De va DA vao 10 Bac Ninh 2009 Van

3 247 0
De va DA vao 10 Bac Ninh 2009 Van

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỉNH BắC NINH Sở giáo dục & đào tạo ============= Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt Năm học 2009 2010 ============= Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 08 tháng 7 năm 2009 Câu 1: Trắc nghiệm (1,5 điểm) Ghi lại phơng án đúng trong các câu hỏi sau: Nhớ lại bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng và trả lời các câu hỏi sau: 1. Nhà thơ Viễn Phơng còn có tên thật là Phan Thanh Viễn, đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. 2. Viếng lăng Bác, hình ảnh đầu tiên gây ấn tợng mạnh với nhà thơ là gì? A. Bầu trời cao xanh. C. Hàng tre trong sơng. B. Dòng ngời đi viếng. D. Mặt trời trên lăng. 3. Tác giả xng hô thế nào khi vào lăng viếng Bác? A. Cháu C. Chúng con. B. Chúng cháu. D. Con. 4. Mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ, so sánh ngầm Bác với mặt trời, mãi mãi chói sáng và rực rỡ. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. 5. Cảm xúc của tác giả khi đứng trớc Bác ở trong lăng đợc diễn tả nh thế nào? A. Chói ở trong tim C. Buốt ở trong tim. B. Nhói ở trong tim. D. Thắt ở trong tim. 6. Tình cảm chủ đạo trong bài thơ Viếng lăng Bác là gì? A. Nỗi đau đớn của nhà thơ khi Bác không còn nữa. B. Lòng thành kính, biết ơn vô hạn và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi ngời khi vào lăng viếng Bác. C. Những xúc động của tác giả trong cuộc hành trình từ Nam ra Bắc thăm Bác. D. Những suy nghĩ về đất nớc quê hơng của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác. Câu 2: (3 điểm) Ghi lại đầy đủ bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận. Nêu ngắn gọn nội dung chủ yếu của bài thơ. Câu 3: (1,5 điểm) Từ xuân trong những câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển? Nêu nghĩa của mỗi từ xuân ấy. Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh) Câu 4: (4 điểm) Cảm nghĩ của em về anh bộ đội Cụ Hồ trong bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu. =========Hết======== Đề thi có 01 trang Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Hớng dẫn chấm kỳ thi tuyển sinh THPT năm học 2009-2010. Môn: Ngữ Văn (Ngày thi 8/7/2009) Đề chính thức Câu 1: Mỗi câu chọn phơng án đúng đợc 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 A C D A B B Câu 2: - Ghi đúng, đủ bốn câu thơ đầu trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận (1 điểm) Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. - Ghi đúng đủ bốn câu thơ cuối của bài thơ (1 điểm) Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. (Học sinh chép thiếu 1 câu trừ 0,25 điểm. Sai từ 3 lỗi chính tả, chép sai từ trừ 0,25 điểm). - Nêu đợc nội dung chủ yếu của bài thơ một cách ngắn gọn: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trớc đất nớc và cuộc sống. (1 điểm). Câu 3. - Chỉ ra đợc: + Từ xuân trong câu thơ Mùa xuân là tết trồng cây: nghĩa gốc (0,25 điểm), chỉ mùa xuân, chỉ thời tiết trong một năm (0,5 điểm). + Từ xuân trong câu thơ Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân: nghĩa chuyển (0,25điểm), chỉ sức sống tràn đầy, tơi trẻ của đất nớc (0,5 điểm) Câu 4. A. yêu cầu chung: 1. Nội dung: Bài viết nêu đợc cảm nghĩ về anh bộ đội Cụ Hồ trong bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu. 2. Hình thức: Bài viết thể hiện rõ phơng pháp làm bài nghị luận văn học dới dạng cảm nghĩ, có bố cục rõ ràng, cân đối ở từng luận điểm, có những luận cứ phù hợp bằng những dẫn chứng trong bài thơ, giữa các luận điểm có sự liên kết. B. Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày bài làm của mình dới nhiều cách, song cần đáp ứng đợc một số yêu cầu cụ thể sau: 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Chính Hữu hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Thơ ông hầu nh chỉ viết về ngời lính và chiến tranh. - Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác vào năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947). Bài thơ là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về ngời lính cách mạng anh bộ đội Cụ Hồ của văn học thời kháng chiến chống Pháp. 2. Ngời lính anh bộ đội Cụ Hồ xuất thân từ những ngời nông dân nghèo, ở những vùng quê khác nhau (Quê hơng anh nớc mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá). Họ sẵn sàng bỏ lại những gì quý giá, thân thiết của cuộc sống nơi làng quê để ra đi vì nghĩa lớn (Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay) . Hai chữ mặc kệ cho thấy t thế ra đi dứt khoát của ngời lính. Nhng sâu xa trong lòng ngời lính là nỗi nhớ da diết và cảm nhận tình nhớ nhung của quê hơng (Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính). 3. Ngời lính anh bộ đội Cụ Hồ tuy sống trong gian khổ thiếu thốn nhng vẫn luôn lạc quan, ấm áp tình đồng chí. - Ngời lính cách mạng trải qua những gian lao thiếu thốn tột cùng: những cơn sốt run ngời, trang phục không đủ ấm giữa mùa đông giá lạnh (áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Chân không giày). Tác giả miêu tả rất thật, không tô vẽ, cờng điệu khi miêu tả cuộc sống gian khổ, thiếu thốn của ngời lính. Những chi tiết đã đợc chọn lọc vừa chân thực vừa có sức gợi cảm cao. Nhng sự gian lao, thiếu thốn càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội: sáng lên nụ cời của ngời lính (miệng cời buốt giá) - Đẹp nhất ở ngời lính anh bộ đội Cụ Hồ là tình đồng chí đồng đội sâu sắc, thắm thiết. Tình đồng chí đồng đội đợc bắt nguồn sâu xa từ sự tơng đồng về hoàn cảnh xuất thân, nảy sinh từ nhiệm vụ sát cánh bên nhau chiến đấu (Súng bên súng đầu sát bên đầu), bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao, thiếu thốn của cuộc đời ngời lính, những cơn sốt rét hành hạ (Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi). Đó là mối tình tri kỉ, tình đồng chí keo sơn, tiếp thêm sức mạnh cho ngời lính vợt qua mọi gian khổ, thiếu thốn. 4. Kết tinh hình ảnh ngời lính cách mạng anh Bộ đội Cụ Hồ là bức tranh đặc sắc, biểu tợng đẹp về cuộc đời ngời chiến sĩ: (Đêm nay rừng hoang sơng muối - Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới - Đầu súng trăng treo). Hình ảnh đầu súng trăng treo cho thấy ngời lính cách mạng anh bộ đội Cụ Hồ không chỉ giàu nghĩa tình, giàu ý chí vợt gian khó, giàu nghị lực và tinh thần chiến đấu mà còn có một tâm hồn trong trẻo và hết sức lãng mạn. 5. Với những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm, Chính Hữu đã khắc hoạ hình ảnh ngời lính anh bộ đội Cụ Hồ với vẻ đẹp bình dị mà cao cả trong ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Biểu điểm - Điểm 4: Bài viết nêu đợc cảm nghĩ về anh bộ đội Cụ Hồ, thể hiện rõ phơng pháp nghị luận dới dạng cảm nghĩ, có bố cục cân đối, luận điểm, luận cứ rõ ràng, diễn đạt có cảm xúc, chữ viết sạch đẹp, ít mắc lỗi chính tả. - Điểm 2-3: Nêu đợc cảm nghĩ về anh bộ đội Cụ Hồ, thể hiện rõ phơng pháp nghị luận dới dạng cảm nghĩ, có luận điểm song luận cứ làm sáng rõ luận điểm cha phong phú và sâu sắc. Bố cục bài cha cân đối còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 1: Bài viết sơ sài, không rõ luận điểm, phơng pháp nghị luận còn yếu. Bố cục không cân đối, chữ viết cẩu thả, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. Lu ý: Khi chấm giám khảo vận dụng sáng tạo cho điểm phù hợp với bài viết thực tế của học sinh. Có thể căn cứ định hớng sau để cho điểm: - ý 1: 0,25 điểm - ý 2: 0,75 điểm - ý 3: 1,5 điểm - ý 4: 0,75 điểm - ý 5: 0,25 điểm Điểm hình thức: 0,5 điểm Trong các ý trên phải thể hiện sự thống nhất giữa nội dung, hình thức và phơng pháp. Hớng dẫn chấm này có 02 trang. . UBND TỉNH BắC NINH Sở giáo dục & đào tạo ============= Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt Năm học 2009 2 010 ============= Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm. Hữu. =========Hết======== Đề thi có 01 trang Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Hớng dẫn chấm kỳ thi tuyển sinh THPT năm học 2009- 2 010. Môn: Ngữ Văn (Ngày thi 8/7 /2009) Đề chính thức Câu 1: Mỗi câu chọn phơng án đúng. thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 08 tháng 7 năm 2009 Câu 1: Trắc nghiệm (1,5 điểm) Ghi lại phơng án đúng trong các câu hỏi sau: Nhớ lại bài thơ

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan