giao an dia li 8 ca nam

130 1.3K 6
giao an dia li 8 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:22/8/2008 Ngày giảng:25-30/8/2008 Tuần 1- Tiết 1. Phần1: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC. Bài 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm vò trí đòa lí, kích thước, đặc điểm đòa hình và khoáng sản của Châu Á. 2/ Kỷ năng: - Cũng cố phân tích các kỷ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ. 3/ Thái độ: - Hình thành các em tình yêu quê hương, đất nước. II/ TRỌNG TÂM: - Mục 1: Vò trí đòa lý và kích thước của châu lục. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Châu Á. IV/ DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Giới thiệu bài:( 2’) - Châu Á là một châu lục rộng lớn có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Vậy vò trí đòa lý và đòa hình, khoáng sản Châu Á như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. B.Các hoạt động: Nội dung ghi: * Hoạt động 1:Tìm hiểu vò trí đòa lý và kích thước châu lục. (20’) - GV: Treo bản đồ tự nhiên Châu Á yêu cầu cả lớp quan sát: ? Dựa vào bản đồ em hãy cho biết: Điểm cực Bắc, cực Nam phần đất liền của Châu Á nằm trên những vó độ đòa lý nào? (Điểm cực Bắc châu lục là mũi Sê-li-u-xkin nằm trên vó tuyến 77 o 44’B. Điểm cực Nam là mũi Pi-Ai nằm phía nam của bán đảo Ma- Lắc-Ka 1 o 16’B). ? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào ? (Tiếp giáp với 2 châu: Âu và Phi, còn Châu Đại Dương, Châu Á chỉ tiếp cận không tiếp giáp.) ? Chiều dài từ điểm cực Bắc -> cực Nam? Chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông? Nơi rộng nhất là bao nhiêu? * GV kết luận : Châu Á là một bộ phận cúa đại lục Âu Á 1/ Vò trí đòa lí và kích thước của châu lục: - Cực Bắc: 77 o 44’B. - Cực Nam: 1 o 16’B. - Bắc -> Nam: 8500km. - Đông ->Tây: 9200km. => Kéo dài từ cực bắc đến xích đạo. - Diện tích đất liền: 41,5Tr Km 2. Nếu tính đảo: 44,4Tr Km 2 . Giáo án đòa lý 8 Trang 1 kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương -> đây là châu lục rộng lớn nhất thế giới. Phần đất liền với diện tích: 41,5Tr Km 2. . Nếu tính đảo 44,4 Tr Km 2 . * Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm đòa hình và khoáng sản. ( 15’) * Chia lớp làm 3 nhóm: - Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi: + Nhóm 1: Dựa vào bản đồ em hãy: Tìm và đọc tên các dãy núi chính? + Nhóm 2: Xác đònh các hướng núi chính? ( Đ -> T; B -> N ). + Nhóm 3: Tìm đọc tên các đồng bằng rộng bậc nhất thế giới? (Đồng bằng Lưỡng Hà, Ấn Hằng, Tây xi Bia, Hoa Bắc, …) -> GV chốt lại: ? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á cho biết: Châu Á có những loại khoáng sản nào? ? Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều ở khu vực nào? ( Tây Nam Á, Đông Nam Á) ? Nhận xét của em về khoáng sản Châu Á? 2/ Đặc điểm đòa hình và khoáng sản: a/ Đặc điểm đòa hình: - Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ. - Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Đ->T và B->N. - Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục đòa. b/ Khoáng sản: - Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú, quan trọng nhất: Dầu mỏ, khí đốt, sắt, Crôm, và kim loại màu. C/ CŨNG CỐ: (7’): 1/ Nêu đặc điểm vò trí đòa lí, kích thước của lãnh thổ Châu Á và ý nghóa của chúng đối với khí hậu? (- Vò trí lãnh thổ kéo dài từ chí tuyến Bắc -> xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều hình thánh các đới khí hậu thay đổi từ Bắc -> Nam. - Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hoá thành các kiểu khí hậu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu lục đòa khô hạn ở vùng nội đòa.) * Trắc nghiệm: - Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ý em cho là đúng: 1. Đặc điểm chính của đòa hình Châu Á là: a/ Châu Á có nhiều núi, sơn nguyên, đồng bằng. b/ Các dãy núi Châu Á nằm theo hướng Đ -> T. c/ Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồng bằng rộng lớn. d/ Núi, sơn nguyên phân bố ở rìa lục đòa. e/ Các dãy núi chạy theo hướng Bắc -> Nam hoặc Đông -> Tây, nhiều đồng bằng nằm xen kẽ làm cho đòa hình bò chia cắt phức tạp. g/ Núi, sơn nguyên, tập trung ở vùng trung tâm, trên núi cao có băng tuyết bao phủ D/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) - Học bài Làm bài tập 2 + 3 sgk. Ngày soạn:25/8/2008 Ngày giảng: 2-7/9/2008 Giáo án đòa lý 8 Trang 2 Tuần 2- Tiết 2: Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu Á nguyên nhân chính là do vò trí đòa lí, kích thước rộng lớn và đòa hình bò chia cắt mạnh. - Hiểu rõ đặc điểm chính của khí hậu Châu Á. 2/ Kỷ năng: - Cũng cố và nâng cao kỷ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu. 3/ Thái độ: - Ý thức khắc phục khó khăn do khí hậu mang lại. II/ TRỌNG TÂM: - Mục 1: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng. III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Châu Á. - Bản đồ các đới khí hậu Châu Á. IV/ DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Giới thiệu bài: (2’) - Như chúng ta đã biết Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc -> xích đạo có kích thước rộng lớn và cấu tạo đòa hình phức tạp nên đã ảnh hưởng đến khí hậu Châu Á như thếù nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay. B.Các hoạt động. Phần ghi bảng: * Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu châu Á phân hoá đa dạng. ( 20’) - GV: Do trải dài từ vòng cực Bắc -> xích đạo nên khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng. ? Quan sát bản đồ các đới khí hậu Châu Á cho biết các đới khí hậu của Châu Á theo thứ tự từ chí tuyến Bắc -> xích đạo? ? Giải thích tại sao khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy? (Do ảnh hưởng của vò trí đòa lí kéo dài trên nhiều vó độ mà khí hậu Châu Á phân ra nhiều đới). - Dựa vào h2.1 sgk em hãy cho biết: ? Trong đới khí hậu ôn đới, khí hậu cận nhiệt, khí hậu nhiệt đới có những kiểu khí hậu nào? Đới nào phân hoá nhiều kiểu khí hậu nhất? ? Xác đònh các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng duyên hải vào nội đòa? ? Tại sao khí hậu Châu Á có sự phân hoá thành nhiều kiểu? 1. Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng: - Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực đến xích đạo nên Châu Á có nhiều đới khí hậu. - Mỗi đới khí hậu thường phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau tuỳ theo vò trí gần hay xa biển, đòa hình cao hay Giáo án đòa lý 8 Trang 3 (Do lãnh thổ rộng, các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội đòa …) ? Theo H2.1 có đới khí hậu nào không phân hoá thành các kiểu khí hậu? Giải thích tại sao? ( + Đới khí hậu xích đạo có khối khí xích đạo nóng ẩm thống trò quanh năm. + Đới khí hậu cực có khí hậu cực khí hậu, lạnh thống trò quanh năm.) * Chuyển ý: - Châu Á có nhũng kiểu khí hậu gì? Kiểu khí hậu nào phổ biến? Đặc điểm phân bố ở đâu? Ta vào phần 2 * Hoạt động2: Tìm hiểu các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục đòa. (12’) * Chia lớp làm 3 nhóm: - Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Y-An-Gun ( Mi-An- Ma); E Ri-Át (Ả Rập Xê t), Ulan BaTo, Kết hợp với kiến thức đã học hãy: + Nhóm 1: Xác đònh những đòa điểm nằm trong các kiểu khí hậu nào? (Y An Gun: Nhiệt đới gió mùa. Eri Át: Nhiệt đới khô. U Lan Ba To: Ôn đới lục đòa). + Nhóm 2: Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa. + Nhóm 3: Giải thích. Đặc điểm Kiểu khí hậu Nhiệt độ Lượng mưa Đặc điểm khí hậu Nguyên nhân YAn Gun Nhiệt đới gió mùa E Ri-Át Nhiệt đới khô U Lan Ba To Ôn đới lục đòa - Giáo viên kết luận và mở rộng: + Xác đònh 2 khu vực chính: Kiểu khí hậu gió mùa; kiểu khí hậu lục đòa trên bản đồ tự nhiên Châu Á. thấp. 2. Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục đòa: a/ Khí hậu gió mùa : - Đặc điểm một năm 2 mùa: + Mùa đông: Khô, lạnh, ít mưa. + Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều. - Phân bố: + Gió mùa nđ Nam và Đông Giáo án đòa lý 8 Trang 4 . + Gió mùa cận nhiệt và ôn đới Đông . b/ Kiểu khí hậu lục đòa: - Đặc điểm: + Mùa đông: Khô, rất lạnh. + Mùa hè: Khô, rất nóng. Biên độ nhiệt ngày đêm lớn, quang cảnh hoang mạc phát triển. - Phân bố: Chiếm diện tích lớn vùng nội đòa và Tây Nam . C) Đánh giá:: (5’) 1/ Châu Á có những đới khí hậu nào theo thứ tự từ vòng cực bắc đến xích đạo? Giải thích tạo sao? * Trắc nghiệm: 1. Khí hậu gió mùa ở Châu Á có kiểu nào sau đây? a/ Kiểu ôn đới gió mùa. b/ Kiểu cận nhiệt gió mùa. c/ Kiểu nhiệt đới gió mùa. d/ Cả 3 kiểu trên. 2. Kiểu khí hậu nào sau đây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp? a/ Cận nhiệt gió mùa. c/ Cận nhiệt lục đòa. b/ Cận nhiệt đòa trung hải. d/ Nhiệt đới gió mùa. 3. Khu vực ở Châu Á thường có bão gây ô nhiễm thiệt hại cho sản xuất và đời sống là: a/ Đông Á. c/ Nam Á. b/ Đông Nam Á. d/ Cả 3 khu vực trên. D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) - Làm bài tập số 2 trang 9 sgk. Ngày soạn: 30/8/2007 Ngày giảng:8/9->13/9/2008 Tuần 3 - Tiết 3: Giáo án đòa lý 8 Trang 5 BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á. I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững: - Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông, gía trò kinh tế của chúng. - Hiểu được sự phân bố đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan. - Hiểu được thuận lợi và khó khăn của tự nhiên Châu Á. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng biết sữ dụng bản đồ tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của Châu Á. - Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, đòa hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên. 3. Thái độ: - Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường. II) TRỌNG TÂM: III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Châu Á. - Lược đồ H3.1 sgk phóng to. IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: A.Giới thiệu bài: (1’) - Chúng ta đã biết được đòa hình, khí hậu của Châu Á đa dạng, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của Châu Á có chòu ảnh hưởng của đòa hình và khí hậu không? Chúng có những đặc điểm gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. B. Các hoạt động: Phần ghi bảng: Hoạt động 1 :Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. (15’) ? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á nêu nhâïn xét chung về mạng lưới và sự phân bố của sông ngòi Châu Á? (Sông ngòi Châu Á phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn, phân bố không đều.) ? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á cho biết tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á? Đông Á? Tây Nam Á? ? Các sông đó bắt nguồn từ khu vực nào và đổ nước vào đâu? ? Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết chế độ nước mạng lưới sông ở mỗi khu vực? Chia nhóm thảo luận: nhóm 1: khu vực Bắc Á; nhóm 2: khu vực Tây Nam Á và Trung Á; nhóm 3: khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. 1. Đặc điểm sông ngòi: - Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp, chia làm 3 khu vực: + Bắc Á: Mạng lưới sông dày, mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ băng + Tây Nam Á và Trung : Ít sông, nguồn cung cấp nước là do Giáo án đòa lý 8 Trang 6 ? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á xác đònh các hồ lớn nước ngọt, mặn? (Hồ Bai Can, Hồ Chết). ? Nêu giá trò kinh tế của sông và hồ Châu Á? - sông và hồ ở châu Á có giá trò lớn trong sản xuất và đời sống, văn hoá, du lòch. ? Liên hệ giá trò lớn của sông ngòi, hồ Việt Nam? * Chuyển ý: - Với đặc điểm khí hậu, sông ngòi Châu Á các đới cảnh quan tự nhiên ở Châu Á như thế nào? Hoạt động 2 :Tìm hiểu các cảnh quan tự nhiên. (10’) - Chia lớp làm 3 nhóm: + Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi. - Nhóm 1: ? Dựa vào H3.1 sgk Châu Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào? ? Dọc kinh tuyến 80 0 D từ bắc xuống nam có các đới cảnh quan nào? ? Theo vó tuyến 40 0 từ tây sang đông có những đới cảnh quan nào? - Nhóm 2: ? Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa? Khí hậu lục đòa? (Khí hậu gió mùa: Rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt, rừng lá rộng). Khí hậu lục đòa: Rừng lá kim. - Nhóm 3: ? Nêu tên các cảnh quan thuộc đới khí hậu ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới. ? Vì sao có sự phân hoá cảnh quan từ bắc xuống nam? (Thay đổi theo vó độ) ? Vì sao có sự phân hoá cảnh quan từ đông sang tây? (nh hưởng của biển vào nội đòa).  Giáo viên: Chuẩn xác lại kiến thức: băng tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu. + Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: mạng lưới sông dày đặc, chế độ nước theo mùa. - Sông ngòi và hồ ở Châu Á có giá trò lớn trong sản xuất, đời sống, văn hoá, du lòch. 2. Các cảnh quan tự nhiên: - Cảnh quan Châu Á rất đa dạng. + Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở Xi Bia. + Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm nhiều ở Đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á. Giáo án đòa lý 8 Trang 7 * Chuyển ý: - Thiên nhiên Châu Á có những thuận lợi và khó khăn gì? Hoạt động 3 :Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á. (8’) ? Nêu những thuận lợi của thiên nhiên Châu Á? Có nguồn tài nguyên phong phú: khoáng sản, đất, rừng, khí hậu, nguồn nước. ? Nêu những khó khăn của thiên nhiên Châu Á? Diện tích núi chiếm nhiều, hoang mạc, khí hậu lạnh. Nhiều thiên tai( động đất, núi lửa, bão, lũ, hạn hán) 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á a/ Thuận lợi: - Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. + Khoáng sản có trữ lượng lớn: Than, dầu mỏ, khí đốt. + Tài nguyên khác đa dạng, phong phú, dồi dào. b/ Khó khăn: - Đòa hình núi cao, hiểm trở. - Khí hậu khắc nghiệt. - Thiên tai bất thường. C) CỦNG CỐ : (5’) 1. Em hãy nêu đặc điểm của sông ngòi Châu Á? 2. Em hãy cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông, từ bắc xuống nam? * Trắc nghiệm: Đánh dấu x vào câu đúng nhất: 1. Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều vì: a/ Lục đòa có khí hậu phân hoá đa dạng, phức tạp. b/ Lục đòa có kích thước sông lớn núi và cao nguyên cao tập trung ở trung tâm. c/ Phụ thuộc vào chế độ nhiệt và nhiệt ẩm của khí hậu. d/ Lục đòa có diện tích lớn, đòa hình có nhiều núi cao đồ sộ nhất thế giới. 2. Rừng tự nhiên ở Châu Á hiện nay còn lại ít vì: a/ Thiên tai nhiều. b/ Con người khai thác bừa bãi. c/ Chiến tranh tàn phá. d/ Hoang mạc hoá phát triển. D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) - Làm bài tập 3 và học bài cũ. Ngày soạn: 12/9/2008 Ngày giảng: 15/9-20/9/2008 Giáo án đòa lý 8 Trang 8 Tuần 4- Tiết 4: BÀI 4: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á. I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Qua bài thực hành học sinh cần nắm vững: - Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á. - Làm quen với các loại lược đồ khí hậu đó là: Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ. 3. Thái độ: - Có ý thức khắc phục khó khăn do khí hậu mang lại. II) TRỌNG TÂM: - Cả mục 1 và 2. III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ (H4.1 và 4.2). IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: A.Giới thiệu bài: (1’) - Để hiểu được nguồn gốc gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ như thế nào ta tìm hiểu bài thực hành. B. Các hoạt động: Phần ghi bảng: Hoạt động 1 :Phân tích hướng gió về mùa đông. (15’) ? Dựa vào H4.1 sgk xác đònh và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao? ? Xác đònh hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và mùa hạ? Hoạt động 2 :Phân tích hướng gió về mùa hạ. (18’) 1. Phân tích hướng gió về mùa đông : - Các trung tâm áp thấp: + Aixơlen, Aleut, xích đạo. - Các trung tâm áp cao: + Xibia, Axơ, nam ĐTD, nam D. - Đông Á: Hướng Tây Bắc (tháng 1) mùa đông. Hướng đông nam (tháng7) mùa hè. - Đông nam Á: Đông Bắc - Tây Nam. - Nam Á: Đông Bắc - Tây Nam. 2. Phân tích hướng gió Giáo án đòa lý 8 Trang 9 ? Dựa vào H4.2 sgk xác đònh các trung tâm áp thấp và áp cao? về mùa hạ: - p cao: Ha oai, Aixơ, nam ĐTD, nam ÂĐD, ÔtxTrâylia. - p thấp: Iran. Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ áp cao đến áp thấp Mùa đông (tháng1) Đông Á. Đông nam Á. Nam Á. Tây Bắc - Đông Nam. Đông Bắc - Tây Nam. Đông Bắc - Tây Nam. - p cao Xi-bia -> p thấp Aleut. - p cao Xi-bia -> p thấp xích đạo. - p cao Xi-bia -> p thấp xích đạo. Mùa hạ (tháng7) Đông Á. Đông nam Á. Nam Á. Đông Nam -Tây Bắc. Tây Nam - Đông Bắc. Tây Nam - Đông Bắc. - p cao Ha-oai -> p thấp Iran. - p cao Ôt-Trây-lia -> p thấp Iran. - p cao nam ÂĐD -> p thấp Iran. C) Đánh giá:: (5’) ? Gió mùa là loại gió như thế nào? ? Vì sao có sự thay đổi khí áp theo mùa? ( Do sự sưởi nóng và hoá lạnh theo mùa, khí áp trên lục đòa cũng như trên biển thay đổi theo mùa.) D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) - Đọc trước bài 5. Ngày soạn:20/9/2008 Ngày giảng:22/9/2008 Tuần 5 - Tiết 5: Giáo án đòa lý 8 Trang 10 [...]... đòa lý 8 Trang 33 - Các cảnh quan tự nhiên chính: Rừng nhiệt đới Xavan, hoang mạc, cảnh quan núi cao C) Đánh giá: (5’) ? Nam Á có mấy miền đòa hình? Nói rõ đặc điểm của mỗi miền? ? Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á? * Trắc nghiệm: 1 Quan sát hình 10 sgk cho biết Nam Á có những quốc gia nào? a/ Ấn Độ, Pakixtan, Băng La Đét, Nê Pan b/ Bu Tan, Xri Pan Ca, Man Đi Vơ... có diện tích nhỏ nhất? (Man Đi Vơ 298km2) ? Nêu đặc điểm vò trí đòa lí của khu vực? - Là bộ phận nằm rìa ? Kể tên các miền đòa hình chính từ bắc -> nam? phía nam của lục đòa - Phía bắc: Miền núi Himalaya cao đồ sộ hướng tây bắc – đông nam dài 2600Km Rộng 320 -400Km - Ở giữa: Đồng bằng Ấn Hằng dài hơn 3000Km, rộng 250 -350Km Giáo án đòa lý 8 Trang 32 - Phía nam: Sơn nguyên đềcan với 2 rìa được nâng *... d/ Cả 2 câu đều đúng 2 Cảnh quan tiểu biểu nhất của Nam Á là: a/ Hoang mạc và núi cao b/ Rừng nhiệt đới ẩm c/ Xa Van d/ Câu b và c đúng D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) - Học bài cũ và đọc trước bài 11 ? Tại sao cùng vó độ với miền bắc Việt Nam mà khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn? (Do ảnh hưởng của đòa hình …) Giáo án đòa lý 8 Trang 34 Ngày soạn:15/11/20 08 Ngày giảng: 16/11/20 08 Tuần 13 - Tiết 13: BÀI 11:... vậy khí hậu cao thành 2 dãy gát tây, sông ngòi cảnh quan tự hnhiên Nam Á như thế nào? gát đông cao trung bình 1300m Hoạt động2: Tìm hiểu khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự 2 Khí hậu, sông ngòi, nhiên ( 20’) cảnh quan tự nhiên: ? Quan sát lược đồ hình 2.1 sgk cho biết Nam Á nằm chủ yếu a/ Khí hậu: trong đới khí hậu nào? ( Nhiệt đới gió mùa) ? Đọc nhận xét số li u khí hậu 3 đòa điểm: Mun Tan, Sa-pa pun... Vò trí đó có ý nghóa quan trọng trong việc phát triển kinh tế 2 Đặc điểm tự nhiên: - Khu vực có nhiều cao nguyên + Phía đông bắc và tây nam tập trung nhiều núi cao sơn nguyên đồ sộ + Phần giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ + Phía nam: Sơn nguyên Aráp Trang 29 ? Tại sao khu vực Tây Nam Á nằm sát biển cso khí hậu nóng và khô hạn? (Đòa hình có nhiều núi cao bao quanh khu vực, quanh năm chòu ảnh hưởng khối... chủng tộc c Nơi ra đời của các tôn giáo lớn d Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới Câu 6: Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á là: a Đông Á và Nam Á b Đông Nam Á và Nam Á c Nam A Ùvà Tây Nam Á II- Phần tự luận: 7 điểm Câu 1: 3,5 điểm Dựa vào bảng số li u dưới đây : Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa 59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37 mm a Vẽ biểu đồ về lượng mưa của Thượng Hải... kinh tế Tên nước và vùng lãnh thổ - Phát triển cao - Nền kinh tế- xã hội toàn diện - Nhật bản - Công nghiệp mới - Mức độ công nghiệp hoá cao, - Xin-ga-po, Hàn Quốc nhanh - Đang phát triển - nông nghiệp phát triển chủ yếu - Việt Nam, Lào - Có tốc độ tăng trưởng kinh tế - Công nghiệp hoá nhanh, nông - Trung Quốc, Ấn Độ, cao nghiệp có vai trò quan trọng Thái Lan - Giàu - trình độ phát triển kinh -Khai thác... thấp lên cao và điền vào theo mẫu bảng - Nhóm 1: Dưới 1 người/Km2 - Nhóm 2: 1 người - 50 người/Km2 - Nhóm 3: 51 người - 100 người/Km2 - Nhóm 4: Trên 1000 người/Km2 Mật độ dân số Nơi phân bố Chiếm diện tích Bắc Li n Bang Nga, 2 Dưới 1 người/Km Tây trung Quốc, râp Diện tích lớn -xêút, Pakixtan Bắc Li n Bang Nga, 2 1 - 50 người/Km vùng núi các nước Diện tích khá ĐNA, đông nam Thổ Nhỉ Kỳ, Iran Vùng nội... Dựa và lược đồ tự nhiên châu Á: a Cho biết các điểm cực Bắc, cực Nam phần đất li n của lãnh thổ châu Á? châu Á tiếp giáp với các châu lục, đại dương nào?(1 điểm) b Nêu đặc điểm đòa hình và khoáng sản châu Á? Đòa hình có ảnh hưởng gì đến khí hậu và cảnh quan? (2,5 điểm) Giáo án đòa lý 8 Trang 18 Lược đồ tự nhiên châu Á Giáo án đòa lý 8 Trang 19 B Đáp án: I Phần trắc nghiệm:(3đ) Câu 1: c Câu 2: e Câu3:... Vùng nội đòa Ấn Độ, Giáo án đòa lý 8 Đặc điểm tự nhiên Khí hậu lạnh khô, đòa hình cao, đồ sộ, hiểm trở, mạng lưới sông thưa Khí hậu ôn đới lục đòa, đòa hình núi cao, cao nguyên, sông ngòi thưa thớt Khí hậu ôn hoà Có mưa Đòa Trang 14 51 -100 người/Km2 nội đòa đông Trung Quốc, 1 số đảo ở Inđô Ven biển Nhật Bản, 2 Trên 100người/Km đông Trung Quốc, Việt Nam, nam Thái Lan, ven biển Ấn độ Diện tích nhỏ Diện . p cao Xi-bia -> p thấp xích đạo. Mùa hạ (tháng7) Đông Á. Đông nam Á. Nam Á. Đông Nam -Tây Bắc. Tây Nam - Đông Bắc. Tây Nam - Đông Bắc. - p cao Ha-oai -> p thấp Iran. - p cao Ôt-Trây-lia. gió Giáo án đòa lý 8 Trang 9 ? Dựa vào H4.2 sgk xác đònh các trung tâm áp thấp và áp cao? về mùa hạ: - p cao: Ha oai, Aixơ, nam ĐTD, nam ÂĐD, ÔtxTrâylia. - p thấp: Iran. Mùa Khu vực Hướng. gió chính Từ áp cao đến áp thấp Mùa đông (tháng1) Đông Á. Đông nam Á. Nam Á. Tây Bắc - Đông Nam. Đông Bắc - Tây Nam. Đông Bắc - Tây Nam. - p cao Xi-bia -> p thấp Aleut. - p cao Xi-bia ->

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan