Nhận dạng rủi ro pptx

4 716 2
Nhận dạng rủi ro pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Nhận dạng rủi ro: Cửa hàng của bạn có thể gặp phải 2 rủi ro lớn: • Rủi ro từ phía khách hàng: trong nền kinh tế hiện nay thì “khách hàng là thượng đế” do vậy khi mà của hàng của bạn xảy ra các vấn đề làm giảm đi lòng tin đối với khách hàng thì có thể họ sẽ quay lưng lại với cửa hàng của bạn, đặc biệt đối với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dung. Vì vậy việc này có thể ảnh hưởng rất lớn đến sự trung thành của khách hàng đối với cửa hàng của bạn • Rủi ro về thương hiệu: “một thương hiệu nổi tiếng được ví như một pháo đài bảo vệ có giá trị” tuy nhiên thương hiệu đó có thể sẽ bị hao mòn hay sụp đổ khi mà thông tin về vụ kiện được đưa đến tai dư luận. nếu giải quyết tốt vấn đề có thể thương hiệu của bạn được giữ vững nhưng nến sơ suất thương hiệu của cửa hàng có thể bị giảm sút thậm chí sụp đổ. • Nguyên nhân Môi trường bên trong: • Do sơ suất trong khâu nhập hàng: có thể do sự sơ suất trong khâu kiểm tra của nhân viên mua nguyên liệu không đảm bảo chất lượng hoặc do sự cố ý nhập hàng kém chất lượng dấn đến thực phẩm không đảm bảo gây ra ngộ độc thực phẩm. • Do khâu bảo quản: trong quá trình bảo quản, có thể thực phẩm không được bảo quản trong điều kiện thích hợp, do bộ phận bảo quản không bảo quản thực phẩm theo đúng quy trình, do thực phẩm bị quá hạn sử dụng hoặc do các trang thiết bị của cửa hàng đã bị xuống cấp hư hỏng dẫn đến thực phẩm bị hỏng gây ngộ độc cho khách hàng Môi trường bên ngoài: • Do nhà cung cấp: có thể trong quá trình vận chuyển từ phí nhà cung cấp đến của hàng, thực phẩm đã bị hỏng do khâu bảo quản trong quá trình vận chuyển không đảm bảo, hoặc do nhà cung cấp cố tình nhập nguyên liệu không đảm bảo chất lượng cho cửa hàng của bạn. • Do đối thủ cạnh tranh: • Có thể do đối thủ cạnh tranh đã tìm cách đưa thực phẩm không đảm bảo chất lượng vào cửa hàng của bạn làm cho khách hàng của bạn sau khi ăn thực phẩm đó bị ngộ độc • Có thể sự việc khách hàng bị ngộ độc không có thực mà do đối thủ cạnh tranh dàn dựng nhằm làm giảm uy tín, thương hiệu của cửa hàng bạn. • Do khách hàng: • Có thể khách hàng không bị ngộ độc vì thực phẩm của cửa hàng bạn mà là thực phẩm hoặc đồ ăn nào khác mà khách hàng đã sử dụng trước hoặc sau khi ăn thực phẩm của cửa hàng bạn • Có thể do khách hàng đã ăn thực phẩm của bạn cùng với một số sản phẩm khác có tính kỵ nhau gây ra hiện tượng ngộ độc thực phẩm. • Có thể do khi khách hàng mua thực phẩm của cửa hàng bạn nhưng chưa sử dụng ngay. Trong quá trình bảo quản có thể không tốt làm cho thực phẩm đó bị nhiểm khuẩn hay hư hỏng, sau khi ăn vòa bị ngộ độc. …v v v……… • Đo lường tổn thất  Ô số 1 diễn tả các rủi ro có tần số và độ nghiêm trọng thấp; những rủi ro này ít khi gây ra tổn thất, và nếu tổn thất có xảy ra cũng tương đối thấp.  Ô số 2 diễn tả các rủi ro có tần số thấp và độ nghiêm trọng cao; tổn thất ít khi xảy ra nhưng nếu xảy ra thì nghiêm trọng.  Ô số 3 diễn tả các rủi ro có tần số cao và độ nghiêm trọng thấp; tổn thất thường xảy ra nhưng từng tổn thất thì tương đối thấp.  Ô số 4 diễn tả các rủi ro có tần số và độ nghiêm trọng đều cao; tổn thất xảy ra thường xuyên và mỗi lần đều nghiêm trọng. • Kiểm soát ngăn ngừa rủi ro: - kiểm soát môi trường bên trong: kiểm soát chặt chẽ các khâu về vệ sinh an toàn thực phẩm như khâu nhập nguyên liệu, chế biến và bảo quản thực phẩm. Kiểm tra chất lượng máy móc thiết bị, bảo quản nâng cấp và cải tiến máy móc của cửa hàng. - kiểm soát môi trường bên ngoài: + Về phía nhà cung cấp: kiểm tra nguyên liệu đầu vào đảm bảo chất lượng +Đối thủ cạnh tranh: +khách hàng: hướng dẫn kỹ các khâu bảo quản cho khách hàng để tránh việc bảo quản không tốt hoặc tránh ăn kèm với các thực phẩm khác có tính kỵ nhau. Giảm thiểu rủi ro: khi xảy ra các trường hợp ngộ độc thực phẩm cần tìm các biện pháp làm giảm thiểu tổn thất cho cửa hàng như thương lượng với khách hàng tránh để vụ việc làm ảnh hưởng đến danh tiếng, thương hiệu của cửa hàng. . • Nhận dạng rủi ro: Cửa hàng của bạn có thể gặp phải 2 rủi ro lớn: • Rủi ro từ phía khách hàng: trong nền kinh tế hiện nay thì “khách hàng là thượng. có tần số và độ nghiêm trọng thấp; những rủi ro này ít khi gây ra tổn thất, và nếu tổn thất có xảy ra cũng tương đối thấp.  Ô số 2 diễn tả các rủi ro có tần số thấp và độ nghiêm trọng cao;. trọng.  Ô số 3 diễn tả các rủi ro có tần số cao và độ nghiêm trọng thấp; tổn thất thường xảy ra nhưng từng tổn thất thì tương đối thấp.  Ô số 4 diễn tả các rủi ro có tần số và độ nghiêm trọng

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan