1132 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 có đáp án

236 3K 56
1132 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 12. ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT & ĐẠI HỌC. # C©u 1(QID: 1. C©u hái ng¾n) Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì: A. mọi điểm của vật đều có cùng quỹ đạo B. mọi điểm của vật đề có cùng tọa độ góc *C. tốc độ góc của mọi điểm trên vật đều bằng nhau D. các điểm khác nhau trên vật có góc quay khác nhau # C©u 2(QID: 2. C©u hái ng¾n) Khi vật rắn quay quanh một trục cố định được một vòng thì: A. góc quay của mọi điểm trên vật đều là 2π Β. mỗi điểm trên vật đều đi hết một lần trên đường tròn của chúng C. tại thời điểm đầu và thời điểm cuối, tọa độ của một điểm trên vật có giá trị như nhau $*D. Cả A,B,C đều đúng # C©u 3(QID: 3. C©u hái ng¾n) Chọn câu đúng *A. Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có cùng góc quay B. Tốc độ góc chỉ đặc trưng cho độ quay nhanh hay chậm của vật C. Tốc độ góc là một đại lượng luôn dương D. đơn vị của tốc độ góc là mét trên giây ( m/s) # C©u 4(QID: 4. C©u hái ng¾n) Một vật rắn quay đều 18 vòng quanh một trục cố định trong thời gian 6 giây. Tốc độ góc của vật là: A. 3π rad/s. *B. 6π rad/s. C. 108 π rad/s. D. 18π rad/s # C©u 5(QID: 5. C©u hái ng¾n) Trong chuyển động quay quanh một trục, đại lượng đặc trưng cho độ quay nhanh hay chậm của vật rắn là: A. tọa độ góc *B. tốc độ góc C. gia tốc góc D. góc quay # C©u 6(QID: 6. C©u hái ng¾n) Nếu vật rắn quay nhanh dần đều thì đại lượng nào sau đây luôn không đổi? A. tọa độ góc B. tốc độ góc *C. gia tốc góc D. góc quay # C©u 7(QID: 7. C©u hái ng¾n) Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Vật rắn quay đều có gia tốc góc bằng không *B. Nếu gia tốc góc có giá trị dương thì vật rắn quay nhanh dần 1 C. Vật rắn quay biến đổi đều có gia tốc góc bằng hằng số D. Trong hệ tọa độ (ϕ,t) đồ thị của phương trình chuyển động quay biến đổi đều có dạng parabol # C©u 8(QID: 8. C©u hái ng¾n) Gọi ϕ 0 và ω 0 là tọa độ góc và góc quay tại thời điểm t 0 = 0, γ là gia tốc góc. Phương trình chuyển động quay biến đổi đều của vật rắn quanh một trục cố định là: *A. ϕ = ϕ 0 + ω 0 t + 2 1 γt 2 B. ϕ = ϕ 0 + 2 1 ω 0 t + γt 2 C. ϕ = (ϕ 0 + ω 0 )t + 2 1 γt 2 D. ϕ = ϕ 0 + γt + 2 1 γt 2 # C©u 9(QID: 9. C©u hái ng¾n) Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định, điểm nào nằm càng xa trục quay thì có: A. gia tốc góc càng lớn B. tốc độ góc càng lớn *C. tốc độ dài càng lớn D. gia tốc tiếp tuyến càng lớn # C©u 10(QID: 10. C©u hái ng¾n) Khi vật quay không đều quanh trục cố định, những điểm càng xa trục quay thì: A. gia tốc tiếp tuyến càng lớn B. bán kính quỹ đạo càng lớn C. tốc độ dài biến đổi càng nhanh $*D. cả A,B,C đều đúng # C©u 11(QID: 11. C©u hái ng¾n) Khi vật rắn quay quanh trục cố định có gia tốc tiếp tuyến tại mọi điểm đều bằng không, thì: A. gia tốc pháp tuyến tại mọi điểm bằng nhau và bằng hằng số B. gia tốc góc tại các điểm khác nhau có giá trị khác nhau *C. chuyển động của vật là chuyển động quay đều D. tọa độ góc của mọi điểm biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai # C©u 12(QID: 12. C©u hái ng¾n) Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r với gia tốc góc γ, tại thời điểm t, chất điểm có tốc độ ω. Biểu thức nào sau đây là sai? A. tốc độ dài: v = r.ω Β. gia tốc hướng tâm: a n = r.ω 2 *C. gia tốc tiếp tuyến: a t = r.γ 2 D. gia tốc toàn phần: a = γ ω 2 2 4 2 rr + # C©u 13(QID: 13. C©u hái ng¾n) Một chất điểm chuyển động tròn biến đổi đều với vận tốc góc ban đầu ω 0 > 0. Chuyển động của chất điểm là nhanh dần đều khi: *A. gia tốc góc γ > 0 2 B. gia tốc góc γ < 0 C. tọa độ góc ban đầu ϕ 0 > 0 D. tọa độ góc ban đầu ϕ 0 < 0 # C©u 14(QID: 14. C©u hái ng¾n) Trong các câu sau đây, câu nào sai? Trong chuyển động quay tròn biến đổi đều của một chất điểm: A. Nếu tốc độ góc và gia tốc góc cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều B. Nếu tốc độ góc và gia tốc góc trái dấu thì chuyển động là chậm dần đều *C. Nếu chuyển động là nhanh dần đều thì tọa độ góc luôn dương D. Nếu chuyển động là chậm dần đều thì tốc độ góc giảm tuyến tính theo thời gian # C©u 15(QID: 15. C©u hái ng¾n) Một bánh xe quay quanh nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ sau 10 s đạt tới tốc độ góc 40 rad/s. Trong 10 s đó bánh xe quay được một góc bằng: A. 20 rad B. 100 rad C. 40 rad *D. 200 rad # C©u 16(QID: 16. C©u hái ng¾n) Một vật rắn đang quay với tốc độ góc 6 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và sau 20 s nó dừng lại. Gia tốc góc của vật và số vòng mà vật quay được trong thời gian đó lần lượt là: *A. γ = -0,3 rad/s 2 ; n = 9,55 vòng B. γ = -0,3 rad/s 2 ; n = 19,1 vòng C. γ = -120 rad/s 2 ; n = 9,55 vòng D. γ = -3,33 rad/s 2 ; n = 9,55 vòng # C©u 17(QID: 17. C©u hái ng¾n) Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 4s nó quay được 12 rad. Gia tốc góc của đĩa và tốc độ góc tức thời của đĩa tại thời điểm t= 2s lần lượt là: A. γ = 6 rad/s 2 ; ω = 12 rad/s. *B. γ = 1,5 rad/s 2 ; ω = 3 rad/s C. γ = 15 rad/s 2 ; ω = 30 rad/s. D. γ = 0,75 rad/s 2 ; ω = 1,5 rad/s # C©u 18(QID: 18. C©u hái ng¾n) Một xe đua chạy trên đường đua hình tròn, bán kính 400m. Cứ sau một giây tốc độ của xe lại tăng thêm 1 m/s. Tại thời điểm mà độ lớn của gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến bằng nhau thì tốc độ dài của xe là: A. v = 400 m/s B. v = 200 m/s *C. v = 20 m/s D. v = 1 m/s # C©u 19(QID: 19. C©u hái ng¾n) Một bánh đà quay chậm dần đều, tại t = 0 bánh đà có tốc độ góc 5 rad/s và gia tốc góc -0,25 rad/s 2 . Chọn ϕ 0 =0. Tính đến khi dừng lại thì số vòng bánh đà đã quay được là: *A. n = 7,96 vòng 3 B. n = 50 vòng C. n = 10 vòng D. n = 0,796 vòng # C©u 20(QID: 20. C©u hái ng¾n) Bánh xe của một chiếc xe có đường kính 0,72 m. Khi xe chuyển đông thẳng đều với vận tốc 4 m/s thì tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe lần lượt là: A. v = 0,18 m/s ;ω = 11,12 rad/s B. v = 4 m/s ;ω = 4 rad/s C. v = 2 m/s;ω = 5,56 rad/s *D. v = 4 m/s;ω = 11,12 rad/s # C©u 21(QID: 21. C©u hái ng¾n) Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định phụ thuộc vào: A. độ lớn của lực B. phương tác dụng của lực C. điểm đặt của lực $*D. cả A, B, C # C©u 22(QID: 22. C©u hái ng¾n) Trường hợp nào sau đây lực tác dụng lên vật có trục quay cố định chắc chắn không làm cho vật quay? A. Điểm đặt của lực nằm rất xa trục quay B. Phương của lực không song song với trục quay *C. Giá của lực đi qua trục quay D. Độ lớn của lực rất nhỏ # C©u 23(QID: 23. C©u hái ng¾n) Nếu độ lớn của lực và cánh tay đòn của lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định đồng thời tăng lên 3 lần thì momen lực sẽ: A. tăng lên 3 lần. B. tăng lên 6 lần *C. tăng lên 9 lần. D. không thay đổi # C©u 24(QID: 24. C©u hái ng¾n) Momen quán tính của một chất điểm khối lượng m quay quanh trục () với bán kính quay r xác định bởi biểu thức: A. I = 1 2 mr 2 . *B. I = mr 2 C. I = 1 12 mr 2 . D. I = 2 5 mr 2 # C©u 25(QID: 25. C©u hái ng¾n) Khi chiều dài L của một thanh có tiết diện nhỏ, khối lượng m quay quanh trục () đi qua trọng tâm của thanh tăng lên 6 lần thì momen quán tính của nó sẽ: *A. tăng 36 lần B. tăng 12 lần 4 C. tăng 6 lần D. tăng 3 lần # C©u 26(QID: 26. C©u hái ng¾n) Momen quán tính của một đĩa tròng, dẹt, khối lượng m, bán kính, R quay quanh trục () vuông góc với mặt phẳng đĩa và đi qua tâm đĩa xác định bởi biểu thức: A. I = mR 2 B. I = 1 12 mR 2 *C. I = 1 2 mR 2 D. I = 2 5 mR 2 # C©u 27(QID: 27. C©u hái ng¾n) Một chất điểm khối lượng m, chuyển động trên một quỹ đạo tròn bán kính r với gia tốc góc γ dưới tác dụng của momen lực M. Phương trình động lực học của chất điểm là: *A. M = mr 2 γ B. M = 1 2 mr 2 γ Χ. M = mrγ 2 D. M = 1 2 mrγ 2 # C©u 28(QID: 28. C©u hái ng¾n) Một vật rắn có thể quay quanh trục () có momen quán tính I, chịu tác dụng của momen lực M. Gọi γ là gia tốc góc của vật. Thông tin nào sau đây là đúng? A. Momen quán tính I càng lớn thì tính ỳ của vật càng lớn B. Momen lực M càng lớn thì vật thu được gia tốc góc γ càng lớn C. Chuyển động quay của vật rắn tuân theo phương trình M = Iγ ∃∗∆. Các thông tin A, B, C đều đúng # C©u 29(QID: 29. C©u hái ng¾n) Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định, tốc độ góc của vật sẽ không đổi khi: A. momen quán tính I của vật bằng 0 B. momen quán tính I của vật bằng hằng số *C. momen lực M tác dụng lên vật bằng 0 D. momen lực M tác dụng lên vật bằng hằng số # C©u 30(QID: 30. C©u hái ng¾n) Một vật rắn quay đều quanh trục (). Thông tin nào sau đây là sai? A. Gia tốc góc của vật rắn bằng 0 *B. Tổng momen lực tác dụng lên vật rắn bằng hằng số khác 0 C. Momen động lượng của vật rắn bằng hằng số D. Momen quán tính của vật có giá trị không đổi # C©u 31(QID: 31. C©u hái ng¾n) Đối với vật rắn chuyển động quay quanh một trục cố định, nếu momen động lượng của vật đối với trục quay bằng hằng số thì: 5 A. momen lực bằng hằng số *B. tốc độ góc của vật rắn bằng hằng số C. gia tốc góc của vật rắn bằng hằng số D. vật quay quanh dần đều # C©u 32(QID: 32. C©u hái ng¾n) Khi tổng momen ngoại lực đặt lên một vật rắn đối với một trục quay bằng không, thì: A. momen động lượng của vật rắn đối với trục quay đó bằng 0 B. vật rắn sẽ quay biến đổi đều quanh trục *C. tốc độ góc của vật rắn không đổi theo thời gian D. gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian # C©u 33(QID: 33. C©u hái ng¾n) Một quả cầu có khối lượng 15 kg, có bán kính 0,5m quay quanh trục đi qua tâm của nó. Tính momen quán tính của quả cầu đối với trục quay đó là: A. I = 3 kg.m 2 *B. I = 1,5 kg.m 2 C. I = 7,5 kg.m 2 D. I = 23,43 kg.m 2 # C©u 34(QID: 34. C©u hái ng¾n) Một momen lực không đổi 60 Nm tác dụng vào một bánh đà có khối lượng 20 kg và momen quán tính 12 kg.m 2 . Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới 75 rad/s 2 từ trạng thái nghỉ là: *A. 15s B. 30s C. 25s D. 180s # C©u 35(QID: 35. C©u hái ng¾n) Một momen lực 36 N.m tác dụng lên một bánh xe có khối lượng 5,0 kg và momen quán tính 2,0 kg.m 2 . Nếu bánh xe quay từ trạng thái nghỉ thì sau 10s nó quay được: *A. 900 rad B. 4 500 rad C. 9 000 rad D. 600 rad # C©u 36(QID: 36. C©u hái ng¾n) Một đĩa mài hình trụ có khối lượng 0,6 kg và bán kính 10 cm. Momen lực cần thiết phải tác dụng vào đĩa mài để tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến 1 200 vòng/ phút trong 5s là bao nhiêu, nếu biết rằng sau khi ngừng tác dụng của momen lực thì đĩa quay chầm dần cho đến lúc dừng lại mất 50s ? A. M F = 0,83 N.m. B. M F = 0,026 N.m. *C. M F = 0,083 N.m. D. M F = 0,166 N.m. # C©u 37(QID: 37. C©u hái ng¾n) Một ròng rọc hình trụ, khối lượng m 1 = 3 kg, bán kính r = 0,4 m, được dùng để kéo một xô nước trong một cái giếng. Biết xô nước có khối lượng m 2 = 2 kg, được buộc vào một sợi dây quấn quanh 6 ròng rọc. Nếu xô được thả tự do từ miệng giếng. Nếu bỏ qua ma sát ở trục quay và lấy g = 9,8 m/s 2 thì lực căng dây T và gia tốc của xô là: A. T = 30,8 N; a = 5,6 m/s 2 . B. T = 8,4 N; a = 2,8 m/s 2 C. T = 12,6 N a = 5,6 m/s 2 . *D. T = 8,4 N; a = 5,6 m/s 2 # C©u 38(QID: 38. C©u hái ng¾n) Một bánh xe, bán kính r = 0,2 m được lắp vào một trục nằm ngang không ma sát. Một sợi dây nhẹ quấn quanh bánh xe và buộc vào một vật có khối lượng 2,4 kg. Vật này trượt không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng 30 0 so với mặt phẳng ngang với gia tốc 2 m/s 2 như Hình 3. Nếu lấy g = 10 m/s 2 thì momen quán tính của bánh xe đối với trục quay là: A. I = 0,288 kg.m 2 *B. I = 0,144 kg.m 2 C. I = 0,336 kg.m 2 D. I = 1,44 kg.m 2 # C©u 39(QID: 39. C©u hái ng¾n) Hai vật có khối lượng m 1 = 3 kg và m 2 = 2 kg nối với nhau bằng một sợi dây mảnh vắt qua một ròng rọc gắn ở mép một chiếc bàn như Hình 4. Ròng rọc có momen quán tính I = 0,2 kg.m 2 và bán kính r = 0,1 m. Giả sử rằng dây không trượt trên ròng rọc và ma sát ở mặt bàn và ở trục ròng rọc là không đáng kể. Lấy g = 10 m/s 2 . Gia tốc của hai vật là: A. a = 1,42 m/s 2 B. a = 2,4 m/s 2 *C. a = 1,2 m/s 2 D. a = 12 m/s 2 # C©u 40(QID: 40. C©u hái ng¾n) Một cái đĩa, khối lượng m 1 , bán kính r 1 , có thể quay tự do xung quanh một trục xuyên qua tâm của nó như Hình 5. Một đĩa nhỏ hơn, khối lượng m 2 , bán kính r 2 được ghép chặt cùng trục với đĩa lớn. Một sợi dây quấn nhiều vòng quanh đĩa nhỏ, có đầu dây buộc vào vật có khối lượng m 3 . Thả cho hệ thống chuyển động thì gia tốc của vật xác định bằng biểu thức: A. 3 2 1 1 2 3 2 2 2m g a r m m m r = + + 7 B. 3 2 1 1 2 3 2 2 1 ( ) 2 m g a r m m m r = + + C. 3 1 1 2 3 2 1 1 2 2 m g a r m m m r = + + *D. 3 2 1 1 2 3 2 2 1 1 2 2 m g a r m m m r = + + # C©u 41(QID: 41. C©u hái ng¾n) Chọn câu đúng A. Khi vật quay nhanh dần đều quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vật bằng một hằng số B. Nếu vật rắn quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi thì momen động lượng của vật rắn đối với trục quay đó cũng không đổi C. Khi momen động lượng của vật rắn đối với một trục quay bằng hằng số thì momen lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay đó bằng không $*D. Các câu A, B, C đều đúng # C©u 42(QID: 42. C©u hái ng¾n) Khi một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định thì: *A. momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay đó bằng hằng số B. momen động lượng của vật rắn đối với trục quay bằng hằng số C. tốc độ góc của vật rắn bằng hằng số D. góc quay của vật rắn biến thiên theo quy luật hàm số bậc nhất đối với thời gian # C©u 43(QID: 43. C©u hái ng¾n) Động năng của một vật rắn quay quanh một trục tỉ lệ với: *A. momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đó B. bình thường vận tốc khối tâm của vật rắn C. tốc độ góc của vật rắn D. gia tốc góc của vật rắn # C©u 44(QID: 44. C©u hái ng¾n) Gọi I là momen quán tính của vật rắn đối với trục quay, ω là tốc độ góc của vật rắn, m i , v i , r i là khối lượng, vận tốc và khoảng cách từ phần tử thứ i của vật rắn đối với trục quay. Công thức tính động năng của vật rắn quay quanh một trục là: A. W đ = 2 1 2 i m ω B. W đ = 2 2 1 2 i i m r ω C. W đ = 2 1 2 i i m v *D. W đ = 2 1 2 I ω # C©u 45(QID: 45. C©u hái ng¾n) 8 Một quả cầu đặ khối lượng m, bán kính R quay đều quanh một trục đi qua tâm của nó với tốc độ góc ω. Động năng của quả cầu trong chuyển động này là: A. W đ = 2 2 1 2 mR ω *B. W đ = 2 2 1 5 mR ω C. W đ = 2 2 2 5 mR ω D. W đ = 2 4 1 5 mR ω # C©u 46(QID: 46. C©u hái ng¾n) Một thanh cứng có tiết diện nhỏ, khối lượng m chiều dài L quay đều quanh trục đi qua điểm chính giữa thanh với tốc độ góc ω. Động năng của thanh trong chuyển động này là: A. W đ = 2 2 1 12 mL ω B. W đ = 2 2 1 2 mL ω *C. W đ = 2 2 1 24 mL ω D. W đ = 2 1 5 mL ω # C©u 47(QID: 47. C©u hái ng¾n) Một vành tròn khối lượng m, bán kính Rquay đều quanh một trục vuông góc với mặt phẳng vành tròn và đi qua tâm của nó với tốc độ góc ω. Động năng của vành tròn trong chuyển động này là: A. W đ = 2 2 1 12 mR ω B. W đ = 2 2 1 5 mR ω C. W đ = 1 2 mR ω *D. W đ = 2 2 1 2 mR ω # C©u 48(QID: 48. C©u hái ng¾n) Một đĩa tròn đặc, dẹt khối lượng m, bán kính R quay đều quanh một trục vuông góc với mặt phẳng đĩa và đi qua tâm của nó với tốc độ góc ω. Động năng của đĩa tròn trong chuyển động này là: A. W đ = 2 2 1 2 mR ω *B. W đ = 2 2 1 4 mR ω C. W đ = 2 2 1 5 mR ω D. W đ = 2 2 1 12 mR ω # C©u 49(QID: 49. C©u hái ng¾n) 9 Trường hợp nào sau đây, động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định không thay đổi so với ban đầu? *A. momen quán tính tăng 2 lần, tốc độ góc giảm 2 lần B. momen quán tính tăng 2 lần, tốc độ góc giảm 2 lần C. momen quán tính giảm 2 lần, tốc độ góc giảm 4 lần D. momen quán tính giảm 2 lần, tốc độ góc giảm 2 2 lần # C©u 50(QID: 50. C©u hái ng¾n) Chọn câu đúng Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định A. Đề động năng không đổi thì khi tốc độ góc tăng lên n lần, momen quán tính phải giảm n lần *B. Khi tốc độ góc tăng lên n lần và momen quán tính không đổi thì động năng tăng n 2 lần C. Để động năng không đổi thì khi momen quán tính tăng n lần thì tốc độ góc phải giảm n 2 lần D. Muốn động năng tăng gấp đôi trong điều kiện tốc độ góc không đổi thì momen quán tính phải tăng bốn lần # C©u 51(QID: 51. C©u hái ng¾n) Một vật rắn chuyển động song phẳng. Gọi m là khối lượng vật; ω và I là tốc độ góc và momen quán tính của vật đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo và đi qua khối tâm; v c là tốc độ của khối tâm. Động năng toàn phần của vật rắn là: A. W = 2 2 1 1 2 2 c Iv m ω + B. W = 2 1 2 c mv C. W = 2 1 2 I ω *D. W = 2 2 1 1 2 2 c mv I ω + # C©u 52(QID: 52. C©u hái ng¾n) Để động năng của một vật rắn chuyển động song phẳng không thay đổi thì: *A. Khi động năng của khối tâm tăng lên bao nhiêu lần, động năng quay của vật rắn đối với trục quay đi qua khối tâm phải giảm đi bấy nhiêu lần. B. Khi tốc độ của khối tâm giảm đi bao nhiêu lần, tốc độ góc của vật rắn phải tăng bấy nhiêu lần C. Khi động năng của khối tâm giảm đi bao nhiêu lần, động năng quay của vật rắn đối với trục quay đi qua khối tâm phải giảm đi bấy nhiêu D. Khi khối lượng vật tăng lên bao nhiêu, momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đi qua khối tâm phải giảm đi bấy nhiêu # C©u 53(QID: 53. C©u hái ng¾n) Một hình trụ có khối lượng m, bán kính đáy R lăn không trượt trên một mặt phẳng với tốc độ của khối tâm là v c , tốc độ góc quay quanh khối tâm là ω và momen quán tính đối với trục quay qua khối tâm là I. Động năng của nó là: A. W = 2 2 1 1 2 2 c Iv m ω + *B. W = 2 2 1 ( ) 2 mR I ω + C. W = 2 1 ( ) 2 c I m v R + 10 [...]... hai lần vật có cùng vận tốc B khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng gia tốc C khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vị trí với cùng chiều chuyển động *D khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vận tốc với cùng chiều chuyển động # C©u 67(QID: 67 C©u hái ng¾n) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, sau một chu kì, li độ dao động của vật *A... động là: T = 2π g *C Khi vật đi qua vị trí cân bằng, gia tốc có giá trị lớn nhất 16 D Tại vị trí biên, vận tốc của vật bằng 0 # C©u 83(QID: 83 C©u hái ng¾n) Dao động của con lắc đơn chỉ có thể gần đúng với dao động điều hòa nếu có dao động đó: *A có góc lệch nhỏ và không có ma sát B có chu kì rất lớn C có tần số góc rất lớn D thực hiện tại nơi có gia tốc trọng trường lớn # C©u 84(QID: 84 C©u hái ng¾n)... khối tâm G của thước đến điểm O là a Biểu thức của chu kì con lắc theo L và a theo biên độ góc nhỏ là: 12 ga A T = 2π 2 L + 12a 2 L + 12a 2 B T = 2π 12 ga *C T = 2π L2 + 12a 2 12 ga L2 − 12a 2 D T = 2π 12 ga # C©u 100(QID: 100 C©u hái ng¾n) Một đĩa đặc đồng tính, bán kính R = 12 cm, được giữ trong mặt phẳng đứng bằng một cái đinh O ở cách tâm G của đĩa một khoảng d = 6 cm như Hình 10 Biết chu kì dao... 58(QID: 58 C©u hái ng¾n) Biết công cần thiết để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 240 rad/s là 5 760 J Momen quán tính của nó là: A 24 kg.m2 *B 0,2 kg.m2 11 C 48 kg.m2 D 2,4 kg.m2 # C©u 59(QID: 59 C©u hái ng¾n) Tác dụng một momen lực 18 N.m lên bánh xe có momen quán tính 3 kg.m2 Nếu bánh xe quay từ nghỉ thì sau 20s nó có động năng là: *A Wđ = 21 600 J B Wđ = 43 200 J C Wđ =... khỏi VTCB một đoạn 6 cm rồi buông nhẹ Bỏ qua mọi ma sát Thông tin nào sau đây là sai? A Tần số góc: ω = 10 rad/s B Biên độ dao động: A = 6 cm C Pha ban đầu: ϕ = 0 5 *D Chu kì dao động: T = s π # C©u 79(QID: 79 C©u hái ng¾n) Một con lắc gồm vật m = 100g treo vào đầu lo xo có k = 100 N/m Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s Lấy π2 =10 Khi qua vị trí có li độ x = 1 cm thì vật. .. tính bởi biểu thức ω= k # C©u 65(QID: 65 C©u hái ng¾n) Chuyển động của một vật được coi là dao động điều hòa nếu: A li độ của vật có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng không *B phương trình chuyển động có dạng x= Acos(ωt+ϕ) trong đó A,ω,ϕ là những hằng số C tần số của dao động là một hằng số D trong quá trình chuyển động của vật có thể nhanh dần đều hoặc chậm dần đều # C©u 66(QID: 66 C©u hái ng¾n) Chu... nơi có gia tốc trọng trường g Nếu buông vật không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α0 thì khi đia qua vị trí cân bằng, lực căng của dây treo con lắc xác định bằng biểu thức 17 A T = mg (2 − 3cos α 0 ) B T = mg (3cos α 0 + 2) 3 C T = mg cos α 0 2 T = mg (3 − 2 cos α 0 ) *D # C©u 89(QID: 89 C©u hái ng¾n) Một con lắc vật lí có khối lượng m, momen quán tính đối với trục quay là I Nếu kéo con lắc lệch khỏi... Thông tin nào sau đây là sai? *A Vật dao động điều hòa dạng hàm sin quanh VTCB B Vận tốc của vật tại vị trí có α = 300 là v = 3,3 m/s C Vận tốc của vật khi qua VTCB là vmax = 3,87 m/s D Lực căng dây tại VTCB là lớn nhất # C©u 95(QID: 95 C©u hái ng¾n) Con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,6 s; có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,8 s Nếu một con lắc đơn có dây treo dài l1+l2 thì chu kì... xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m Chu kì dao động của vật xác định bởi biểu thức: m *A T = 2π k k B T = 2π m 1 m C T = 2π k 1 k D T = 2π m # C©u 69(QID: 69 C©u hái ng¾n) Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động Thông tin nào sau đây là sai? A Chu kì dao động của vật là 0,25 s B Tần số dao động của vật là 4 Hz *C Chỉ sau 10s thì quá trình dao động của vật mới lặp... ng¾n) Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k treo vật nặng có khối lượng m Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi buông nhẹ, khi qua VTCB, vận tốc của vật xác định bởi biểu thức: k *A v = x0 m k B v = x0 2m k C v = 2 x0 m m D v = x0 k # C©u 106(QID: 106 C©u hái ng¾n) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A Tại vị trí có li độ x, vận tốc của vật xác đinh bởi biểu thức: . 2 12 2 12 ga T L a π = + B. 2 12 2 12 L a T ga π + = *C. 2 2 12 2 12 L a T ga π + = D. 2 2 12 2 12 L a T ga π − = # C©u 100(QID: 100. C©u hái ng¾n) Một đĩa đặc đồng tính, bán kính R = 12. ng¾n) Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Vật rắn quay đều có gia tốc góc bằng không *B. Nếu gia tốc góc có giá trị dương thì vật rắn quay nhanh dần 1 C. Vật rắn quay biến đổi đều có gia tốc góc. Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định, tốc độ góc của vật sẽ không đổi khi: A. momen quán tính I của vật bằng 0 B. momen quán tính I của vật bằng hằng số *C. momen lực M tác dụng lên vật bằng

Ngày đăng: 08/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan