Bài tập hóa trắc nghiệm và tự luận

5 535 1
Bài tập hóa trắc nghiệm và tự luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

10. Amoniac phản ứng được với nhóm các chất nào sau đây (điều kiện coi như có đủ) A) HCl, KOH, FeCl 3 , Cl 2. B) KOH, HNO 3 , CuO, CuCl 2 . C) HCl, O 2 , Cl 2 , CuO, dd AlCl 3 . D) H 2 SO 4 , PbO, FeO, NaOH. 11. Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại M vào dung dịch HNO 3 lấy dư thu được 0,448 lít N 2 (dkc). Kim loại M là: A) Zn. B)Mg. C) Al. D) Ca 12. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm rắn là kim loại: A) Ca(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 B) AgNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 C) Al(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 D) Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 13. Đốt hỗn hợp gồm 3,36 lít khí O 2 và 3,5 lít khí amoniac (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được các nhóm chất là: A) Khí nitơ và H 2 O. B) Khí amoniac, khí nitơ và H 2 O. C) Khí O 2 , khí N 2 và H 2 O. D) Khí Nitơ oxit và H 2 O.  Đun nóng 20g hỗn hợp gồm canxi và photpho trong điều kiện không có không khí tạo thành chất rắn X. Để hòa tan hết X cần 690ml dung dịch HCl 1M tạo thành khí Y. Trả lời câu 14 và 15 14. Thành phần X gồm: A) Canxi photphua B) Canxi photphua và canxi C) Canxi photphua và photpho D) Canxi photphua, photpho và canxi. 15. Thành phần Y gồm: A) H 2 B) PH 3 C) H 2 và PH 3 D) H 2 và N 2 . 16.Cho 10g dung dịch H 3 PO 4 19,6% tác dụng với 22g dung dịch NaOH 10% thu được muối nào sau đây? A) Na 3 PO 4 và Na 2 HPO 4 B) Na 2 HPO 4 và NaH 2 PO 4 C) Na 3 PO 4 . D) Na 2 HPO 4 17.Hỗn hợp X gồm 2 khí CO 2 và N 2 có d X/H2 = 18. Phần trăm khối lượng N 2 trong hỗn hợp X là: A) 20% B) 80% C) 61,11 % D) 38,89% 18. Hỗn hợp A gồm 2 khí N 2 và H 2 có tỉ lệ mol N 2 : H 2 = 1 : 4. Nung A với xúc tác được hỗn hợp khí B trong B có 20% NH 3 theo thể tích. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 là: A) 41,67% B) 62,5% C) 83,34 % D) 100% 19. Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là: amoni sunfat, amoni clorua, natri sunfat và axit nitric. Chỉ dùng 1 thuốc thử có thể nhận biết được 4 lọ mất nhãn đó. Thuốc thử đó là: A) Dung dịch AgNO 3 B) Dung dịch NaOH C) Dung dịch BaCl 2 D) Dung dịch Ba(OH) 2 20. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g muối nitrat của kim loại M thu được 4g chất rắn là oxit kim loại. Kim loại M là: A) Fe B) Pb C) Zn. D) Cu. 21. Nhiệt phân a (mol) muối vô cơ X được 3a (mol) hỗn hợp khí và hơi chứa 3 chất khác nhau có tỉ lệ thể tích 1 : 1 : 1. Khối lượng phân tử của X là M x = 79 đvC. X là: A) NH 4 NO 3 B) NH 4 HCO 3 C) (NH 4 ) 2 CO 3 D) NaHCO 3 . 22. Nung nóng 66,2 g chì nitrat được 55,4g chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân hủy là: A) 100% B) 75% C) 50% D) 25% 23. Cho a (mol) NO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a (mol) NaOH thu được dung dịch có pH là: A) pH = 0 B) pH = 7 C) pH > 7 D) pH < 7 24. Phản ứng Al + HNO 3 > Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O. Hệ số cân bằng của HNO 3 và H 2 O là: A) 30 và 15 B) 24 và 12 C) 30 và 9 D) Một kết quả khác 25. Phản ứng Al + HNO 3 > Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O có tỉ lệ số mol 2 2 2 3 N O N n n = thì sau khi cân bằng tỉ lệ số mol của 2 2 : : Al N O N n n n là: A) 23 : 4 : 6 B) 46 : 6 : 9 C) 20 : 2 : 3 D) 46 : 2 : 3 26. Có 100 lít hỗn hợp khí thu được trong quá trình tổng hợp amoniac gồm: NH 3 , N 2 dư, H 2 dư. Bật tia lửa điện để phân hủy hết NH 3 được hỗn hợp có thể tích 125 lít trong đó H 2 chiếm 75% thể tích ( các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Hiệu suất tổng hợp NH 3 ban đầu là: A) 40% B) 60% C) 80% D) 20% 27. Cho dung dịch amoniac cho đến dư vào dung dịch X chứa hỗn hợp nhôm clorua và kẽm clorua được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Cho luồng khí CO đi qua chất rắn Z đun nóng ta thu được chất rắn nào sau đây: A) Al và Zn B) Zn và Al 2 O 3 C) ZnO và Al D) Al 2 O 3 . CHƯƠNG III: NHÓM CACBON BÀI TẬP TỰ LUYỆN 3.1 Khi cho 22,4 lít (dkc) hỗn hợp 2 khí CO và CO 2 đi qua thanh nóng đỏ ( không có mặt không khí) thể tích hỗn hợp khí tăng lên 5,6 lít (dkc). Khi cho hỗn hợp khí sản phẩm này đi qua dung dịch Ca(OH) 2 thu được 20,25g muối axit. Tìm % thể tích CO, CO 2 trong hỗn hợp ban đầu 3.2 Có 18g hỗn hợp 2 khí CO và CO 2 có thể tích 11,2 lít (dkc). Xác định thể tích khí CO sau khi cho 18g hỗn hợp khí đó qua than nóng đỏ ( biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn) 3.3 Cho 5.6 lít (dkc) khí CO 2 đi qua than đốt nóng đỏ rồi cho sản phẩm khí thu được đi qua ống sứ đựng 72g oxit kim loại hóa trị II đốt nóng. Chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO 3 32% ( d = 1,2g/ml) tao ra khí NO. Biết rằng trong oxit kim loại hóa trị II có chứa 20% oxi về khối lượng. Tìm thể tích dung dịch HNO 3 tối thiểu cần dùng. 3.4 Có 5,6 lít CO 2 (dkc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d = 1,22 g/ml). Xác định nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được. 3.5 a) Làm thế nào tách riêng từng khí CO và CO 2 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học? b) Làm thế nào để loại các tạp chất là hơi nước và khí CO 2 có trong khí CO? c) Làm thế nào để chuyển NaHCO 3 thành Na 2 CO 3 ; Ca(HCO 3 ) 2 thành CaCO 3 và ngược lại? d) Tại sao dung dịch Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 làm đổi màu chất chỉ thị phenolphtalein? 3.6 Có các chất rắn màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: CaCO 3 , Na 2 CO 3, NaNO 3 a) Dùng quỳ tím và H 2 O hãy nhận biết các chất đó b) Dùng 1 thuốc thử khác hãy nhận biết các chất đó 3.7 Cho dãy biến hóa sau: X  XO 2  Na 2 XO 3  H 2 XO 3  XO 2  X. Viết các phản ứng khi cho X là C và X là Si 3.8 Nhận biết các bột rắn sau được đựng trong các lọ mất nhãn: Na 2 CO 3 , NaNO 3 , Na 3 PO 4 , Na 2 SiO 3. 3.9 Hỗn hợp 2 khí CO và CO 2 có tỉ khối hơi đối với H 2 là 16. Hỏi khi cho 1 lít hỗn hợp đó đi qua 56g dung dịch KOH 1% thì thu được muối gì, khối lượng bao nhiêu? 3.10 Đốt cháy 36 g Mg trong bình dung tích 56 lít đựng đầy CO 2 (dkc). Làm lạnh bình đến 0 o C và cho không khí vào bình để bù lượng khí CO 2 đã phản ứng. a) Xác định phần trăm khối lượng sản phẩm rắn trong bình. b) Xác định phần trăm thể tích hỗn hợp trong bình sau khi đã thêm không khí. 3.11. Khí đun nóng 25,8 gam muối khan của 1 kim loại hóa trị II thu được muối khác, khí CO 2 và hơi nước. Cho lượng khí này qua than nóng đỏ, thể tích khí tăng lên 2,24 lit. Tìm tên của muối đó. 3.12 Khi đung nóng 200g muối, thu được oxit kim loại hóa trị II chứa 71,43% kim loại và 1 khí có tỉ khối hơi với H 2 là 22. Hòa tan oxit kim loại đó trong nước được dung dịch hidroxit, cho hidroxit này tác dụng với khí Clo được hỗn hợp muối có khả năng tẩy trắng giấy và vải. Tìm công thức của muối. Viết các phản ứng. 3.13. Có một hỗn hợp gồm 3 muối NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2. Khi nung 48,8g hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2g bã rắn. Chế hóa bã rắn đó với dung dịch HCl được 2,24 lit khí (dkc). Tìm phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu 3.14. Hỗn hợp X gỗm Si, Zn, Fe + Cho 14,9g hỗn hợp X tác dụng dung dịch NaOH có dư thu được 6,72 lit khí (dkc) +Cho 14,9g hỗn hợp X tác dụng dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí (dkc) Tìm % khối lượng các chất trong hỗn hợp X 3.15 Hỗn hợp Y gồm Si, Al, CaCO 3 . - Cho một lượng Y tác dụng với dung dịch NaOH dư được 17,92 lít khí (dkc) - Cũng lượng Y này tác dụng với dung dịch HCl có dư được 17,92 lít khí (dkc) và lượng khí này tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 tạo ra 16,2 g Ca(HCO 3 ) 2 . Tìm % khối lượng các chất trong Y. BÀI TẬP HỖN HỢP 3.16 a) Thông thường để dập tắt đám cháy người ta dùng bình chứa khí CO 2 . Cho biết trường hợp đám cháy nào không thể dùng bình khí CO 2 để dập tắt ngọn lửa? Nêu dẫn chứng cụ thể. b) Đốt cháy hoàn toàn một dây kim loại trong bình khí CO 2 thu được oxit có khối lượng 16g. Cũng lượng kim loại trên cho tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 ta được 2,24 lít khí H 2 bay ra (dkc). Tìm kim loại đó. 3.17 Có 5 lọ ghi số thứ tự (1) (2) (3) (4) (5), mỗi lọ chứa một dung dịch trong số các dung dịch sau: Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , MgCl 2 , K 2 SO 4 , Na 3 PO 4 . Xác định lọ nào chứa dung dịch gì? Biết rằng : - Lọ (1) tạo kết tủa trắng với lọ (3) và (4) - Lọ (2) tạo kết tủa trắng với lọ (4); - Lọ (3) tạo kết tủa trắng với lọ (1) và (5) - Lọ (4) tạo kết tủa trắng với lọ (1) (2) và (5) - Kết tủa sinh ra do lọ (1) tác dụng với lọ (3) ở nhiệt độ cao cho oxit kim loại. Viết các phản ứng minh họa 3.18 a) Trình bày phương pháp điều chế Na 2 CO 3 trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp này để điều chế K 2 CO 3 được không, tại sao? b) Trình bày 3 cách điều chế Na 2 CO 3 từ Na 2 SO 4. 3.19 Viết các phản ứng sau: a) CO 2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH, NaAlO 2 . b) Cho từ từ dung dịch NaHSO 4 và dung dịch Na 2 CO 3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 rồi đun nóng. c) Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 . d) Chỉ có bơm khí CO 2 , dung dịch NaOH không rõ nồng độ, 2 cốc thủy tinh chia độ. Hãy điều chế dung dịch Na 2 CO 3 không lẫn NaOH hoặc NaHCO 3 mà không dùng thêm phương tiện hoặc nguyên liệu nào khác, 3.20 Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al 2 O 3 . Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO 2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng dung dịch NaOH có dư thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4 .Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3.21 a) Tiến hành hai thí nghiệm sau: TN1. Cho từ từ từng giọt (và khuấy đều) dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na 2 CO 3 . TN2. Cho từ từ từng giọt (và khuấy đều) dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch HCl. Nêu hiện tượng và viết các phản ứng. b) Hỗn hợp A gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO. Cho khí CO dư qua A nung nóng được chất rắn B. Hòa tan B vào dung dịch NaOH được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch C. Hòa tan chất rắn D vào HNO 3 loãng ( chỉ tạo khí NO). Viết các phản ứng xảy ra. 3.22 a) Khi phân hủy (nhiệt phân) 1 mol muối A cho 3 chất khí khác nhau mỗi chất ứng với 1 mol. Biết rằng A bị nhiệt phân ở nhiệt độ không cao và M A =79. Tìm A. b)Viết phản ứng xảy ra khi cho dung dịch muối Ca(HCO 3 ) 2 lần lượt tác dụng với BaCl 2 , Na 2 CO 3 , KOH và HNO 3 . c) Cho khí CO 2 vào dung dịch amoniac được hỗn hợp 2 muối X và Y. Đun nóng hỗn hợp X, Y để phân hủy hết muối, thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó CO 2 chiếm 30% thể tích. Tính tỉ lệ số mol của X và Y trong hỗn hợp. 3.23 a) Từ hỗn hợp rắn MgCO 3 , BaCO 3 , K 2 CO 3 trình bày cách điều chế riêng biệt 3 kim loại Mg, Ba, K. Viết các phản ứng. b) Thực hiện dãy biến hóa sau: 3 3 3 o B D F t X Y Z A C E CaCO CaCO P Q R CaCO + + + + + +  → → → →  → → →   3.24 Cho một số muối cacbonat trung hòa vào H 2 O, lắc kĩ sau đó lọc, thu được dung dịch A và một phần không tan B. Lấy 1 ít dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, khí bay ra làm giấy quỳ tím ướt hóa xanh . chất rắn nào sau đây: A) Al và Zn B) Zn và Al 2 O 3 C) ZnO và Al D) Al 2 O 3 . CHƯƠNG III: NHÓM CACBON BÀI TẬP TỰ LUYỆN 3.1 Khi cho 22,4 lít (dkc) hỗn hợp 2 khí CO và CO 2 đi qua thanh nóng đỏ. photphua B) Canxi photphua và canxi C) Canxi photphua và photpho D) Canxi photphua, photpho và canxi. 15. Thành phần Y gồm: A) H 2 B) PH 3 C) H 2 và PH 3 D) H 2 và N 2 . 16.Cho 10g dung dịch. O 2 và 3,5 lít khí amoniac (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được các nhóm chất là: A) Khí nitơ và H 2 O. B) Khí amoniac, khí nitơ và H 2 O. C) Khí O 2 , khí N 2 và H 2 O. D)

Ngày đăng: 09/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan