Giáo án môn toán - Số học - Từ tiết 1 đến tiết 2

6 572 0
Giáo án môn toán - Số học - Từ tiết 1 đến tiết 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 1: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC Ngày 5/9 Tiết 1 1 TẬP HP CÁC SỐ HỮU TỈ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số ⊂ ⊂¥ ¢ ¤ 2.Kó năng: Hiểu biết số hữu tỉ trên trục số, biết só sánh 2 số hữu tỉ 3.Thái độ: Bước đầu tập suy luận, tập phân tích, tập quan sát II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bò của giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng 2.Chuẩn bò của học sinh: sgk, vở, thước thảng, vở nháp, bảng con III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn đònh lớp: LT báo cáo só số và tình hình chuẩn bò bài của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: -Hãy đưa các số sau về dạng phân số: -0,75 ; 1,2 ; 2 1 4 (-0,75= 3 4 − ; 1,2= 6 5 ; 2 1 4 = 9 4 ) Gv đánh giá cho điểm cộng khuyến khích 3.Vào bài:Ở bài tập trên các số đó đưa được về dạng phân số, ta gọi các số đó là số hữu tỉ. Vậy số hữu tỉ là gì, các số tự nhiên , các số nguyên ta đã học có phải là số hữu tỉ không? Những vấn đề vừa nêu là nội dung cơ bản trong tiết học hôm nay. 4.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hđ1: -Các số 3; -0,5; 0; 2 5 7 viết dưới dạng các phân số bằng nhau -Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỉ -Vậy số nguyên, số tự nhiên , hỗn số có phải là số hữu tỉ không? -Gv cho các em hs lên giải quyết: ?1 ?2 -Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 3 tập hợp số: số tự nhiên , số nguyên, số hữu tỉ Hđ2: -Gv cho làm ?3 sau đó giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ 5 4 -Một hs lên bảng thực hiện cả lớp theo dõi bổ sung -Hs hiểu được: số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ( ) , , 0 a a b b b ∀ ∈ ≠¢ a ?1 0,6= 3 5 1 4 ; 1, 25 ;1 5 4 3 3 − = − = Viết được dưới dạng phân số nên là những số hữu tỉ -Hs biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số (cách biểu diễn đã học ở lớp 6) -Tìm hiểu vd1; vd2 để nắm cách biểu diễn +Chú ý khi biểu diễn: mẫu dương, 1)Số hữu tỉ: Vd: 3 3 6 6 3 1 1 2 2 − − = = = = = − − 1 1 2 0 0 0 0,5 0 2 2 4 1 1 2 5 19 19 38 3 3 6 6 2 7 7 7 14 4 4 8 8 − − − = = = = = = = = − − − − − = = = = = = = = − − − * Các số : 3; -0,5;0;2 5 7 đều là số hữu tỉ Vậy số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a,b , 0b∈ ≠¢ * Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu ¤ 2)Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Vd1,2:sgk Vd3:Biểu diễn các số: 5 7 3 3 ; ; ; 2 2 4 4 − − trên cùng trục số 1 ¢ ¥ ¤ Tập hợp các số nguyên Tập hợp các số hữu tỉ Tập hợp các số tự nhiên -4 -2 2 x -7/2 O -3/4 3/4 5/2 trên trục số -Cho hs tự làm vd2 -Gv lưu ý, trước khi biểu diễn phải đưa 2 3− thành 2 3 − (Chú ý mẫu dương) -GV đưa vd3: biểu diễn a. 2 7 ; 3 2 − − b. 2 5 ; 3 2 (Hợp tác nhóm làm bài trong 3 phút, nộp chấm điểm) Hđ3: -Cho hs tìm hiểu vd1, vd2 -Mối quan hệ số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0, số hữu tỉ dương 5 4 đổi 1 1 2 2 ; 4 3 3 − = − +2 bàn một nhóm, cử nhóm trưởng, thực hiện trong 3 phút, nhóm trưởng đại diện nộp chấm điểm sau khi đã bàn bạc xong ở nhóm Sau khi tìm hiểu vd1, vd2 -Hs rút ra được số hữu tỉ âm<số hữu tỉ 0<số hữu tỉ dương -Khi so sánh: +Mẫu dương +Qui đồng nếu chưa cùng mẫu +Hs lên thực hiện ngay trên bảng phụ -Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x 3)So sánh 2 số hữu tỉ : Vd1: So sánh 2 số hữu tỉ : -0,6 và 1 2− Ta có: 6 0,6 10 1 1 5 2 2 10  − = −    − −  = =  −  vì-6<-5 do đó 6 5 10 10 − − < hay -0,6< 1 2− Vd2: So sánh -3 1 2 và 0 Ta có: 1 7 3 2 2 0 0 2  − = −     =   vì –7<0Do đó: 7 0 1 : 3 0 2 2 2 hay< − < Chú ý: sgk * Số hữu tỉ âm<số hữu tỉ 0< số hữu tỉ dương • Củng cố, luyện tập chung Bảng phụ, hợp tác nhóm Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai a.Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương b.Số hữu tỉ âm nhỏhơn số tự nhiên c.Số 0 là số hữu tỉ dương d.Số nguyên âm không là số hữu tỉ âm e.Tập hợp ¤ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm 5.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học:-Nắm vững thế nào là số hữu tỉ , kí hiệu, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Biết so sánh 2 số hữu tỉ -BTVN:3;4/8 sgk Hướng dẫn: 3/8 sgk: 2 2 22 7 7 77 3 21 11 77 x y − −  = = =   −  −  = − =   Tiếp tục so sánh 4/8 sgk: a,b cùng dấu, số hữu tỉ a b là số hữu tỉ dương do đó 0 a b > ; a,b khác dấu tương tự b.Bài sắp học:Tìm hiểu bài cộng, trừ số hữu tỉ, qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG +Cho phân số 3 4 − a.Áp dụng tính chất của phân số để viết 3 phân số bằng 3 4 − b.Viết tập hợp các phân số bằng 3 4 − +Dùng tính chất bắt cầu: hãy so sánh a. 315 316 và 203 202 b. 17 234 − và 13 19 − − c. 22 29 và 24 27 2 Ngày 6/9 Tiết 2  2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hs nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2.Kó năng: Có kó năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng 3.Thái độ: II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bò của giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, sgk 2.Chuẩn bò của học sinh: sgk, thước thẳng, bảng con,… III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn đònh lớp: LT báo cáo só số của lớp, và tình hình chuẩn bò của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Hs1: Biểu diễn 3 1 ; 3;2 4 3 − − trên cùng một trục số 2 1 3 - 3 4 0 1 2 3 -1-2-3 Hs2: So sánh 2 3− và 4 5 − ( 2 2 10 3 3 15 4 12 5 15 − −  = =   −  − −  =   vì –10 > -12 do đó 10 12 2 4 : 12 15 3 5 hay − − − > > − ) 3.Vào bài: Ta đã học cộng trừ các số nguyên, cộng trừ các phân số, vậy để thực hiện cộng trừ số hữu tỉ chẳng hạn: cộng trừ 2 3− và 4 5 − , ta thực hiện ntn? Đó là nội dung nghiên cứu trong tiết học này 4.Các hoạt động dạy học: 3 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG • Hđ1: -Hãy nêu qui tắc cộng trừ phân số đã được học ở lớp 6? Qui tắc cộng trừ số hữu tỉ cũng tương tự -Nêu vận dụng ở sgk -Đưa thêm vd: Tính 1 5 2 ; 2 6 − − -Gv cho hs giải quyết ?1 • Hđ2: -Gv trình bày qui tắc chuyển vế -Gv lưu ý: đổi dấu số hạng khi chuyển vế +Nêu vận dụng ở sgk +Đưa thêm ví dụ: 5 1 2 8 2 x− = − -Gv cho hs giải quyết ?2 +Câu a cách giải tương tự câu a ở vd +Câu b cách giải tương tự câu b ở vận dụng -Gv cho hs làm bài 6 (a,b); bài 8(a,c) -Tổng đại số trong tập ¢ tương tự với tập ¤ -Gv lưu ý cho hs thấy lợi ích của việc áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp trong việc tính giá trò của các tổng đại số -Gv cho 1 hs lên bảng làm bt 6 câu a,b -Gv cho 1 hs khác lên bảng làm bt 8 câu a,c -Hs: phát biểu lại các qui tắc cộng trừ phân số đã học -Hs: Cộng 2 phân số cùng mẫu hoặc trừ 2 phân số cùng mẫu dương ta thực hiện tử + tử hoặc tử – tử (mẫu giữ nguyên) ?1 ( ) 9 10 2 3 2 1 a.0,6+ -3 5 3 15 15 + − − − = + = = 1 1 2 5 6 11 . ( 0, 4) 3 3 5 15 15 b + − − = + = = Hs: nắm vững khi chuyển vế, số hạng chuyển vế phải đổi dấu (+ đổi thành -; – đổi thành +) ?2 +1 hs lên bảng giải quyết câu a +1 hs khác lên bảng giải quyết câu b -Lưu ý ở phần ví dụ câu b 5 8 chuyển sang vế phải –x giữ lại ở vế trái sau đó tìm x (x là số đối của -x) -Hs: Bt 6 câu a: 1 1 4 ( 3) 7 21 28 84 84 − − − + − − + = = câu b: 8 15 24 30 54 1 18 27 54 54 − − − − − = = = − Hs: làm bt 8 câu c: 4 2 7 4 2 7 8 7 2 5 7 10 5 7 10 10 10 7   − − − = + − = − +     1 2 7 20 27 10 7 70 70 + = + = = 1)Cộng trừ 2 số hữu tỉ : Qui tắc: sgk Ví dụ: 7 4 49 12 49 12 37 16 . 1 3 7 21 21 21 21 21 a − − + − − + = + = = = − 3 3 12 3 9 1 . 3 3 2 4 4 4 4 4 b − + −   − − − = − + = = −     1 5 5 5 15 5 20 10 1 . 2 3 2 6 2 6 6 6 3 3 c − − − − − − − = − = = = − 2)Qui tắc “chuyển vế” Qui tắc: sgk Ví dụ: Tìm x biết: 3 1 . 7 3 1 3 3 7 7 9 21 16 21 a x x x x − + = = + + = = 5 1 . 2 8 2 5 5 2 8 20 5 8 8 25 8 1 3 8 b x x x x x − = − − = − − − − = − = = *Chú ý: sgk • Củng cố, luyện tập chung Bài tập trắc nghiệm (bảng phụ) Điền số thích hợp vào ô trống: (hợp tác nhóm) a 3 4 − 1 1 4 − 3 4 − 5 8 b 1 2 5 2 − 13 4 5 8 a+b 1 4 − 15 4 − 1 2 2 5 4 4 a-b 5 4 − 5 4 -4 0 5.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học:-Học kó qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, nắm vững qui tắc chuyển vế. BTVN 9,10/10 sgk Hướng dẫn bt9: Câu a,b giải tương tự câu a ở vận dụng Câu c,d giải tương tự câu b ở vd Hướng dẫn bt10: Làm 2 cách: cách 1: tính giá trò của từng biểu thức trong ngoặc, sau đó thực hiện từ trái sang phải; cách 2 bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp b.Bài sắp học:Tìm hiểu bài Nhân, chia số hữu tỉ ; Qui tắc nhân chia số hữu tỉ Thế nào là tỉ số 5 IV.RUÙT KINH NGHIEÄM VAØ BOÅ SUNG . +     1 2 7 20 27 10 7 70 70 + = + = = 1) Cộng trừ 2 số hữu tỉ : Qui tắc: sgk Ví dụ: 7 4 49 12 49 12 37 16 . 1 3 7 21 21 21 21 21 a − − + − − + = + = = = − 3 3 12 3 9 1 . 3 3 2 4 4 4 4 4 b −. ( 2 2 10 3 3 15 4 12 5 15 − −  = =   −  − −  =   vì 10 > -1 2 do đó 10 12 2 4 : 12 15 3 5 hay − − − > > − ) 3.Vào bài: Ta đã học cộng trừ các số nguyên, cộng trừ các phân số, . diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x 3)So sánh 2 số hữu tỉ : Vd1: So sánh 2 số hữu tỉ : -0 ,6 và 1 2 Ta có: 6 0,6 10 1 1 5 2 2 10  − = −    − −  = =  −  v -6 < ;-5 do đó 6 5 10 10 − − < hay

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày 5/9 Tiết 1 1 TẬP HP CÁC SỐ HỮU TỈ

  • II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    • HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

    • GHI BẢNG

      • IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

      • Ngày 6/9 Tiết 2  2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ

      • II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

      • 1.Chuẩn bò của giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, sgk 2.Chuẩn bò của học sinh: sgk, thước thẳng, bảng con,…

        • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

        • HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

        • GHI BẢNG

          • IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan