Bài tập tính toán sức kéo ô tô tải ppsx

33 1.6K 40
Bài tập tính toán sức kéo ô tô tải ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ******** BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC Ô TÔ 1 Họ tên sinh viên: Chu Văn Ký Lớp: ĐHLT – Công nghệ ô tô Khoá: 2 Tên bài tập: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ TẢI I. SỐ LIỆU CHO TRƯỚC: - Tải trọng: 7500 kg - Tốc độ lớn nhất: V max = 80 km/h - Hệ số cản lăn của mặt đường: f = 0,023 - Độ dốc của mặt đường α= 13 0 - Các số liệu cần thiết khác: Loại động cơ, loại lốp, hệ thống truyền lực. II. NỘI UNG CẦN HOÀN THÀNH: 1. Xây dựng đặc tính ngoài động cơ. - N e = f(n e ) - M e = f(n e ) 2. Xác định tỷ số truyền hệ thống truyền lực. - Xác định tỷ số truyền hệ thống truyền lực chính (i 0 ) - Xác định tỷ số truyền của hộp số chính (i h ) 3. Tính toán chỉ tiêu động lực học của ô tô. - Tính toán chỉ tiêu về công suất (N k ) - Tính toán chỉ tiêu về lực kéo (P k ) - Tính toán nhân tố động lực học khi đầy tải (D) và thay đổi tải (D x ) - Tính toán khả năng tăng tốc của ô tô: + Gia tốc (ј) + Thời gian tăng tốc (t) + Quảng đường tăng tốc (s) III. BẢN VẼ: 1. Đồ thị đặc tính tố độ ngoài của động cơ. 2. Các đồ thị: Cân bằng công suất, cân bằng lực kéo, nhân tố động lực học, gia tốc và gia tốc ngược, thời gian tăng tốc, quãng đường tăng 3. Tất cả các đồ thị đều biểu thị trên tờ giấy kẻ ly khổ A 0 . Ngày giao đề: ………………/……/ 2010 Ngày hoàn thành: …………./ … / 2010 DUYỆT BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG 1 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Phần I. XÂY DỰNG ĐẶC TINH TỐC ĐỘ NGOÀI CỦA ĐỘNG CƠ, CHỌN ĐỘNG CƠ ĐẶT TRÊN Ô TÔ I. XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG TOÀN BỘ Ô TÔ : 1. Đối với ô tô tải: - Đây là loại ô tô tải chuyên chở hàng hoá trên các loại đường công thức tính khối lượng toàn bộ xe: G = G o + A.n 0 + G e (1) - A: Trọng lượng trung bình của mỗi người trên ô tô (trọng lượng bình quân của mỗi người thừa nhận là 65 kg) - n o : Số chỗ ngồi trong buồng lái (còn gọi là cabin) (n 0 = 3) - G e : Tải trọng định mức của ôtô G e = 7500 (kg) - G o trọng lượng bản thân xe ôtô khi không tải (các thông số kỹ thuật xe tham khảo). Đối với loại xe này ta chọn: Chọn xe tham khảo G o =6500 (kg) Từ các chỉ số trên thay vào công thức (1) ta có: G= 6500 + 65.3 + 7500 = 14195 kg 2. Chọn lốp. Trọng lượng đặt vào bánh xe ô tô là 14195 kg. Đối với loại xe này khối lượng phân bố vào cầu trước là 25%G= 3548 kg, vào cầu sau là 10647 kg. Như vậy khối lượng đặt vào cầu sau lớn hơn nhiều so với khối lượng đặt vào cầu trước. Nên lốp sau sẽ chịu tải lớn hơn lốp trước. Ta chọn theo lốp sau cho toàn bộ lốp: - Xe dùng 6 bánh và 1 bánh dự phòng. Chọn lốp có ký hiệu B-d = 14 - 20. Với ký hiệu trên : + Bề rộng của lốp là: B = 14 (in) = 355,6 (mm) + Bán kính vành bánh xe: d = 20 (in) = 508 (mm) GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG 2 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC II. XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ NGOÀI CỦA ĐÔNG CƠ: 1. Xác định công suất động cơ theo điều kiện cản chuyển động: N v = 1 tl η (N f + N ω ) N v = 1 tl η ( ax . . 270 m G f V + 3 ax . . 3500 m K F V ) (mã lực) (2) Trong đó: t η - Hiệu suất của hệ thống truyền lực K - Hệ số cản của khô ng khí (KGS 2 /m 4 ) F - Diện tích cản chính diện. (m 2 ) V max – Vận tốc cực đại của ôtô .( km/h) G – Trọng lượng toàn bộ ôtô, KG f – Hệ số cản lăn của mặt đường - Các thông số lựa chọn: a. Hiệu suất của truyền lực chính: ( η t ) Để đánh giá sự tổn thất năng lượng trong hệ thống truyền lực người ta dùng hiệu suất trong quá trình truyền lực( η t ) là tỷ số giữa công suất bánh xe chủ động và công suất hữu ích của động cơ, thường được xác định bằng thực nghiệm. Khi tính toán sức kéo ta chọn theo loại ô tô như sau: Đối với ô tô tải và ô tô khách: t η = 0,85 0,90. Ta chọn theo xe tham khảo: t η = 0,8 b. Hệ số cản không khí: (K) Hệ số khí cản động học phụ thuộc vào mật độ không khí, hình dạng chất lượng bề mặt của ô tô( KG.s 2 /m 4 ). K được xác định bằng thực nghiệm: Ta chọn K= 0,085 c. Diện tích cản chính diện: (F) GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG 3 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Diện tích cản chính điện của ô tô là diện tích hình chiếu của ô tô lên mặt phẳng vuông góc với trục dọc của xe ô tô (m 2 ). Việc xác định diện tích có nhiều khó khăn, để đơn giản trong tính toán người ta dùng công thức gần đúng sau: F = B.H Trong đó: - B: Chiều rộng cơ sở của ôtô (m) - H: Chiều cao lớn nhất của ôtô tính từ mặt đường đến điểm cao nhất của ô tô (m) Ta chọn các thông số này của xe: B = 2,62 (m) H = 2,0 (m) Vậy ta có: F = B.H = 2,62.2,0 = 5,24 (m 2 ) - Các thông số đã cho: + f : Hệ số cản lăn của đường (f = 0.023) + V max: Là tốc độ cực đại của ôtô ở tay số truyền thẳng khi xe chạy trên đường tốt, mặt đường nằm ngang ( tính theo km/h) V max = 80 km/h Từ các chỉ số trên thay vào công thức (1) ta có công suất khi xe đạt vận tốc cực đại là: N v = 1 tl η ( ax . . 270 m G f V + 3 ax . . 3500 m K F V ) 3 3 max max . . . 1 1 14195.0,023.80 0,085.5,24.80 270 3500 0,80 270 3500 tl G f V K F V Nv η     = + = +  ÷       = 202,36 (mã lực) = 148,94 (kw) Đây là công suất thoả mãn điều kiện khi thiết kế nhưng khi lắp trên ôtô có thêm các bộ phận khác, mặt khác để tăng khả năng thắng sức cản đột xuất trong GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG 4 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC qúa trình chuyển động thì ta phải chọn công suất cao hơn 15 ÷ 20% so với công suất trong quá trình tính toán nên ta chọn: N v = 148,94 + 148,94 . 20% = 177,73 (kw) =242,84 (mã lực) Lấy Nv = 242,84 (mã lực) So sánh công suất này với công suất của xe tham khảo ta có: Ứng với N v = 242,84 (mã lực) ta chọn n v = 2100 (v/phút) 2. Xác định công suất cực đại của động cơ: Sau khi xác định được công suất N v của động cơ, cần xác định công suất lớn nhất của động cơ theo công thức sau: N emax = 2 3 . . . Nv a b c λ λ λ   + −   Trong đó: v N n n λ = với λ là tỉ số giữa số vòng quay của động cơ ứng với vận tốc lớn nhất của ô tô và công suất lớn nhất của động cơ. n v = 2100 a, b, c, các hệ số thực nghiệm, đối với động cơ Điêzen buồng cháy trực tiếp ta chọn: a = 0,5; b = 1,5; c = 1,0 Đối với động cơ Điêzen ta chọn λ = 1,0 N emax = 1 2 3 . . . Nv a b c λ λ λ   + −   = 2 3 242,84 0,5.1,0 1,5.1,0 1,0.1   + −   = 242,84 (mã lực) Động cơ đặt trên ô tô máy kéo sẽ phát ra công suất thấp hơn công suất cực đại nhận được nhận trên bệ thử. Công suất thực tế mà động cơ phát ra sẽ bằng công suất cực đại nhận được trên bệ thử nhân với hệ số α = (0,8 ÷ 0,9) nên ta có N emax =242,84.(0,8 ÷ 0,9) = 193,28 ÷218,6 ; Chọn N emax = 199,3 (mã lực) 3 . Xây dựng đồ thị đặc tính tốc độ ngoài của động cơ: * Đường biểu diễn công suất của động cơ: N e = N emax [ ] 3 ' 2 '' λλλ cba −+ (mã lực) (3) GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG 5 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC + N emax , n N : Công suất lớn nhất của động cơ và số vòng quay tương ứng n N . + N e , n e : Công suất và số vòng quay ở 1 điểm trên đường đặc tính của động cơ và khi đó: n N = n V = 2100 (v/phút) a,b,c, các hệ số thực nghiệm, đối với động cơ Điêzen buồng cháy trực tiếp ta chọn: a = 0,5; b = 1,5; c = 1,0 N e n n = ' λ : Các đại lượng n e , n N đã biết Để tính toán công thức (3) được nhanh chóng ta chọn: A= [ ] 3 ' 2 '' λλλ cba −+ = 32         −         + N e N e N e n n c n n b n n a 32         −         += N e N e N e n n c n n b n n aA N e = N emax .A (mã lực) * Đường biểu diễn mômen xoắn của động cơ: M e = 716,2. e e N n (mã lực.m) Ta thành lập được bảng tính các giá trị ( M e , N e , n e /n n , A) dựa vào số vòng quay của n e : n e 420 630 840 1050 1260 1470 1680 1890 2100 ' λ 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 A 0.15 0.26 0.38 0.5 0.62 0.74 0.85 0.94 1 N e 29.90 51.82 75.73 99.65 123.57 147.48 169.41 187.34 199.30 M e 50.98 58.91 64.57 67.97 70.24 71.85 72.22 70.99 67.97 N k 23.92 41.45 60.59 79.72 98.85 117.99 135.52 149.87 159.44 Khi biểu diễn trên đồ thị ta chon chiều dài trên đồ thị của trục tung ứng với N emax là 230 mm,trục tung đối với maxe µ là 150 mm, chiều dài trên trục hoành ứng với n e là 200 mm GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG 6 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Ta có tỷ lệ: 867,0 230 3.199 230 max === e N N e µ 48,0 150 22,72 150 max === e M M e µ 5,10 200 2100 200 max === e n n e µ Ta có giá trị biểu diễn của các giá trị: n e gtbd n e M e gtbd M e N e gtbd N e 420 40 50.98 106.2083 29.89 34.475202 630 60 58.91 122.7292 51.82 59.769319 840 80 64.57 134.5208 75.73 87.347174 1050 100 67.97 141.6042 99.65 114.93656 1260 120 70.24 146.3333 123.57 142.52595 1470 140 71.85 149.6875 147.48 170.10381 1680 160 72.22 150.4583 169.41 195.39792 1890 180 70.99 147.8958 187.34 216.07843 2100 200 67.97 141.6042 199.3 229.87313 Từ bảng số liệu ta vẽ được đường đặc tính ngoài: GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG 7 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC n(v/p) 420 1680 2100 218 184.9 33.10 56.5 Ne(ml) Me(kg.m) Ne Me 78.8 74.3 n ck Đường đặc tính ngoài của động cơ Diezen (hạn chế tốc độ) Động cơ Diezen được trang bị bộ điều tốc, để hạn chế tốc độ tối đa của động cơ . Do hạn chế của bộ phận hạn chế số vòng quay cho nên ở vị trí có bộ phận hạn chế số vòng quay các đường đặc tính Ne và Me sẽ đi nghiêng xuống vị trí n ck (n ck là số vòng quay của động cơ khi chạy không) n ck =2300 (vòng/phút) Công suất cực đại của động cơ khi làm việc có bộ điều tốc gọi là công suất định mức của động cơ N n .Mô men xoắn ứng với công suất cực đại gọi là mô men xoắn định mức M n , số vòng quay ứng với công suất cực đại gọi là số vòng quay định mức n n . GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG 8 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Phần II. XÁC ĐỊNH TỈ SỐ TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 1. Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính: ( i 0 ) Theo đầu bài cho xe chạy với vận tốc cực đại V max , với tải trọng định mức thì người lái phải cho xe chạy ở tay số truyền thẳng, trên mặt đường bằng nghĩa là i h = 1 theo lý thuyết thì tỷ số truyền i 0 được xác định theo công thức sau : i 0 =0,377. max . . v b hn n r i V Trong đó: + n v : Tốc độ vòng quay của trục khuỷu động cơ khi đạt tốc độ lớn nhất (V max ) (v/ph) n N = n V = 2100 (v/ph) + r b : Bán kính làm việc trung bình của bánh xe, được xác định theo kích thước lốp, tính theo (m) + r b = λ 1 .r 0 với r 0 :bán kính thiết kế của lốp theo công thức sau: r 0 = ( B + 2 d ) 25,4 = (14 + 2 20 ).25,4 = 609,6 (mm) - λ 1 : Hệ số kể đến biến dạng của lốp. - Lốp có áp suất thấp λ 1 = (0,93 ÷ 0,935); Chọn λ 1 = 0,935 r b = 0,935. 609,6 = 570 (mm) = 0,570 (m) + i hn : Tỷ số truyền thẳng cao nhất của hộp số: i h = 1 + V max : Vận tốc lớn nhất của ôtô (V max = 80 km/h) Thay các thông số trên vào công thức ta có: i 0 = 0,377. 2100.0,570 1.1.80   =  ÷   5,64 2. Xác định tỷ số truyền của hộp số chính. 2.1. Xác định tỷ số truyền của hộp số GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG 9 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 2.1.1. Xác định tỷ số truyền ở tay số 1 Tỷ số truyền ở tay số 1 được xác định trên cơ sở đảm bảo khắc phục sức cản lớn nhất của mặt đường mà xe không bị trượt : Pψ axm ≤ P 1k ≤ P ϕ Do đó i h1 được xác định theo điều kiện cản của chuyển động : i h1 = ax ax 0 . . . . m b em tl G r M i ψ η Trong đó : + G = 14195 (kg). Trọng lượng của toàn bộ ôtô toàn bộ ôtô + ψ axm = i + f = 0,23 0,23 + 0,023 = 0,253 là hệ số cản cực đại của đường + r b =0,57. Bán kính động lực học của bánh xe + i 0 = 5,64. Tỷ số truyền của truyền lực chính + η tl = 0,8. Hiệu suất của hệ thống truyền lực + M axem =716,2. e e N n =716,2. 16,66 2100 194 = (kg.m) i h1 = 86,6 64,5.80,0.16,66 57,0.253,0.14195 = Và được kiểm tra bằng công thức : i 1h ≤ tl bx iMe mGr η ϕ ϕ 0max Trong đó : + ϕ = 0,6 ÷ 0,8 . Hệ số bám cực đại giữa lốp và đường chọn ϕ = 0,8 + m : Hệ số phân bố tải trọng lên cầu chủ động m = 1,1 ÷ 1,2 cầu chủ động sau : chọn m = 1,2 Thay số vào ta có : GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG 10 [...]... bằng lực kéo ô tô 3 Lập đồ thị đặc tính động lực của tô GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN 18 SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG TRƯỜNG ĐHSPKT VINH …..… KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Chỉ tiêu về lực kéo Pk chưa đánh giá được chất lượng …lực của tô nay so với tô khác Bởi vì hai tô cùng có lực kéo Pk như nhau thì tô nào có nhân tố cản không khí bé hơn sẽ có chất lượng động lực tốt hơn và nếu hai tô có cùng nhân tố cản không khí... = GV sin α công suất tiêu hao cho sức cản lên dốc 270 -) Nj = G δi jv ( ) công suất tiêu hao cho sức cản tăng tốc f 270 Mà công suất kéo ở bánh xe chủ động : Nk = Ne - Nr = Ne.η tl Phương trình cân bằng công suất có dạng : Nk = Nf + Nu ± Ni ± Nj Công suất dư được tính theo công thức sau : Na = Nk - N Muốn lập được đồ thị cân bằng công suất của tô ta phải tính tốc độ chuyển động của tô ở các tay... hai tô có cùng nhân tố cản không khí như nhau tải trọng như nhau thì tô nào có trọng lượng thiết kế bé hơn thì tô ấy tốt hơn Vì vậy ta phải tính yếu tố động lực học của tô : M eih io ηtl KFV 2 − Pk − Pω rbx 13 D= = G G Ở đây : - P k : Lực cản tiếp tuyến ở các bánh xe chủ động ( kg) - Pω : Lực cản không khí - Me : Mô men xoắn động cơ lấy theo đặc tính ngoài (kg.m) - i h : Tỷ số truyền của hộp số... II: TNH TOÁN CHỈ TIÊU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA ÔTÔ 1 Lập đồ thị cân bằng công suất động cơ Ta có phương trình cân bằng công suất tổng quát : Ne = Nr + Nf + N ω ± Ni ± Nj Trong đó :v -) Ne công suất của động cơ ( mã lực ) -) Nr = Ne ( 1- η tl ) công suất tiêu hao cho sức cản của gió -) Nf = Pf V 270 = f G.V cosα công suất tiêu hao để thắng lực cản (m.l) 270 K F V -) N ω = 3500 3 công suất tiêu hao cho sức cản... 32.00 48.01 50.01 Vmax 80.01 V(km/h) Đồ thị cân bằng công suất động cơ 2 Lập đồ thị cân bằng sức kéo của tô Từ lý thuyết ta đã biết phương trình cân bằng lực kéo tổng quát của tô như sau : Pk = P f + P ω + P i + P j Trong đó : + Pk Là lực kéo tiếp tuyến ở các bánh xe chủ động (kg) + Pf = f.G.cosα lực cản lăn ( kg) + Pω = K F V 2 lực cản của không khí ( kg) 13 GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN 15 SVTH: NGUYỄN... vẽ các tia tải trọng với tỉ lệ xích Trục hoành µ Dx giống như µ D Từ các thông số và tỉ lệ xích trên ta vẽ được đồ thị nhân tố động lực học: Từ bảng số liệu ta vẽ được đồ thị : GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN 23 SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG …..… TRƯỜNG ĐHSPKT VINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Đồ thị động lực học và đồ thị tia của ô tô 4.1 Lập đồ thị gia tốc của tô Ta đã biết công thức để xác định gia tốc của tô : ji =... trọng tải thay đổi - G : trọng lượng của tô khi chở tải đầy ( Gồm trọng lượng thiết kế Go và trọng lượng chở hàng , hành khách theo định mức Ge) Ở đây : trọng lượng toàn bộ G=14195 (kg) trọng lượng bản thân Go=6500 (kg) Gx : trọng lượng của tô khi chở với trọng tải thay đổi ( Gồm trọng lượng thiết kế Go và trọng lượng hàng thực tế chất lên xe Gex ) Ta đem chất tải lên xe theo số phần trăm tải trọng... thị xác định gia tốc của tô với tỉ lệ xích: µj = 0,802 = 0,0034 230 µv = 80,01 = 0,348 230 (trục tung) (trục hoành) đồ thị: Từ bảng số liệu ta vẽ được đồ thị : GVHD : PHẠM HỮU TRUYỀN 26 SVTH: NGUYỄN VĂN DŨNG …..… TRƯỜNG ĐHSPKT VINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Đồ thị gia tốc ô tô 4.2 Lập Đồ Thị Thời Gian Tăng Tốc Của Ô Tô 1 Biểu thức xác định thời gian tăng tốc: áp dụng công thức tính gia tốc: j= dv dt →... tay số i - δ ij : Hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng quay khi tăng tốc ở tay số i Để đơn giản khi tính toán j ta tính với trường hợp xe tăng tốc trên đường bằng ở các số truyền do đó ψ = ƒ ( i = 0 ) và công thức trên có dạng : ji= ( Di − f ) g δ ij Trị số của hệ số δ có thể dùng công thức kinh nghiệm sau : δ ij = 1, 04 + a.ihi 2 Đối với xe vận tải chọn a =0,05 Từ các công thức trên ta lập bảng... δij lực cản tăng tốc ( kg) Tính lực kéo ở các bánh xe chủ động theo công thức sau : Pk = M k M e ih i0 ηt = rb rb Ở đây : + M k : Là mômen xoắn ở bánh xe chủ động (kg.m) + r b : Bán kính lăn của bánh xe chủ động + M e : Mômen xoán của trục khuỷu động cơ (g.m) + i0 : Tỷ số truyền của truyền lực chính + i h : Tỷ số truyền của hộp số tuỳ theo từng tay số tính toán Thay số vào công thức trên cho từng tay . ĐỘNG LỰC ******** BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC Ô TÔ 1 Họ tên sinh viên: Chu Văn Ký Lớp: ĐHLT – Công nghệ ô tô Khoá: 2 Tên bài tập: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ TẢI I. SỐ LIỆU CHO TRƯỚC: - Tải trọng: 7500 kg -. của tô nay so với tô khác . Bởi vì hai tô cùng có lực kéo Pk như nhau thì tô nào có nhân tố cản không khí bé hơn sẽ có chất lượng động lực tốt hơn và nếu hai tô có cùng nhân tố cản không. giữa công suất bánh xe chủ động và công suất hữu ích của động cơ, thường được xác định bằng thực nghiệm. Khi tính toán sức kéo ta chọn theo loại ô tô như sau: Đối với ô tô tải và ô tô khách:

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan