Những vấn đề lý luận về lạm phát.DOC

19 840 9
Những vấn đề lý luận về lạm phát.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề lý luận về lạm phát

Lời nói đầu Trong đời sống hàng ngày, lạm phát vấn đề kinh tế học vĩ mô Nó đà trở thành mối quan tâm lớn nhà trị công chúng Trong nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa c¸c qc gia giới Việt Nam, lạm phát lên vấn đề đáng quan tâm vai trò nghiệp phát triển kinh tế Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế chống lạm phát đợc thực nhiều quốc gia giới Càng ngày với phát triển đa dạng phong phú kinh tế, nguyên nhân lạm phát ngày phức tạp Mỗi giai đoạn lạm phát xuất với hình thức dáng vẻ khác lại có nhiều câu hỏi tranh luận đợc đặt ra: chất lạm phát gì? Các hình thức biểu biểu sao? Nó có tác động nghiêm trọng nh kinh tế? Thực trạng vấn đề lạm phát Việt Nam diễn biến nh nào? Chúng ta cần phải làm để điều tiết kinh tế kiềm chế lạm phát? Lạm phát ảnh hởng không nhỏ tới kinh tế Việt Nam đặc biệt bối cảnh nớc ta trình hội nhập phát triển kinh tế Nhất thời điểm giá mặt hàng thiết yếu nớc diễn phức tạp Giá hầu hết mặt hàng nhập thiết yếu nh: xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, phân bón tăng Đặc biệt thời gian gần giá vàng nớc, tỷ giá ngoại hối đột ngột tăng cao Tình hình đòi hỏi nhà nớc phải có quan điểm giải pháp cẫp vĩ mô nh vi mô để kiềm chế nh khắc phục lạm phát Chơng I: Những vấn đề lý luận lạm phát I Khái niệm lạm phát - Lạm phát đợc định nghĩa trình giá tăng lên liên tục, tức mức giá chung tăng lên trình đồng tiền liên tục giảm giá - Các nhà kinh tế thờng đo lạm phát hai tiêu CPI số khử lạm phát GDP.Cách tính thứ dựa rổ hàng hoá tiêu dùng giá hàng hoá rổ hai thời điểm khác nhau.Còn cách tính thứ hai vào toàn khối lợng hàng hoá dịch vụ cuối đợc sản xuất năm giá hai thời điểm khác thông thờng theo ngôn ngữ thống kê giá cố định giá hành.Về hai cách tính này khác biệt lớn.Phơng pháp GDP tính lạm phát xác theo định nghĩa lạm phát.Tuy nhiên CPI có u điểm tính đợc lạm phát thời điểm vảo rổ hàng hoá, GDP tính đợc lạm phát năm sau có báo cáo GDP năm - Cố định lạm phát mức thấp môi trờng kinh tế vĩ mô thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm, mở rộng đầu t thúc đẩy tăng trởng kinh tế Cả lạm phát cao lạm phát thấp có ảnh hởng tiêu cực đến tăng trởng kinh tế II Các Loại hình lạm phát Ngời ta phân loại lạm phát theo nhiều tiêu chí khác Căn vào mức độ - Lạm phát vừa phải :Loai lạm phát xẩy với mức tăng chậm gía đợc giới hạn mức độ số hàng năm (tức > 10%) Trong điều kiện lạm phát thấp gía tơng đối thay đổi chậm đợc coi nh ổn định - Lạm phát phi mà :Mức độ tăng gía đà hai số hàng năm trở lên Lạm phát phi mà gây tác hại nghiêm trọng kinh tế §ång tiỊn mÊt gi¸ mét c¸ch nhanh chãng, l·i st thực tế giảm xuống dới (có nơi lÃi suất thực tế giảm xuống tới 50-100/năm), nhân dân tránh giữ tiền mặt - Siêu lạm phát:Tiền giấy đợc phát hành ạt, gía tăng lên với tốc độ chóng mặt 1000 lần/năm Siêu lạm phát thời kì mà tốc độ tăng giá vợt xa mức lạm phát phi mà vô không ổn định Căn vào nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát - Lạm phát để bù đắp thiếu hụt ngân sách: Đây nguyên nhân thông thờng thiếu hụt ngân sách chi tiêu Nhà nớc (y tế, giáo dục, quốc phòng) nhu cầu khuếch trơng kinh tế Nhà nớc quốc gia chủ trơng phát hành thêm tiền vào lu thông để bù đắp cho chi phí nói thiếu hụt thấy vốn đầu t chi tiêu Chính phủ đợc bù đắp phát hành, kể tăng mức thuế đẩy kinh tế vào cân đối vợt sản lợng tiềm Và tổng mức cần kinh tế vợt khả sản xuất kinh tế (vì yếu tố sản xuất kinh tế có giới hạn) lúc cầu đồng tiền vợt khả cung ứng hàng hoá lạm phát xẩy ra, gía hàng hoá tăng lên nhanh chóng -Lạm phát nguyên nhân chi phí : Trong điều kiện chế thị trờng, quốc gia lại trì đợc thời gian dài với công ăn viêc làm đầy đủ cho ngời, gía ổn định có thị trờng hoàn toàn tự Trong điều kiện nay, xu hớng tăng gía loại hàng hoá tiền lơng công nhân luôn diễn trớc kinh tế đạt đợc khối lợng công ăn việc làm định Điều có nghĩa chi phí sản xuất đà đẩy gía tăng lên yếu tố sản xuất cha đợc sử dụng đầy đủ, lạm phát xẩy Lạm phát nh có nguyên nhân sức đẩy chi phí sản xuất Một số nhà kinh tế t cho việc đẩy chi phí tiền lơng tăng lên công đoàn gây sức ép Tuy nhiên số nhà kinh tế khác cho công đoàn nớc t đà đóng vai trò quan trọng việc làm giảm tốc độ tăng lạm phát giữ không cho lạm phát giảm xuống nhanh giảm Vì hợp đồng lơng công đoàn thuờng dài hạn khó thay đổi Ngoài khủng hoảng loại nguyên liệu nh dầu mỏ, sắt thép đà làm cho giá tăng lên (vì đi) điều đà đẩy chi phí sản xuất tăng lên Nói chung việc tăng chi phí sản xuất nhiều nguyên nhân, việc tăng chi phí quản lý hành hay chi phí sản xuất khác làm cho chi phí sản xuất tăng lên đẩy gía tăng lên Có thể nói nguyên nhân sản xuất hiệu quả, vốn bỏ nhiều nhng sản phẩm thu lại không tăng lên tăng chậm so với tốc độ tăng chi phí - Lạm phát ỳ : Là lạm phát tăng với tỷ lệ không đổi hàng năm thời gian dài nớc có lạm phát ỳ xẩy ra, có nghĩa kinh tế nớc có cân mong đợi, tỷ lệ lạm phát tỷ lệ đợc trông đợi đợc đa vào hợp đồng thoả thuận không thức Tỷ lệ lạm phát đợc Ngân hàng Trung ơng, sách tài Nhà nớc, giới t giới lao động thừa nhận phê chuẩn Đó lạm phát nằm kết cấu biểu cân trung hoà nã chØ biÕn ®ỉi cã sù chÊn ®éng kinh tế xảy (tỷ lệ ỳ tăng giảm) Nếu nh chấn động cung cầu lạm phát có xu hớng tiếp tục theo tỷ lệ cũ - Lạm phát cầu kéo :Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lợng đà đạt vợt tiềm Khi xảy lạm phát cầu kéo ngời ta thờng nhận thấy lợng tiền không lu thông khối lợng tín dụng tăng đáng kể vợt khả có giới hạn mức cung hàng hóa Bản chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để mua lợng cung hạn chế hàng hóa sản xuất đợc điều kiện thị trờng lao động đà đạt cân Chính sách tiền tệ lạm phát xảy mục tiêu công ăn việc làm cao Ngay công ăn việc làm đẩy đủ, thất nghiệp lúc tồn xung đột thị trờng lao động Tỷ lệ thất nghiệp có công ăn việc làm đẩy đủ (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) lớn Nếu ấn định tiêu thất nghiƯp thÊp díi tû lƯ thÊt nghiƯp tù nhiªn sÏ tạo địa bàn cho tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao lạm phát phát sinh.Nh theo đuổi tiêu sản phẩm cao hay tơng đơng tỷ lệ thất nghiệp thấp nguồn gốc sinh sách tiền tệ lạm phát - Lạm phát chi phí đẩy: Ngay sản lợng cha đạt mức tiềm nhng xảy lạm phất nhiều nớc, kể nớc phát triển cao Đó đặc điểm lạm phát Kiểu lạm phát gọi lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lợng, tăng thêm thất nghiệp nên gọi lạm phát đình trệ Các sốt giá thị trờng đầu vào, đặc biệt vật t bản: xăng, dầu, điện nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đờng AS dịch chuyển lên Tuy tổng cầu không thay đổi nhng giá lại tăng lên sản lợng giảm xuống Giá sản phẩm trung gian (vật t) tăng đột biến thờng nguyên nhân nh thiên tai, chiến tranh, biến động trị kinh tế Lạm phát chi phí kết sách ổn định động nhằm thúc đẩy mức công ăn việc làm cao Nó xảy cú sốc cung tiêu cực việc công nhân đòi tăng lơng cao gây nên 3.Căn vào trình bộc lộ hình lạm phát -Lạm phát ngầm: loại lạm phát giai đoạn ẩn náu, bị kiềm chế tốc độ tăng giá -Lạm phát công khai: loại lạm phát mà tăng giá hàng hoá, dịch vụ rõ rệt thị trờng III-Tác động lạm phát đến kinh tế 1-Tác động tích cực lạm phát đến kinh tế Nếu sách tiền tệ tập trung vào việc giữ lạm phát mức thấp ổn định,nó giúp ổn định mức tăng trởng kinh tế công ăn việc làm Một số nhà kinh tế cho lạm phát vừa phải 3-4% tốt cho tăng trởng kinh tế công ăn việc làm Họ cho rằng, mức lơng danh nghĩa có xu hớng khó giảm xuống.Công nhân đợc chuẩn bị để chịu đựng đợc mức tiền công thấp tỷ lệ lạm phát 3%, tỷ lệ tơng đơng với suy giảm thu nhập thực tế, nhng họ lại không muốn chấp nhận cắt giảm tiền lơng họ mang nhà Do tỷ lệ lạm phát 0% điều chỉnh giảm mức lơng thực tế nghành công nghiệp hay khu vực suy thoái, mà suy thoái đồng nghĩa với việc gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Những nhà kinh tế cho lạm phát làm bôi trơn bánh xe thị trờng lao động, cho phép tiền lơng thực tế đợc điều chỉnh dễ dàng Vì để có tốc độ tăng trởng cao hay không phải trì tỷ lệ lạm phát định 2-Tác động tiêu cực lạm phát đến kinh tế Lạm phát cao kìm hÃm tăng trởng kinh tế Khi lạm phát xảy làm lệch lạc cấu giá cả, kéo theo nguồn tài nguyên, vốn nguồn nhân lực không đợc phân bố cách có hiệu quả, kết cục làm cho tăng trởng chậm lại Lạm phát cao khuyến khích ngời dân quan tâm tới lợi ích trớc mắt Khi có lạm phát xÈy ë mét níc thay cho viƯc ký th¸c tiền ngân hàng để hởng lÃi suất hay đầu t vào khu vực sản xuất kinh doanh hòng tìm kiếm lợi nhuận, dân chúng đổ xô mua hàng để dự trữ kỳ vọng giá hàng hoá tăng Điều vô hình dung làm tăng cầu hàng hoá cách giả tạo làm cho lạm phát có nguy bùng nổ đến mức độ cao Đặc biệt lạm phát cao xÈy ra, søc mua ®èi néi cđa ®ång tiỊn vào hệ thống ngân hàng cao vào phủ bị xói mòn Điều gây tác hại vô lớn lao đến toàn hoạt động kinh tế đất nớc Lạm phát cao làm giảm nguồn thu từ thuế cho ngân sách nhà nớc Những tác động làm giảm xét hai phơng diện trực tiếp gián tiếp Một mặt, lạm phát cao dẫn đến sản xuất bị đình đốn làm cho nguồn thuế bị giảm sút mặt qui mô chất lợng Mặt khác, lạm phát cao đồng nghĩa với việc giá đồng tiền, với số lợng tiền thu đợc từ thuế giá trị nguồn thu thực tế bị giảm xuống có lạm phát cao.Ví dụ, Mexico lạm phát làm giảm nguồn thu thực tế năm 1981 2,6% GDP giai đoạn 1983-1987 1,6% GDP Chơng II:Thực trạng tình hình lạm phát nỊn kinh tÕ níc ta I) Thêi kú tríc ®ỉi míi tríc 1986 Trc thêi kú ®ỉi míi, ë miền Bắc kinh tế nớc ta vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp nên vấn đề giá cha chịu tác động quy luật thị trờng Giá đợc định theo mệnh lệnh quy định, lạm phát không xuất miền Nam kinh tế thị trờng đà đợc phát triển trớc năm 1975 kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp phát triển sau năm 1975 Do s¸t nhËp cđa nỊn kinh tÕ kh¸c dÉn đến tình hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung nhng tồn kinh tế thị trờng phát triển ngầm Mặc dù giá hàng hoá đợc nhà nớc quy định từ năm 1960 áp dụng cho hàng hoá phân phối theo kế hoạch tem phiếu nhng thị trờng tồn loại giá khác cao nhiều so với giá nhà nớc quy định Hiện tợng lạm phát ngầm xuất hiện, hàng hoá phân phối theo định lợng ngày khan hiếm, giá thị trờng ngày tăng lên kinh tế khủng hoảng trầm trọng Và thực tế khó khăn xuất khắc phục đợc giữ nguyên mô hình kinh tế tập trung kiểu quan liêu bao cấp Thời kì 1976-1980, vay nợ viện trợ nớc chiếm 38,2% tổng số thu ngân sách nhà nhà níc vµ b»ng 61,9% tỉng sè thu níc Béi chi ngân sách nhà nớc vào năm 1980 18,1% năm 1985 36,6% so với GDP Đây tình trạng đất nớc làm không đủ ăn, tình hình kinh tế xà hội khó khăn kể hết Lạm phát năm 1981 - 1985 250 200 150 Lạm phát 100 50 1981 1982 1983 1984 1985 (Số liệu từ Tổng cục thống kê) II) Thời kì bắt đầu đổi 1986 1990 Sau năm 1985, với cải tổ Liễn Xô, nớc Đông Âu XHCN lần lợt bị sụp đổ, nguồn viện trợ Liên Xô cho Việt Nam bị cắt giảm mạnh, làm cho giá đầu vào nh: sắt thép, dầu hoả, máy móc, thiết bịnớc ta phải mua với giá cao đa đến chi phí sản xuất tăng lên, nớc thiếu tiền Chính phủ cách in tiền để xí nghiệp quốc doanh có tiền mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, đa kinh tế đà khó khăn lại kiệt quệ Tỷ lệ lạm phát lên đến mức phi mà (191,6%), nhu cầu hàng hoá thị trờng cao nhng thị trờng nớc lại cắt khúc Ngoại thơng đợc tự hoá ít, tình trạng khan ngoại hối tăng nhanh, Chính phủ lại in thêm lợng tiền lớn đa vào thị trờng làm cho giá vốn đà cao lại cao thêm đa đến thu nhập thực tế ngời lao động giảm xuống cách đáng kể Trong nông nghiệp nhiều bất cập nên nhiều nông dân không muốn tiếp tục tăng sản xuất họ Hơn bÃo lụt xẩy số vùng, địa phơng dẫn đến sản xuất bị đình đốn, nạn đói xảy số nơi đất nớc Đến năm 1987, thiên tai sản lợng lơng thực giảm 3,5% đầu năm 1988 số vùng miền Bắc bị đói Với hoàn cảnh nêu trên, nhân dân tích cực tích trữ hàng hoá, lơng thực, vàng, đôla nhiều sợ đồng tiền Việt Nam giá tạo cầu giả tạo tăng cao, giá tăng vọt Tất điều nguyên nhân gây lạm phát phi mà đến chóng mặt xuất hiện, tăng trởng kinh tế giảm xuống gần số Đờng biểu diễn tỷ lệ lạm phát đợc thể đồ thị dới Lạm phát năm 1986-1990 600 500 400 300 200 Lạm phát 100 1986 1987 1988 1989 1990 (Sè liƯu tõ Tỉng cơc thèng kª) III) Thời kì kinh tế vào ổn định, lạm phát đợc kiểm soát 1991-1995 Bớc sang giai đoạn 1991 1995, t×nh h×nh kinh tÕ – x· héi níc ta có nhiều chuyển biến tích cực nhờ cải cách kinh tế đợc triển khai tất lĩnh vực kinh tế Nhờ tốc độ tăng trởng đạt cao, liên tục toàn diện, kinh tế đà bắt đầu vợt qua khủng hoảng để vào ổn định Sự tăng trởng kinh tế vợt trội tất giai đoạn trớc với tốc độ tăng trởng cao nhất, ổn định liên tục tăng trởng từ thân kinh tế dựa vào bao cấp trợ lực từ bên Đi với thành công tăng trởng kinh tế thành công việc bớc đầu chặn đợc lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng giảm từ 67,1% năm 1990 xuống 12,7% năm 1995 Mặc dù tỷ lệ lạm phát số, nhng số nhỏ bé so với năm trớc đó, tình hình kinh tế xà hội có nhiều khởi sắc ngày vào ổn định phát triển, đời sống nhân dân đà đợc cải thiện bớc Đặc biệt năm 1996: tỷ lệ lạm phát giảm xuống 4,5% tăng trởng kinh tế đạt 9,34% Đây kết theo chiều nghịch, lạm phát giảm tăng trởng tăng Chúng ta thấy rõ ổn định đồ thị dới Tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1991-1996 80 60 Lạm phát 40 Tăng trưởng kinh tế 20 1991 1992 1993 1994 1995 1996 (Sè liƯu tõ Tỉng cơc thèng kª) IV) Thêi kú kinh tÕ cã dÊu hiƯu tr× trƯ 1997 2000 Đến năm 1997 kinh tế nớc ta đà phải đối mặt với thách thức liệt từ yếu tố không thuận lợi bên , từ khủng hoảng kinh tế tài chình khu vực thiên tai liên tiếp nớc Bên cạnh nhiều yếu nớc đà bộc lộ : sản xuất số ngành có phần bị trì trệ , thị trờng xuất bị thu hẹp , tốc độ tăng từ vốn nớc bị chậm lại Đi với tỷ lệ lạm phát đợc kiểm soát , giảm xuống mức thấp đáng kể chuyển sang xu thiểu phát tốc độ tăng trởng kinh tế có chiều hớng chững lại Điều làm cho cầu hàng hoá dịch vụ vốn đà đợc khống chế xuống thấp lại thấp Kết kinh tế lâm vào thiểu phát Tỷ lệ lạm phát tăng trởng kinh tế giai đoạn 1997 2000 đợc thể bảng sau: (Số liệu từ Tổng cục thống kê) 10 Lạm phát Tăng trưởng kinh tế -2 1997 1998 1999 2000 V) Thêi k× kinh tÕ cã bíc ph¸t triĨn míi 2001 – 2003 Những năm đầu giai đoạn 2001-2003, đà ¸p dơng nhiỊu biƯn ph¸p h¹n chÕ thiĨu ph¸t, kÝch cầu nhằm đa tỷ lệ lạm phát lên mức hợp lý nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao Với mục tiêu tăng trởng kinh tế nhanh, bên vững ổn định, năm qua 2001 2003, kinh tế nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu khả quan: năm 2000 chặn đứng đà giảm sút tốc độ tăng trởng GDP, từ năm 2001 tốc độ tăng GDP đợc cải thiện bắt đầu tăng Tỷ lệ lạm phát giai đoạn tăng dần lên từ 0.6% năm 2000 đến 3% năm 2003 Tuy nhiên bên cạnh phát triển mạnh kinh tế lạm phát lại có nguy tái diễn Năm 2004 tình hình biến động thị trờng giới biến động thị trờng nớc, lạm phát lại lần rình rËp g©y bÊt ỉn nỊn kinh tÕ víi tû lƯ lên đén 9,5% (Số liệu từ Tạp chí Ngân hàng 11/2003) VI) Lạm phát giai đoạn 2004 2005 Trong giai đoạn giá mặt hàng thị trờng giới tăng nhanh kéo theo tăng giá hàng hoá nớc, hay nói cách khác lạm phát lạm phát chi phí đẩy Mặc dù số giá giá mặt hàng nớc tháng đầu năm đà có nhiều chuyển biến tích cực, đà thấp so với tháng đầu năm 2004 nhng nguy lạm phát năm 2005 Nguy làm cho tổng cung hàng hoá thấp tổng cầu hàng hoá luôn túc trực lạm phát cao đe doạ Nguồn gốc sinh lạm phát từ bên mà từ bên trong, từ phía Bên giá quốc tế tác động vào, bên khó khăn nội gây Nh vậy, qua giai đoạn ta thấy suốt thập kỷ 80 đặc biệt năm 90, kinh tế Việt Nam khó khăn, hàng hoá viện trợ Liên Xô- Đông Âu bị cắt giảm Quan hệ nội lục đục Trong đó, năm 1975 kết thúc chiến tranh kinh tế nớc ta bị kiệt quệ Nhà nớc tiền để bù lỗ cho xăng dầu, bù giá, cấp phát tín dụng, bù giá hàng nhập nên lạm phát thời kỳ cao Nhng năm gần đây, kinh tế nớc ta đà có điểm khác hẳn so với thời kỳ trớc Hàng hoá nhiều, xuất cao, đầu t nớc vào lớn Không tính chất kinh tế nớc ta hồi khác nhau, khác quy mô mức độ Hiện nay, nớc ta đà kiểm soát đợc phát triển kinh tế nên tỉ lệ lạm phát đà giảm xuống nhanh chóng Mặc dù bất ổn khó lờng nhng nớc ta tiếp tục giữ đợc tính chủ động quản lý, điều hành kinh tế, giữ đợc mức cân đối vĩ mô, kiềm chế tăng giá, kiểm soát lạm phát Và chắn lạm phát năm 2005 thấp mức tăng trởng GDP (Số liệu từ Tạp chí kinh tế dự báo 3/2005) VII)Lạm phát giai đoạn 2006-2007: Tỷ lệ lạm phát năm 2006 giảm so với năm trớc (khoảng 6%) nhng mức cao so với khu vực giới Sự giảm lạm phát năm 2006 nguyên nhân giá dầu lửa mặt hàng lơng thực thực phẩm không tạo sức ép lên giá (mặc dù giá dầu mức cao nhng không biến động tăng nên đẩy giá tăng thêm) cộng thêm vàI động tác phía Ngân hàng Nhà nớc, chẳng hạn nh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buôc ngân hàng thơng mại Tính chung năm 2007, CPI ớc tính khoảng 10,5%-11% (cao 10 năm qua) đà tác động đẩy lạm phát lên cao tới xấp xỉ 10-11% Dù khẳng định quan điểm, không đồng CPI với lạm phát nhng theo chuyên gia, CPI năm 2007 phản ánh tốc độ trợt giá lạm phát năm Vậy tỉ lệ lạm phát kỷ lục năm 2007 liệu có phảI thảm họa kinh tế Việt Nam xét vĩ mô hay chấp nhận đợc điều kiện kinh tế nớc ta tăng trởng mạnh? Nguyên nhân gây lạm phát cao vào năm 2007 lợng vốn đầu t gián tiếp nớc vào Việt Nam tăng tới số kỷ lục 15 tỷ USD tơng đơng 25% GDP năm 2006 Điều đà làm cho tất dấu hiệu bội thùc” ngo¹i tƯ hiĨn hiƯn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam Cũng dòng vốn ngoại chảy vào Việt Nam nhiều năm này, Ngân hàng Nhà nớc đà phải bỏ hàng trăm nghìn tỷ VND để hút ngoại tệ ổn định tơng đối tỷ giá hối đoáI có lợi cho xuất đầu t ớc tính dự trữ ngoại tệ Việt Nam năm lên tới gần 20tỷ đồng đợc Ngân hàng Nhà nớc bỏ mua ngoại tệ đà đủ khuynh đảo thị trêng tiỊn tƯ níc (Sè liƯu tõ trang www.dddn.com) VII)Tình hình lạm phát tháng đầu năm 2008 dự báo đến cuối năm: Tháng lạm phát nằm dự báo, giảm tốc thấp kể từ đầu năm, tăng 2,2% so với mức 2,38%; 3,56% 2,99 lần lợt tháng đầu năm Diễn biến đợc giải thích loạt sách mạnh đặc biệt sách thắt chặt tiền tệ bắt đầu phát huy tác dụng Cơ sở đà đợc số nhà quản lý dẫn đến nói đà tăng lạm phát tháng trớc Trong nhóm hàng, lơng thực-thực phẩm đầu tầu tăng giá (tăng tới 6,11%), trớc ảnh hởng dịch bệnh tai xanh, dịch tả khu vực khủng hoảng lơng thực giới Giá nguyên liệu, hàng hóa đầu vào giới tiếp tục tạo sức ép lớn Nếu giá bán xăng dằu nớc không đợc kiềm chế (theo định hớng cha tăng đến hết tháng 6/2002), sức ép lớn giá dầu giới lên tới gần 120 USD/thing trì gần đỉnh Mặt khác, giá mặt hàng vật liệu xây dung không đợc ép bình ổn, đợc kết khả quan Mức tăng 2,2% tháng 4/2008 đột biến so với năm gần đây; tháng 4/2007 tăng 0,49%, tháng 4/2006 có 0,2% Sự cố ®ã ®i cïng víi quan ng¹i thùc sù vỊ mét thời kỳ Nhiều khả năm chứng kiến bùng nổ; mốc dự báo 15,6% năm 2008 Ngân hàng Phát triển châu (adb) khiêm tốn (Số liệu từ trang www.dddn.com www.tuoitre.com.vn) Chơng III-Các giải pháp vận dụng vào Việt Nam nhằm kiềm chế khắc phục tình trạng lạm phát kinh tế I) Quan điểm Đảng Nhà nớc Trong công đổi mới, đặc biệt ngày nay, đẩy mạnh trình công nghiệp hoá - đại hoá rõ ràng lạm phát trở thành vấn đề cấp bách Do yêu cầu đổi nên Đảng Nhà nớc vần tiếp tục đổi nỗ lực kích cầu nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nhìn chung tốc độ tăng trởng phơng diện toán, d nợ tín dụng chi tiêu phủ năm đợc trì mức cao tơng tự, chí cao giai đoạn 1999 2003 Tuy nhiên chứng thực nghiệm cho thấy nguồn lực nhìn chung đà đợc sử dụng gần đến giới hạn Trong bối cảnh đó, khoản đầu t để tăng lực sản xuất, gia tăng tổng cầu chủ yếu làm tăng mức ảnh hởng đến sản lợng việc làm Điều cảnh báo tiềm sách kích cầu tiếp tục khai thác thời gian tới Bên cạnh đó, việc điều chỉnh quản lý Nhà nớc cha theo kịp yêu cầu, hệ thống phân phối lu thông (điển hình thép, thuốc chữa bệnh, xăng dầu) tạo yếu tố tâm lý bất lợi, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền Trớc loạt vấn đề đặt nh quan điểm Đảng Nhà nớc theo tinh thần Đại hội Đảng IX đà khẳng định phải tiếp tục phát triển kinh tÕ më cưa héi nhËp vµ b»ng mäi biƯn pháp phải kiềm chế khắc phục lạm phát, sớm đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp hoá-hiện đại hoá II) Các sách giẳi pháp nhằm kiềm chế khắc phục lạm phát Chính sách , giải pháp chế quản lý vĩ mô a) Các giải pháp quản lý giá cả: - Tăng cờng công tác quản lý thị trờng, có biện pháp cụ thể (hành chính, kinh tế), không để xảy tợng lợi dụng việc điều chỉnh giá xăng dầu để tăng giá sản phẩm cách không hợp lý - Kiểm soát chặt chẽ việc định giá cả, chi phí giá thành sản phẩm độc quyền ngành sản xuất cung ứng vật t nguyên liệu quan trọng - Bổ sung, hoàn thiện quy chế pháp luật quản lý thị trờng giá cả, để hớng dẫn thực nghiêm chỉnh pháp lệnh đà ban hành Tăng cờng công tác kiểm tra, tra giá, tổ chức hệ thống đại lý tốt, có khả kiểm soát số sản phẩm quan trọng, trớc hết mặt hàng sắt thép, số loại thuốc tân dợc - Tổ chức xuất lơng thực gắn với bảo đảm ổn định thị trờng giá nớc - Tiếp tục thực cải cách hành chính, thờng xuyên rà soát lại hệ thống văn quy phạm pháp luật giá, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chế quản lý b) Ngân sách tiền tệ: - Tăng cờng biện pháp thực đạt vợt kế hoạch ngân sách nhà nớc - Kiểm soát chặt chẽ việc chi tiêu ngân sách nhà nớc Tăng cờng kiểm tra, tra xây dựng Khắc phục tình trạng chi ngân sách nhà nớc hiệu - Thực sách tiền tệ thận trọng, sử dụng biện pháp tiền tệ hợp lý: xem xét lại tốc độ phát hành, điều chỉnh tăng lÃi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu ngân hàng nhà nớc ngân hàng thơng mại, sử dụng công cụ lÃi suất dơng công cụ thị trờng mở để giảm bớt cung tiền tệ thị trờng, hạn chế tối đa tác động xấu gây biến động mặt giá Tăng dự trữ bắt buộc làm cho giảm tổng phơng tiện toán đa vào kinh tế, chi thêm tiền để mua dự trữ ngoại tệ chừng mực hợp lý để không tăng tiền lu thông, điều hoà ổn định tỷ giá cân đối ngoại tệ, bảo đảm cung ứng đủ ngoại tệ để nhập vật t nguyên liệu quan trọng, xăng dầu, sắt thép số vật t hoá chất chủ yếu khác c) Chính sách tài khoá: Kiên giữ mức bội chi ngân sách Nhà nớc mức hợp lý so với GDP sở phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi hiệu Quản lý chặt chẽ khoản chi, chống tham nhũng cách liệt Tăng tỷ lệ thu ngân sách Nhà nớc biƯn ph¸p khai th¸c ngn thu, tÝch cùc chèng thÊt thu Kiểm soát chặt chẽ chi thờng xuyên, cắt bỏ khoản chi cha thật cần thiết d) Đối với số mặt hàng thiết yếu: *) Lơng thực , thực phẩm: Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm xuất mức hợp lý lơng thực, không gây khan lơng thực để tránh đẩy giá lơng thực lên cao, đảm bảo an ninh, lơng thực quốc gia hạn chế tốc độ tăng giá lơng thực *) Các mặt hàng công nghiệp: - Giao thơng mại địa phơng kiểm tra chặt chẽ hệ thống đại lý, chống nạn găm hàng chờ tăng giá, chống hàng giả chất lợng - Tăng cờng công tác dự báo ngành để có chế kinh doanh phù hợp, tránh tình trạng chênh lệch giá cao vùng nớc - Cần có quy chế kinh doanh sản phẩm phù hợp với tình hình cụ thể tổng công ty, liên doanh, đơn vị thành viên toàn hệ thống, cần thiết lập đồng hệ thống đại lý bán lẻ, tăng cờng kiểm soát giá cả, tiếp thị phơng thức mua bán - Các đạo ngành sản xuất kiểm tra tình hình sản xuất cung ứng hàng hoá tháng theo tình hình cung cầu nguyên liêu nớc Các giải pháp cấp vi mô (đối với doanh nghiệp đơn vị) - Nghiêm cấm tất (nhà máy công ty đại lý) không đợc để xảy hành vi đầu nâng giá, gây khó dễ cho khách hàng - Cần có quy chế kinh doanh sản phẩm phù hợp với tình hình cụ thể tổng công ty, liên doanh, đơn vị thành viên toàn hệ thống, cần thiết lập đồng hệ thống đại lý bán lẻ, tăng cờng kiểm soát giá cả, tiếp thị phơng thức mua bán - Các doanh nghiệp đơn vị cần huy động thêm nguồn vốn, tăng nhanh khả đầu t nâng cao hiệu nhân tố sản xuất tạo công ăn việc làm nâng cao tay nghề nâng cao trình độ lực ngời lao động; nâng cao công suất sử dụng kết cấu sở hạ tầng hiệu sử dụng lực sản xuất có; mở rộng thị trờng nâng cao tính cạnh tranh thị trờng nớc thúc đẩy hội nhập quốc tế; thực tốt cải cách hành - Rà soát lại toàn quy trình sản xuất quản lý để đổi công nghệ, tiết kiệm định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, nhiên liệu để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, khắc phục tác động việc tăng giá xăng dầu, nâng cao chất lợng, hiệu lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, cố gắng ổn định bán thị trờng Kết luận Lạm phát vấn đề trung tâm đời sống kinh tế xà hội Nói tới lạm phát nói tới tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống kinh tế xà hội Lạm phát có tác động tích cực tiêu cực tíi nỊn kinh tÕ Nãi chung nÕu biÕt ®iỊu chØnh lạm phát mức ổn định thích hợp thúc đẩy tăng trởng kinh tế Hạn chế tác động lạm phát vấn đề quan trọng đặt với quốc gia Đặc biệt ë ViƯt Nam nỊn kinh tÕ ®ang giai đoạn phát triển nóng nguy lạm phát bùng nổ đe dọa cao, vấn đề kiềm chế kiểm soát lạm phát đợc đặt lên hàng đầu Để làm đợc điều cần tập trung nghiên cứu kỹ nguyên nhân, thực trạng tình hình lạm phát nớc ta rút giải pháp hợp lý Hiện Nhà nớc Chính Phủ ta đà có biện pháp tích cực nhằm kiểm soát tình trạng lạm phát tăng cao Những biện pháp tơng đối hợp lý, cần tiếp tục theo hớng ®ã ®Ĩ ®a nỊn kinh tÕ níc ta ph¸t triĨn bền vững vơn lên tầm cao MC LC Lời nói đầu Chơng I: Những vấn đề lý luận lạm phát .2 I Khái niệm lạm phát .2 II Các Loại hình lạm phát .2 Căn vào mức độ 2 Căn vào nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát .3 3.Căn vào trình bộc lộ hình lạm phát .5 III-Tác động lạm phát đến kinh tế 1-Tác động tích cực lạm phát đến kinh tế 2-Tác động tiêu cực lạm phát ®Õn nỊn kinh tÕ Ch¬ng II:Thùc trạng tình hình lạm phát kinh tế nớc ta I) Thêi kú tríc ®ỉi míi tríc 1986 II) Thời kì bắt đầu đổi 1986 1990 .9 III) Thời kì kinh tế vào ổn định, lạm phát đợc kiểm soát 1991-1995 10 IV) Thời kỳ kinh tÕ cã dÊu hiƯu tr× trƯ 1997 – 2000 11 V) Thêi k× kinh tÕ cã bíc ph¸t triĨn míi 2001 – 2003 12 VI) Lạm phát giai ®o¹n 2004 – 2005 12 VII)Lạm phát giai đoạn 2006-2007: 13 VII)T×nh hình lạm phát tháng đầu năm 2008 dự báo đến cuối năm: 14 Chơng III-Các giải pháp vận dụng vào Việt Nam nhằm kiềm chế khắc phục tình trạng lạm phát kinh tế 16 I) Quan ®iĨm Đảng Nhà nớc 16 II) Các sách giẳi pháp nhằm kiềm chế khắc phục lạm phát .17 Chính sách , giải pháp chế quản lý vĩ mô 17 Các giải pháp cấp vi mô (đối với doanh nghiệp đơn vị) 19 Kết luận 19 ... lạm phát tăng cao Những biện pháp tơng đối hợp lý, cần tiếp tục theo hớng để đa kinh tế nớc ta phát triển bền vững vơn lên tầm cao MC LC Lời nói đầu Chơng I: Những vấn đề lý luận lạm. ..Chơng I: Những vấn đề lý luận lạm phát I Khái niệm lạm phát - Lạm phát đợc định nghĩa trình giá tăng lên liên tục, tức mức giá chung... nớc, kể nớc phát triển cao Đó đặc điểm lạm phát Kiểu lạm phát gọi lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lợng, tăng thêm thất nghiệp nên gọi lạm phát đình trệ Các sốt giá thị trờng

Ngày đăng: 07/09/2012, 14:55

Hình ảnh liên quan

Bớc sang giai đoạn 1991 – 1995, tình hình kinh tế – xã hội nớc ta có nhiều chuyển biến tích cực nhờ cải cách kinh tế đợc triển khai trên tất cả các  lĩnh vực kinh tế - Những vấn đề lý luận về lạm phát.DOC

c.

sang giai đoạn 1991 – 1995, tình hình kinh tế – xã hội nớc ta có nhiều chuyển biến tích cực nhờ cải cách kinh tế đợc triển khai trên tất cả các lĩnh vực kinh tế Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan