Giáo trình: Máy tính và phần mềm ứng dụng ppt

231 651 6
Giáo trình: Máy tính và phần mềm ứng dụng ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1. TỔNG QUAN PHẦN MỀM gdfgs Giáo trình Máy tính và phần mềm ứng dụng 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 BÀI 1. TỔNG QUAN PHẦN MỀM 10 1.1. Khái niệm phần mềm 10 1.2. Phân loại mã nguồn 11 1.2.1. Mã nguồn 11 1.2.3. Các vấn đề lưu ý khi cài đặt và sử dụng phần mềm 11 BÀI 2. HỆ ĐIỀU HÀNH 13 2.1. Khái niệm 13 2.1.1. Môi trường và tập lệnh của MS-DOS 13 2.1.2. Các khái niệm cơ bản 13 Bài 3: THIẾT LẬP CƠ CHẾ LÀM VIỆC TRÊN DESKTOP 19 3.1. Desktop Properties 19 3.2. Quản lý các đối tượng trên Desktop 19 3.3. Cơ chế bảo vệ màn hình và điện năng: 21 3.4. Độ phân giải và tần số của màn hình 24 3.4.1. Thiết lập độ phân giải 24 3.4.2. Hiệu chỉnh tần số màn hình 24 3.5. Thiết lập môi trường làm việc trên Taskbar 25 3.5.1. Chọn lựa các thành phần hiển thị trên Taskbar 26 3.5.2. Thiết lập cơ chế hiển thị Start Menu 26 3.6. Các vấn đề trên Recycle Bin 28 3.6.1.Vấn đề trong khi sử dụng 28 3.6.2.Vấn đề do hệ thống 29 3.6.3. Giải quyết các vấn đề trên 29 BÀI 4: CÁC CÔNG CỤ ỨNG DỤNG TRÊN WINDOWS 33 4.1. Control Panel 33 4.1.1. Add or Remove Programs 33 4.1.2. Date and Time 34 2 BÀI 1. TỔNG QUAN PHẦN MỀM gdfgs 4.1.3. Mouse 36 4.1.4. Regional and Language 37 4.2. Folder Options trong My Computer và Windows Explorer 39 4.2.1. Thẻ General 40 4.2.2. Thẻ View 40 BÀI 5: CHIA SẺ VÀ BẢO MẬT DỮ LIỆU 43 5.1. Chia sẻ và truy xuất dữ liệu 43 5.2. Bảo mật dữ liệu 44 5.2.1. Tài khoản người dùng 44 5.2.2. Phân quyền truy xuất dữ liệu 48 5.3. Mã hóa dữ liệu 50 BÀI 6: SYSTEM PROPERTIES 53 6.1. Thông tin hệ thống 53 6.2. Tên máy tính và thiết lập nhóm 54 6.2.1. Computer Name 54 6.2.2. Kiểm tra thiết bị trên máy tính 55 6.2.3. Kiểm tra thiết bị 55 6.2.4. Cập nhật và phục hồi hồi Driver cho thiết bị 56 6.2.5. Cơ chế đồ họa và vùng nhớ ảo 57 6.2.6. User Profiles 60 6.2.7. Start up and Recovery 61 6.2.8. System Restore: 62 6.2.8. Cơ chế cập nhật HĐH Windows 63 6.2.9. Chức năng trợ giúp từ xa (Remote ) 64 Bài 7: COMPUTER MANAGEMENT 67 7.1. System Tools: 67 7.2. Shared Folders: 68 7.3. Local Users and Groups: 69 7.4. Performance Logs and Alerts: 70 7.5. Device Manager: 70 7.6. Storages 70 7.7. Disk Defragmenter 71 7.8. Disk Management 72 3 7.9. Các dịch vụ trong Windows 73 Bài 8: CÁC CHỨC NĂNG TRONG SYSTEM TOOLS 76 8.1. Disk Cleanup 76 8.2. System Information 77 8.3. Backup dữ liệu 77 8.4. Security Center 80 Bài 9: GROUP POLICY VÀ REGISTRY 82 9.1. Giới thiệu Group Policy 82 9.1.1. Computer Configuration 82 9.2.2 User Configuration 83 9.2.3. Giải quyết các sự cố bằng Group Policy 83 9.3. Registry 85 9.3.1. Tổng quan Registry: 85 9.3.2. Cấu trúc của Registry 86 9.3.3. Các vấn đề cần lưu ý: 86 9.3.4. Kiểu dữ liệu trong Registry 87 9.3.5. Một số công việc thường gặp trong Registry 88 BÀI 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX 91 10.1. Giới thiệu 91 10.2. Cài đặt HĐH Linux Fedora (core 6) 91 10.2.1. Yêu cầu thiết bị 91 10.2.2. Các bước cài đặt 92 10.3. Các tính năng cơ bản của Linux Fedora Core 97 10.3.1. Đăng nhập hệ thống/Thoát Linux 98 10.3.2. Làm việc với Desktop 98 10.3.3. Các tham khảo về chuột: 99 10.3.4. Lựa chọn ngôn ngữ cho bàn phím 99 10.3.5. Cài thêm các gói chương trình chuẩn 99 10.3.6. Tham khảo giờ hệ thống: 100 BÀI 11: INTERNET VÀ MAIL 101 11.1. Tổng quan 101 11.2. Vấn đề sử dụng Internet 102 11.2.1 Khai thác tài nguyên 102 11.2.2. Các vấn đề trong việc khai thác tài nguyên 102 11.3. Download dữ liệu 104 11.4. Các ứng dụng khác trên Internet 104 11.5. Chat 105 11.6. Thư điện tử 106 4 BÀI 1. TỔNG QUAN PHẦN MỀM gdfgs 11.7. Webmail 106 11.8. Ứng dụng mail 108 11.8.1. Các bước thiết lập account mail trên Outlook Express 109 11.8.2. Đăng nhập vào Outlook Express 112 11.8.3. Gởi/nhận/lọc Mail 112 11.8.4. Lọc Mail 113 11.9. Sao Lưu/phục hồi 114 11.9.1. Sao lưu: 115 11.9.2. Phục hồi 116 8.3. Backup dữ liệu 117 8.4. Security Center 119 BÀI 12: FONT VÀ BỘ GÕ 121 12.1. Font 121 12.1.1. Khái niệm 121 12.1.2. Cài đặt/gỡ bỏ Font 121 12.3. Bộ gõ 122 12.3.1. Khái niệm: 122 12.3.2. Các phần mềm bộ gõ phổ biến: 122 12.4. Lựa chọn, thiết lập thao tác chế độ làm việc 123 Bài 13: BỘ MICROSOFT OFFICE 126 13.1. Giới thiệu 126 13.2. Cài đặt và các vấn đề xảy ra 126 13.3. Các sự cố sau khi cài đặt và khắc phục 128 13.4. Đặc điểm của các ứng dụng trong bộ MS-Office 129 13.4.1. Winword 129 13.4.2. Microsoft Excel 133 Bài 14: ỨNG DỤNG ĐỒ HỌA 138 14.1. Giới thiệu 138 14.2. Ứng dụng công cụ đồ họa (Graphic Tools) 138 14.2.1 Giới thiệu 138 14.2.2. Các công cụ đồ họa 139 14.3. Đặc điểm của ACDSee 139 14.3.1 Cài Đặt 140 5 14.3.2. Thiết lập môi trường làm việc trên ACDSee 140 14.4. Ứng dụng thiết kế đồ họa (Graphic Design) 141 14.4.1. Giới thiệu 141 14.4.2. Phần mềm thiết kế, xử lý ảnh thông dụng 141 14.5. Lựa chọn phần mềm đồ họa theo ứng dụng 142 14.5.1. Vấn đề cài đặt 143 14.5.2. Gỡ bỏ chương trình phần mềm đồ họa 144 14.6. Các vấn đề sử dụng: 144 Bài 15: ỨNG DỤNG MULTIMEDIA 147 15.1. Giới thiệu về ứng dụng Multimedia 147 15.2. Chương trình xem phim nghe nhạc Windows Media Player 9.0 147 15.2.1. Giới thiệu 147 15.2.2. Một số chức năng của Windows Media Player 9.0 147 15.2.3. Một số hạn chế khi sử dụng Windows Media Player 9.0 và cách khắc phục 148 15.3. Chương trình ghi đĩa 148 15.3.1. Giới thiệu các trình ghi đĩa 148 15.3.2. Ứng dụng Nero 7 Premium 149 15.3.3. Chức năng ghi đĩa (Nero Express) 149 15.3.4. Nero Burning Rom 153 15.3.5. Các biện pháp để tránh những lỗi phổ biến khi ghi đĩa 154 Bài 16: VIRUS MÁY TÍNH VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG 157 16.1. Giới thiệu Virus máy tính 157 16.1.1. Virus máy tính là gì ? 157 16.1.2. Các loại Virus 157 16.1.3. Virus máy tính phá hoại những gì ? 158 16.1.4. Virus máy tính lây lan như thế nào ? 158 16.1.5. Nhận biết máy tính bị nhiễm virus 159 16.1.6. Cách phòng và chống virus 159 Quét Virus trong môi trường sạch 159 Quét ở chế độ đầy đủ (full system scan) 162 16.2. Một số kinh nghiệm,thủ thuật để bảo vệ máy tính trước Virus 163 16.2.1 Tường lửa (firewall) 163 16.2.2. Phần mềm chống virus 163 16.2.3. Cập nhật bản sửa lỗi 163 16.2.4. Trình duyệt an toàn hơn 163 16.2.5. Sử dụng máy tính với quyền user 163 16.2.6. Sao lưu hệ thống 164 16.3. Cài đặt và sử dụng chương trình diệt virus BKAV 164 16.3.1. Cài đặt 164 6 BÀI 1. TỔNG QUAN PHẦN MỀM gdfgs 16.3.2. Sử dụng 164 Chương trình diệt spyware, Adware 165 16.4. Chương trình ngăn chặn web đen 167 16.4.1. Cài đặt và sử dụng 167 16.4.2. Cài đặt và sử dụng chương trình diệt virus Norton Antivirus . .167 Bài 17: PHỤC HỒI HỆ THỐNG VÀ BẢO VỆ DỮ LIỆU 175 17.1. Chương trình phục hồi hệ thống 175 17.1.1. Giới thiệu 175 17.1.2 Cài đặt và sử dụng Deep freeze 175 17.1.3. Gở bỏ chương trình 177 17.2. Chương trình bảo vệ dữ liệu 177 17.2.1. Giới thiệu 177 17.2.2. Sử dụng Hide Folders XP 178 BÀI 18: CÔNG CỤ TỐI ƯU HÓA MÁY TÍNH 183 18.1. Giới thiệu các công cụ tối ưu hóa máy tính: 183 18.2. Công cụ XP Tools: 183 18.2.1. Dọn dẹp Registry: 185 18.2.2. Tổ chức các chương trình khởi động: 186 18.2.3. Tối ưu bộ nhớ: 186 18.2.3. Sửa lỗi Shortcuts: 187 18.2.4. Bảo vệ thông tin cá nhân: 187 18.2.5. Điều khiển và quản lý các chương trình trên máy tính: 188 BÀI 19: CÔNG CỤ CHUYỂN ĐỔI FILE 191 19.1. Giới thiệu: 191 19.2. Công cụ chuyển đổi file văn bản 191 19.2.1. Cách sử dụng: 192 19.2.2. Chuyển đổi PDF sang các dạng văn bản khác: 195 19.3. Công cụ chuyển đổi file âm thanh: 196 19.3.1 Công cụ Xilisoft Video Converter: 196 19.3.2. Cách sử dụng: 197 BÀI 20: CẮT HÌNH, QUAY PHIM 199 20.1. Giới thiệu: 199 7 20.2. Công cụ Snagit: 199 20.2.1 Chức năng chụp ảnh trên màn hình: 200 20.2.2. Chức năng quay phim trên màn hình: 202 BÀI 21: NÉN VÀ GIẢI NÉN 204 21.1. Giới thiệu chức năng nén và giải nén: 204 21.2. Winrar: 204 21.3. Cách sử dụng: 205 21.3.1. Nén theo chuẩn Zip: 206 21.3.2. Tạo file nén tự bung: 206 21.3.3. Tách file : 207 21.3.4. Đặt Password cho file nén: 208 BÀI 22: CÔNG CỤ DÒ TÌM PASSWORD 210 22.1. Giới thiệu: 210 22.2. Công cụ msoDemoSetup: 210 22.3. Cách sử dụng: 211 BÀI 23: CÁC CHƯƠNG TRÌNH GAME 215 23.1. Tổng quan về chương trình game 215 23.2. Game Offline: 215 23.2.1. Giới thiệu Game Offline: 215 23.2.2. Đặc điểm của game offline 215 23.3. Game Online 215 23.4. Các sự cố thường xảy ra đối với các chương trình game 216 MỤC LỤC HÌNH MINH HOẠ 219 TÀI LIỆU THAM KHẢO 230 8 BÀI 1. TỔNG QUAN PHẦN MỀM gdfgs 9 BÀI 1. TỔNG QUAN PHẦN MỀM 1.1. Khái niệm phần mềm Là những chương trình được diễn đạt theo một ngôn ngữ lập trình mà máy tính có thể đọc và hiểu được. Mục đích để điều khiển máy tính thực hiện những tác vụ, phục vụ cho các công việc theo yêu cầu của người sử dụng. Phần mềm được chia làm các loại cơ bản sau:  Hệ điều hành.  Ngôn ngữ lập trình  Phần mềm ứng dụng,… Hệ điều hành (OS – Operating System) Là những chương trình hệ thống, điều khiển tất cả các thiết bị cũng như sự hoạt động của máy tính. Ngoài ra hệ điều hành còn là nền tảng cho các chương trình khác hoạt động được trên máy tính. Các hệ điều hành phổ biến hiện nay : MS-DOS, Windows, Unix, Linux… Ngôn ngữ lập trình (Programming Language) Là những câu lệnh được viết ra dựa trên một nguyên tắc (hay còn gọi là cú pháp) đuợc quy định sẵn nhằm mục đích ra lệnh cho máy tính thực hiện những tác vụ theo yêu cầu của người sử dụng. Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay: Pascal, C, C++, C#, Visual Basic, Java… Phần mềm ứng dụng (Application Software) Thực hiện những công việc cụ thể như xử lý hay quản lý dữ liệu. Mỗi chương trình phục vụ những công việc theo mục đích khác nhau như các phần mềm hệ thống phục vụ công việc về quản lý và tổ chức hệ thống còn tiện ích hỗ trợ công việc quản lý máy tính tốt hơn. Một số phần mềm ứng dụng phổ biến: Phần mềm soạn thảo văn bản: Microsoft WordPad, Microsoft Word, OpenOffice Writer… Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System): Microsoft Access, Microsoft SQl Server, My SQL, Oracle… Chương trình thiết kế và đồ họa: Autocad, Orcad, Corel Draw, PhotoShop, FreeHand, Illustrator… 10 [...]... cài đặt và sử dụng phần mềm Trước khi đi vào chi tiết của giáo trình, chúng ta tham khảo qua một số ý về vấn đề cài đặt và sử dụng phần mềm Cài đặt nhiều phần mềm trên máy tính có thể làm xuất hiện nhiều khả năng gây lỗi Nên nhớ phần mềm được viết ra là để chạy trên hệ điều hành, chứ không phải để chạy với các phần mềm khác (nhà sản xuất phần mềm không thể biết người dùng có sử dụng phần mềm gì) Nên... thống Kết quả là 11 một trong những ứng dụng này có thể không hoạt động được (trường hợp này gọi là “xung đột”) Không nên cùng lúc cài song song nhiều phần mềm mà nên cài từng phần mềm một (restart máy tính nếu có yêu cầu) Cài đặt nhiều ứng dụng cùng một lúc có thể tiết kiệm thời gian nhưng việc cài đặt như thế có thể không được thực hiện đúng mà còn dẫn đến gây treo máy Phải biết chương trình sẽ cài... những phần mềm miễn phí tải về từ Internet thường có thêm những chức năng quảng cáo (phần mềm quảng cáo kèm theo) nên tìm hiểu cách để bỏ nó đi Có nhiều phần mềm khởi động cùng hệ thống và chạy liên tục (còn gọi là thường trú và hiển thị trên taskbar Ví dụ như Real Player, AOL… Nếu không cần thiết nên tắt đi bởi càng nhiều trình thường trú, hiệu suất họat động của máy tính giảm đi kể cả việc kết nối vào... hai phần (phần đầu và mở rộng) cách nhau bởi dấu chấm Theo quy định trên DOS (MS-DOS thực) tên tập tin có nhiều nhất 8 ký tự và tên mở rộng nhiều nhất 3 ký tự Tuy nhiên đối với DOS for Windows đều này không còn đúng nữa Và lưu ý tên tập tin không được bắt đầu bằng ký tự đặc biệt và phải nhập liên tục Ví dụ: bt1.DOC, bt2.XLS, bt3.MDB… Phân cách giữa phần tên và phần mở rộng là dấu chấm, và dựa trên phần. .. chúng ta phải lưu ý, nếu ở phần này không có chức năng để đặt mật khẩu thì mặc nhiên nó sẽ sử dụng mật khẩu của user account Điều khiển nguồn điện Công việc này nhằm giảm thiểu sự tiêu thụ điện trong khi rời khỏi máy tính hoặc khi máy tính không làm việc cũng như thiết lập cơ chế cung cấp điện đúng cách cho từng dòng máy tính Tại Screen Saver chọn nút Power 22 BÀI 1 TỔNG QUAN PHẦN MỀM gdfgs Hình B.3.6:... không thể biết người dùng có sử dụng phần mềm gì) Nên khi có nhiều phần mềm trên một hệ điều hành (chạy song song) gây “mệt mỏi” cho hệ điều hành trong việc quản lý và phân chia tài nguyên làm giảm hiệu suất hoạt động của máy tính Khi cài nhiều ứng dụng có cùng chức năng (Ví dụ: cài hai trình ghi đĩa, hai trình chống virus ), mỗi ứng dụng thiết lập hệ thống theo cách của mình sao cho chạy tốt nhất Vì... Dùng cho máy PC Portable/Laptop: Dùng cho máy Laptop Turn off monitor: Tắt màn hình theo thời gian chọn Turn off hard disk: Tắt sự họat động của đĩa cứng theo thời gian chọn Chức năng này nên chọn Never System standby :Máy tính chuyển sang trạng thái chờ theo thời gian đã chọn Cơ chế Hibernate Là chức năng dùng để tắt máy tính đồng thời lưu lại các công việc, trạng thái đang làm việc của máy tính trước... quả giống như lúc tắt và máy khởi đông nhanh hơn Khi sử dụng tính năng này phải lưu ý các vấn đề sau: Dung lượng trống của đĩa C phải lớn hơn dung lượng RAM và Hibernate phải đang được kích hoạt, tức là mục Enable Hibernates phải đang được chọn Vào tab Hibernate đánh dấu chọn  Enable Hibernates 23 Khi tắt máy phải kết hợp phím shift Hình B.3.7: Sử dụng Hibernate 3.4 Độ phân giải và tần số của màn hình... dụng sẽ có những vấn đề thường xảy ra như khi xóa dữ liệu không vào Recycle Bin hay lúc vào lúc không… Để khắc phục những vấn đề trên chúng ta phải kiểm tra một số vấn đề sau: 3.6.1.Vấn đề trong khi sử dụng 28 BÀI 1 TỔNG QUAN PHẦN MỀM gdfgs Về mặt sử dụng có thể xảy ra những vấn đề sau:  Có kết hợp phím Shift trong khi xóa  Xóa dữ liệu không nằm trên đĩa cứng, tức là chỉ những dữ liệu trên đĩa cứng... trên trên máy tính Thư mục có thể chứa thư mục khác (gọi là thư mục con) hay những tập tin Mỗi ổ đĩa trên máy tính được xem như là một thư mục gốc (root directory) và ký hiệu :\ Ví dụ: C:\ là thư mục gốc C D:\ là thư mục gốc D Đường dẫn (Path) Đường dẫn là quá trình truy vào một thư mục hay tập tin nào đó Thông thường đường dẫn được bắt đầu từ thư mục gốc Ví dụ: D:\BSMT\PMUD : Truy xuất vào thư . BÀI 1. TỔNG QUAN PHẦN MỀM gdfgs Giáo trình Máy tính và phần mềm ứng dụng 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 BÀI 1. TỔNG QUAN PHẦN MỀM 10 1.1. Khái niệm phần mềm 10 1.2. Phân loại mã nguồn 11 1.2.1 nhau như các phần mềm hệ thống phục vụ công việc về quản lý và tổ chức hệ thống còn tiện ích hỗ trợ công việc quản lý máy tính tốt hơn. Một số phần mềm ứng dụng phổ biến: Phần mềm soạn thảo. khảo qua một số ý về vấn đề cài đặt và sử dụng phần mềm. Cài đặt nhiều phần mềm trên máy tính có thể làm xuất hiện nhiều khả năng gây lỗi. Nên nhớ phần mềm được viết ra là để chạy trên hệ điều

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan