Nùng, Sán Chay, Sán Dìu cư trú (tương ứng tỉ lệ: 6,09%; 15,44%; 11,41% 26,27%) cịn dân tộc Mơng Dao chiếm tỉ lệ khiêm tốn (1,21% 1,21%) Đây xã liền kề thuộc địa bàn thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, trung tâm huyện lỵ So với khu vực II khu vực III, khu vực có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất đời sống Nhìn chung, khu vực I có cấu sử dụng đất tương đối hợp lý Trong tổng quỹ đất tự nhiên vùng, đất nông nghiệp chiếm 26,7%; đất lâm nghiệp chiếm 39,3% diện tích đất chưa sử dụng 18,8% Các dân tộc Tày, Nùng, Sán Chay, Sán Dìu sống địa bàn khu vực I chủ yếu canh tác lúa nước, trồng công nghiệp, trồng rừng hình thành vùng sản xuất hàng hố, tiếp cận với kinh tế thị trường; người dân có mức sống cao Tuy nhiên, vùng dân tộc miền núi tỉnh khu vực thấp nên diện tích rừng tự nhiên bị khai thác nhiều, 11% (chủ yếu rừng nghèo kiệt) Diện tích rừng trồng chiếm tỷ lệ lớn 89% khu vực triển khai tốt chương trình trồng rừng 327, 666… Các xã khu vực II địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc : Tày, Nùng, Sán Chay, Sán Dìu Các dân tộc chiếm tỷ lệ lớn (Tày : 64,02%; Nùng: 72,47%; Sán Chay : 76,03%; Sán Dìu : 70,37%) Tỷ lệ người Mơng Dao cao khu vực I, dân tộc Dao cư trú địa bàn đông so với dân tộc Mông Trong cấu sử dụng đất, đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (45,2%), diện tích đất nơng nghiệp nửa diện tích đất 123 lâm nghiệp (23,1%) diện tích chưa sử dụng lớn (23,7%) Các dân tộc sinh sống địa bàn khu vực có điều kiện canh tác lúa nước lại có điều kiện phát triển lâm nghiệp Trong vùng bắt đầu hình thành số vùng sản xuất hàng hoá; hầu hết dân tộc biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất có hệ thống khuyến nông, khuyến lâm đến thôn Tuy nhiên, so với khu vực I khu vực II có điều kiện tự nhiên KT - XH thuận lợi cho phát triển sản xuất đời sống mức sống dân tộc thấp hơn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm tới 38,06% tổng số hộ Tại xã khu vực III, số lượng dân tộc Tày, Nùng, Sán Chay, Sán Dìu giảm hẳn, số lượng dân tộc Mông Dao tăng đáng kể : dân tộc Mông chiếm tới 71,23% dân tộc Dao 50,56% Đây khu vực thuộc vùng sâu vùng xa tỉnh; địa hình chia cắt, hiểm trở Điều kiện sản xuất vùng khó khăn, tập quán sản xuất hai dân tộc Mơng Dao cịn lạc hậu, mang nặng tính tự cấp, tự túc, chưa phát triển sản xuất hàng hố Cuộc sống họ cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, đặc biệt vào nguồn tài nguyên rừng Hiện nay, diện tích rừng tự nhiên vùng chiếm tỉ lệ lớn cấu diện tích rừng (71,2%), năm qua, mức độ khai thác rừng hai dân tộc lớn nên chủ yếu rừng nghèo kiệt, rừng tự nhiên giàu trung bìng giảm hẳn, nhóm gỗ q bị khai thác nhiều Diện tích đất trống đồi trọc, núi đá loại đất xói mịn trơ sỏi đá chiếm tỉ lệ lớn cấu sử dụng đất (54,9%) Tỷ lệ hộ nghèo 61,91%; đời sống khó khăn Như vậy, phân chia xã miền núi vùng dân tộc thiểu số theo khu vực theo trình độ phát triển cho thấy, lên vùng cao, vùng sâu, vùng xa tỉ lệ đất chưa sử dụng gia tăng, tương ứng với khu vực I, khu vực II, khu vực III : 18,8%-23,7%-54,9% Đất nông nghiệp giảm từ 26,7% 124 xuống 23,1% 5,7% Về diện tích rừng, vùng núi thấp rừng tự nhiên bị chặt hết, vùng núi vùng núi cao rừng tự nhiên 70% diện tích rừng chủ yếu rừng nghèo kiệt Sự phân hoá mức sống dân tộc khu vực rõ nét Trong số dân tộc thiểu số sống địa bàn tỉnh Thái nguyên, dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay có quy mơ dân số lớn so với dân tộc khác Trong dân tộc Tày Nùng có trình độ phát triển đứng sau dân tộc Kinh, chất lượng sống dân tộc Tày- Nùng nhìn chung cao dân tộc thiểu số khác Gần sống đồng bào cải thiện nhiều, lương thực, thực phẩm đảm bảo nhu cầu tự cấp, tự túc cịn có dư cho chăn nuôi phần trao đổi, hoạt động sản xuất khơng hồn tồn phụ thuộc vào tự nhiên trước Tuổi thọ trung bình nâng cao (67- 70 tuổi) nhờ có đầu tư sở vật chất, xã dân tộc Tày Nùng sinh sống 100% số xã có trường tiểu học, trung học sở, 100% số xã phổ cập giáo dục tiểu học Việc học lên cấp cao em đồng bào ý đầu tư Các phương tiện nghe nhìn (đài, ti vi) sử dụng phổ biến, tỷ lệ hộ xem truyền hình, nghe đài 70% Nhiều gia đình mua sắm vật dụng có giá trị máy cày, máy tuốt lúa, xe máy… Hoạt động văn hoá trì đầu tư khơi phục (huyện Đồng Hỷ thành lập Câu lạc văn hoá nghệ thuật xã, thơn, xóm), 100% số xã có trạm y tế, sinh đẻ có kế hoạch thực hiện, có trạm điện lưới quốc gia tệ nạn xã hội không phổ biến Nhiều hộ sử dụng hệ thống nước nông thôn, hệ thống đường xá lại cải thiện Vấn đề cán đặt quy hoạch bồi dưỡng, đào tạo Mặc dù vậy, so với mặt chung nước chất lượng sống đồng bào dân tộc Tày - Nùng thấp nhiều lần 125 So với dân tộc Tày - Nùng, Mông Dao hai dân tộc có mơi trường sống khó khăn hơn, đồng thời trình độ phát triển kinh tế xã hội mức thấp Đồng bào dân tộc Dao Mơng có GDP bình qn đầu người thấp; hoạt động kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường tự nhiên Trong năm qua, sản xuất nông - lâm - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ có chuyển dịch hợp lý Song phân hoá giàu nghèo nội dân tộc Dao, Mơng nhận thấy rõ Các cư dân sống ven đường, vùng thấp có GDP/người cao đồng bào sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa Các hộ giả tăng lên tương đối rõ nét, song số hộ nghèo chiếm tỷ lệ đáng báo động Các hộ có GDP/người dao động khoảng triệu đồng/ người/năm, hộ nghèo triệu đồng/ năm, chíí đạt vài trăm nghìn đồng/ năm Bảng 3.11 Thu nhập bình quân theo khu vực dân tộc huyện Đồng Hỷ năm 2002 (đơn vị: nghìn đồng/người/tháng) Khu vực Khu vực Khu vực Bình quân 245 186 127 Kinh 273 234 153 Tày - Nùng 257 179 147 Sán Dìu 235 218 135 Mơng 185 134 121 Dao 203 161 128 Nguồn: UBND huyện Đồng Hỷ năm 2002 Điều đáng lưu ý mức thu nhập bình qn lại có chênh lệch khu vực dân tộc khu vực Đồng bào Dao Mơng có mức thu nhập thấp so với dân tộc vùng cư trú có phân hố khu vực 1, khu vực 2, khu vực (Bảng 3.11) 126 Những số liệu cho thấy bình quân thu nhập đầu người đồng bào dân tộc thiểu số cịn q thấp có chênh lệch mức sống dân tộc Tuy vậy, số có huyện Đồng Hỷ huyện cách thành phố Thái Nguyên vài km, năm gần kinh tế có chuyển biến đáng kể, đồng bào có nhiều hội tiếp cận với tiến đổi thay xã hội Những xã, vùng cao thuộc khu vực đặc biệt khó khăn, sống dường khép kín thơn bản, bình qn lương thực đầu người đạt vài kg/ tháng Tình trạng thiếu ăn năm xảy ra, sống cải thiện Nếu đánh giá mức thu nhập bình qn theo khu vực cư trú có phân hoá rõ nét khu vực : Đồng - vùng núi thấp - vùng núi cao Qua điều tra thực tế phân tích số nguồn số liệu cho thấy: mức sống thu nhập dân cư sống địa bàn thành phố Thái Nguyên cao cả, sau đến huyện Sơng Cơng, Phổ n Các huyện cịn lại có bình qn thu nhập đầu người thấp, số hộ nghèo đối chiếm tỉ lệ cao (Bảng 3.12) Bảng 3.12 Tỷ lệ hộ nghèo vùng miền núi tỉnh Thái Nguyên năm 2005 Các huyện Số hộ Tổng số hộ Số hộ dân tộc Võ Nhai 13667 thiểu số 8894 Định Hoá 21757 14791 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 54,4 42,58 127 Phú Lương 25313 10897 35,41 Đồng Hỷ 27265 10279 27,86 Đại Từ 39548 10165 33,23 Miền núi Phổ Yên 10222 2280 35,31 Miền núi Phú Bình 10203 2233 33,11 Miền núi Thái Nguyên 5798 1126 14,94 Nguồn:Bảng tổng hợp phân định khu vực dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thái Nguyên - Uỷ ban dân tộc tỉnh Thái Nguyên Bảng số liệu 3.12.cho thấy, tất huyện thuộc khu vực miền núi dân tộc có tỉ lệ hộ giàu thấp, tỉ lệ hộ nghèo đói lớn, mức 20% so với tổng số dân Trong có huyện có tỷ lệ hộ nghèo 30%, huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao : Võ Nhai (54,4%), Định Hoá : (42,58)% Đây huyện có số hộ người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao so với tổng số hộ sinh sống địa bàn Những năm đầu kỷ XXI, nơng nghiệp đóng vai trò việc cải thiện ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng cộng đồng dân tộc tỉnh thái nguyên nói chung Vấn đề là, tăng thu nhập từ ngành nông nghiệp cho dân tộc thiểu số đặt thách thức riêng biệt Mỗi dân tộc cư trú khu vực, độ cao khác sử dụng nhiều phương thức sản xuất nông nghiệp, nông lâm, lâm nghiệp chăn nuôi khác Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, đặc biệt ý đến việc trồng công nghiệp lâu năm ăn phù hợp với điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu Đồng thời cải thiện điều kiện môi trường nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, đồng bào dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Mông, Dao cần phải đặc biệt ý tổ chức tốt mắt xích thị trường 128 Như vậy, việc tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái nguyên phải có quan tâm đặc biệt tới điều kiện mơi trường tập quán sản xuất dân tộc, địa phương ... dân sinh - Kinh tế xã hội vùng đệm Những dự án có ý nghĩa quan trọng cộng đồng dân tộc tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt dân tộc sống địa bàn xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên Ở khu vực vùng đệm, đồng. .. Thái nguyên, dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay có quy mơ dân số lớn so với dân tộc khác Trong dân tộc Tày Nùng có trình độ phát triển đứng sau dân tộc Kinh, chất lượng sống dân tộc Tày- Nùng... tích rừng, vùng núi thấp rừng tự nhiên bị chặt hết, vùng núi vùng núi cao rừng tự nhiên 70% diện tích rừng chủ yếu rừng nghèo kiệt Sự phân hoá mức sống dân tộc khu vực rõ nét Trong số dân tộc thiểu

Ngày đăng: 09/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.2.1. Nguồn tài nguyên đất bị ô nhiễm và thoái hoá, bình quân đất trên đầu người giảm

  • Trong quá trình khai thác và sử dụng đất, do nhiều nguyên nhân, đặt biệt là việc sử dụng không hợp lý đã làm cho đất ở nhiều nơi bị xói mòn và suy thoái. bình quân đất trên đầu người giảm. Trong đó có những nguyên nhân chủ yếu sau đây :

    • Khu vực 2

      • Mông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan