Phương pháp quản lý ca trong công tác xã hội với người khuyết tật

13 5.5K 4
Phương pháp quản lý ca trong công tác xã hội với người khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ông Daniel Mont, thuộc nhóm chuyên gia cao cấp của Ngân hàng Thế giới đang hỗ trợ xây dựng thông tư hướng dẫn thi hành Luật Người khuyết tật cho biết: Ở Mỹ, cách phân dạng khuyết tật khác với VN. Đối ngược với khuyết tật thể chất (ví dụ vận động), là khuyết tật thần kinh “mental” trong đó có “khuyết tật trí tuệ” – intellectual, “khuyết tật tâm thần” – psychology và “khuyết tật phát triển”. Do pháp luật Việt Nam tách riêng khuyết tật trí tuệ và thần kinhtâm thần, nên so với luật Mỹ, khái niệm “khuyết tật phát triển”, trong đó có tự kỷ, đã bị biến mất. Do vậy, trong luật VN, không nên để khuyết tật tự kỷ biến mất hoặc lẫn trong các dạng tật khác như trí tuệ hay thần kinhtâm thần, Ngân hàng thế giới mong muốn tự kỷ được chú ý một cách thoả đáng từ các Bộ ngành liên quan.

Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC  CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẬT ĐỀ TÀI: ĐỀ TÀI: Quản lý trường hợp Quản lý trường hợp trẻ bị mắc bệnh Down sống trong một gia đình nghèo tại Thôn Quan Châm, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội để có những cách thức trợ giúp kịp thời Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hà : PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hà Học viên STT : Nguyễn Thị Tuyết Nhung : Nguyễn Thị Tuyết Nhung : 30 : 30 Lớp : CTXH 1 -2012 : CTXH 1 -2012 Hà Nội 04/2014 Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 1 Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 3 NỘI DUNG………………………………………………………………. 5 1. Đánh giá thân chủ…………………………………………………. 6 1.1. Mục đích……………………………………………………… 6 1.2. Nội dung chính………………………………………………… 8 2. Xác định kế hoạch trợ giúp……………………………………… 10 3. Chọn lựa giới thiệu dịch vụ……………………………………… 11 4. Chuẩn bị kế hoạch dịch vụ được giới thiệu……………………… 11 5. Theo dõi thân chủ khi chuyển gửi……………………………… 12 6. Duy trì mối quan hệ với cơ sở cung cấp dịch vụ………………… 12 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 14 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, ngoài những chính sách của Đảng và Nhà nước, người khuyết tật luôn nhận được sự quan của các tổ chức, doanh nghiệp, nhà Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 2 Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật hảo tâm trong và ngoài tỉnh. Sự giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần đã giúp họ vượt qua những mất mát, vươn lên trong cuộc sống, hòa nhập với cộng đồng. Hiện nay trên địa bàn huyện Chương Mỹ có 5000 người khuyết tật. Với đạo lý “Thương người như thể thương thân” của dân tộc, ở từng trường hợp cụ thể đạo lý đó được phát huy một cách thiết thực. Trong những năm qua cùng với cả nước, phong trào toàn dân chăm sóc người khuyết tật trên địa bàn huyện Chương Mỹ đã được phát triển sâu rộng với nhiều hình thức như: Tổ chức các lớp dạy nghề; tạo việc làm phù hợp cho người khuyết tật… Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và của toàn xã hội đã từng bước giúp cho không ít người khuyết tật vươn lên làm chủ được cuộc sống, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần… Để việc chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật được thực hiện tốt, hàng năm, cấp uỷ, chính quyền huyện đã quan tâm lãnh, chỉ đạo việc tổ chức thăm hỏi, tặng quà và xây dựng quỹ bảo trợ người khuyết tật. Theo đó, đã vận động các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ủng hộ giúp đỡ người khuyết tật. Từ nguồn quỹ vận động được kết hợp với sự ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đã xây dựng nhà đại đoàn kết cho người khuyết tật không có nhà ở, nhà ở dột nát. Ngoài ra, hàng năm, cấp ủy, chính quyền, tổ chức, đoàn thể, Hội CTĐ, đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho người khuyết tật, qua đó góp phần chia sẻ, động viên các đối tượng có thêm nghị lực trong cuộc sống. Bên cạnh đó, tạo điều kiện để người khuyết tật tham gia vào các hoạt động xã hội, học nghề Tuy nhiên, những sự hỗ trợ đó cũng chỉ mới đáp ứng được một phần nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần của một bộ phận người khuyết tật. Để bảo vệ và chăm sóc tốt người khuyết tật, trong thời gian tới, chình quyền địa phương thực hiện tốt và kịp thời chế độ trợ cấp thường xuyên cho các đối tượng xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; khuyến khích hình thành các cơ sở sản xuất, kinh Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 3 Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật doanh có sử dụng lao động là người khuyết tật. Mặt khác, các cấp chính quyền còn tạo điều kiện thuận lợi để giúp người khuyết tật tự vươn lên hòa nhập với cộng đồng… Với sự quan tâm chăm lo của Đảng, của Nhà nước và cộng đồng xã hội sẽ tiếp thêm sức mạnh và niềm tin giúp cho người khuyết tật có thêm nghị lực vượt qua khó khăn, từng bước hòa nhập cộng đồng vươn lên ổn định cuộc sống. Hơn nữa trong nhiều trường hợp cụ thể, thân chủ cùng một lúc có nhiều nhu cầu cần được hỗ trợ để góp phần giải quyết vấn đề của họ. Khi đó nếu không có mô hình quản lý việc xác định, đánh giá và điều phối việc đáp ứng các nhu cầu một cách hiệu quả thì có thể gây ra lãng phí nguồn lực hoặc nhu cầu chưa được đáp ứng. Từ đó nảy sinh ra nhu cầu cần phải quản lý một cách tổng hợp tất cả các dịch vụ hỗ trợ đối với một trường hợp cụ thể đó là quản lý ca. Xuất phát từ nhu cầu của thân chủ cần có người hướng dẫn cho họ có những bước đi cụ thể trong việc giải quyết vấn đề. Do đó, nhân viên quản lý trường hợp chọn trường hợp: “trẻ bị mắc bệnh Down sống trong một gia đình nghèo tại Thôn Quan Châm, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội để có những cách thức trợ giúp kịp thời” Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 4 Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật NỘI DUNG Mô tả trường hợp: “Gia đình anh Vương Văn Huy gồm 4 người, anh Huy năm nay 42 tuổi, vợ anh là chị Nguyên Thị Hoa 38 tuổi, anh chị có 2 con nhỏ trong độ tuổi đi học. Vợ chồng anh Huy vốn là người thuần nông, chưa học hết bậc tiểu học thì nghỉ ở nhà phụ giúp gia đình. Cuộc sống lúc nào cũng đầu tắt mặt tối với đồng ruộng, rất khó khăn và vất vả. Cách đây 3 năm chị Hoa sinh cháu Vương Văn Tùng – năm nay cháu 3 tuổi, cháu bị khuyết tật, mắc hội chứng down. Do qua trình mang thai vì sự hiểu biết về kiến thức trong thời kỳ mang thai không có, cộng thêm lại không thường xuyên kiểm tra sức khỏe nên dẫn đến sinh ra cháu Tùng bị mắc bệnh down, một căn bệnh có thể phát hiện sớm một cách nhanh nhất trong thời kỳ đầu mang thai. Vậy nhưng chị Hoa đã không biết về bệnh đó nghĩ là đẻ như bao người khác, các cụ sinh ra có làm sao đâu. Ý nghĩ đó đã khiến chị cảm thấy ân hận khi sinh ra bé Tùng. Vợ chồng anh chị cảm thấy rất buồn, kinh tế thì khó khăn nhưng không biết làm cách nào để giúp cho con mình có được một cuộc sống tốt hơn. Mặc dù vậy cháu Tùng vẫn luôn nhận được sự quan tâm từ bố mẹ, ông bà nội ngoại và hàng xóm láng giềng”. Mục tiêu chính của quản lý trường hợp là việc thực hiện các chức năng của người khuyết tật bằng cách cung cấp các dịch vụ chất lượng với phong cách hiệu quả và kết quả cho cá nhân có nhu cầu phức tạp. Giống như mọi phương pháp thực hành CTXH, quản lý trường hợp dựa vào nên tảng đào tạo chuyên nghiệp, dựa vào các giá trị, kiến thức, lý thuyết và kỹ năng được sử dụng để đạt các mục tiêu thiết lập có kết hợp với thân chủ và gia đình. Tiến trình của quản lý trường hợp là một quá trình bao gồm các hoạt động được tiến hành để tạo nên sự thay đổi ở thân chủ. Quản lý trường hợp như một tiến trình bao gồm các hoạt động đánh giá, xây dựng kế hoạch, thúc đẩy và biện hỗ. Gồm 6 bước cơ bản sau: Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 5 Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật - Đánh giá thân chủ - Để ra mục tiêu và lập thứ tự ưu tiên - Chọn lựa dịch vụ chuyển tiếp phù hợp - Chuẩn bị Người khuyết tật tiếp cận dịch vụ chuyển tiếp - Theo dõi hỗ trợ Người khuyết tật - Duy trì mồi quan hệ với các cơ sở cung cấp dịch vụ. Với mục đích kết nối, điều phối và duy trì các dịch vụ dành cho người khuyết tật một cách hiệu quả nhân viên quản lý trường hợp cần phải tuân thủ nghiêm ngặt theo một tiến trình gồm các bước để thực hiện trợ giúp một cách tốt hơn. Thông qua tiến trình quản lý trường hợp với thân chủ. 1. Đánh giá thân chủ 1.1. Mục đích: Đánh giá là một trong những bước đầu tiên của dịch vụ quản lý trường hợp. Xác định được điểm mạnh, điểm yếu, thông tin cơ bản của thân chủ cụ thể là cháu Vương Văn Tùng mắc khuyết tật hội chứng down. Đánh giá ở đây là việc lập kế hoạch dịch vụ cho thân chủ. - Xác định điểm mạnh, điểm yếu và thông tin cơ bản của thân chủ: +, Điểm mạnh: Sự yêu thương, chăm sóc của Bố mẹ, ông bà nội ngoại và mọi người xung quanh; Các dịch vụ xã hội trợ giúp; Cộng đồng quan tâm; +, Điểm yếu: Vẫn còn nhỏ cần sự chăm sóc của người thân; gia đình kinh tế khó khăn; tiếp cận dịch vụ xã hội còn hạn chế; tiếp cận dịch vụ y tế hạn chế. 1.2. Nội dung chính - Xác định mối quan hệ và hệ thống tương tác: mô hình sinh thái Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 6 NV CTXH Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 7 Gia đình Giáo dục Cộng đồng Dịch vụ xh Hội NKT Huyện Chính quyền Dịch vụ y tế Thân chủ Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật - Để đánh giá mức độ nghiêm trọng của vấn đề thân chủ hiện tại thì ở mức trung mô, là vấn đề của bé Tùng hiện tại vẫn cần được sự giúp đỡ của NVCTXH (nhân viên công tác xã hội), gia đình, chính quyền địa phương và các dịch vụ xã hội khác. Vấn đề của bé Tùng là bị thiểu năng trí tuệ chậm phát triển, khả năng nhận thức của bé chậm, khám sức khỏe định kỳ là không có, bắt đầu đến giai đoạn đến trường mẫu giáo. Đây là những vấn đề mà thân chủ đang gặp phải +, Thông tin thân chủ: Tên thân chủ: Vương Văn Tùng – 3 tuổi, địa chỉ tại thôn Quan Châm, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội +, Tình trạng sức khỏe: mắc hội trứng down bẩm sinh với mức độ khiếm khuyết chưa trong tình trạng nặng mà chỉ là chậm phát triển về trí tuệ, cảm xúc và khả năng giao tiếp. +, Đánh giá về vấn đề của cha mẹ thân chủ đang gặp phải: kiến thức về bệnh tật của bố mẹ Tùng chưa cao, kinh tế gặp khó khăn, không được tham gia các lớp tập huấn dành cho người chăm sóc Người khuyết tật(NKT), không được tiếp cận các dịch vụ về việc hỗ trợ, chăm sóc cho NKT, khả năng nhận thức chưa đầy đủ về các vấn đề xã hội đặc biệt là về NKT, nặng nề về tâm lý. +, Xác định những nhu cầu cá nhân của NKT cần được quan tâm và đáp ứng ngay trước mắt: - Cần được chăm sóc sức khỏe định kỳ, thường xuyên - Được sự bảo trợ của nhà nước qua luật NKT - Cần được đến trường học tập - Cần sự trợ giúp của các tổ chức xã hội về hội trứng down +, Chuẩn bị giải quyết những nhu cầu: NVCTXH đến tại gia đình trực tiếp trò chuyện với gia đình thân chủ và tìm hiểu thân chủ cần có những nhu cầu gì để từ đó có cách thức can thiệp hợp lý; Đến gặp cơ quan chính quyền địa phương hỏi về vấn đề của thân chủ có được tham gia và hưởng các mức trợ cấp của Đảng và Nhà nước hay không?; Kêu gọi các tổ chức xã hội giúp đỡ và hỗ trợ NKT mắc hội chứng down; Đến Trạm y tế của địa phương liên hệ Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 8 Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật về cách thức chăm sóc sức khỏe cho NKT; Đến trường học tìm hiểu về cách thức tham gia học tập và giáo dục của thân chủ như bao trẻ khác - Các khía cạnh đánh giá: +, Thu thập những thông tin về thân chủ thông qua các phương pháp vãng gia, tìm hiểu về vấn đề của thân chủ qua các nguồn thông tin khác nhau. +, Đánh giá qua tìm hiểu của NVCTXH – xã hội: Thông tin về nhân khẩu của thân chủ: gia đình thân chủ gồm 4 người: bố, mẹ, chị gái và thân chủ Mối quan hệ với gia đình: mối quan hệ tốt Điều kiện sống: gặp nhiều khó khăn +, Điều kiện sức khỏe và những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe Tình trạng sức khỏe: thể trạng tốt nhưng vấn đề là chậm phát triển về trí tuệ Việc uống thuốc không được thường xuyên Việc tiếp cận với các dịch vụ là không có Những vấn đề về tầm thần: chưa biểu hiện rõ vì thân chủ còn nhỏ 2. Xây dựng kế hoạch trợ giúp - Xác định mục tiêu Tìm hiểu các nhu cầu của thân chủ để có được những phương pháp và cách thức hỗ trợ phù hợp. - Lập thứ tự ưu tiên các mục tiêu và xác định các công việc cần thực hiện +, Việc chăm sóc sức khỏe cho thân chủ là cao nhất +, Tham gia môi trường giáo dục +, Được tham gia các dịch vu hỗ trợ do nhà nước cung cấp…. - Xác định người tham gia vào thực hiện Gia đình NKT là quan trọng nhất, các cơ quan, tổ chức, đoàn thể cùng hỗ trợ với gia đình để trợ giúp cho thân chủ. 3. Chọn lựa giới thiệu dịch vụ - Hiện nay ở địa phương chưa có dịch vụ xã hội nào dành cho người khuyết tật, dịch vụ y tế về khám sức khỏe định kỳ cho người khuyết tật cũng có nhưng hầu như là không triển khai thường xuyên bởi người dân chưa được tuyên truyền 1 cách cụ thể; chưa có trung tâm tư vấn tâm lý và trung tâm phục hồi chức năng; giáo dục Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 9 Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật - Dịch vụ phù hợp với nhu cầu của thân chủ : dịch vụ y tế và dịch vụ hỗ trợ xã hội; giáo dục 4. Chuẩn bị kế hoạch về dịch vụ được giới thiệu STT Mục tiêu Hoạt động Thời gian Người liên lạc Mong đợi / kết quả 1 Giúp TC tiếp cận với dịch vụ y tế để chăm sóc sức khỏe được tốt hơn Kiểm tra sức khỏe 1 cách tổng thể để biết được tình trạng sức khỏe của tc hiện nay như thế nào 1 ngày NVCTXh với gia đình thân chủ đến gặp trạm trưởng trạm y tế xã để làm thủ tục, nếu trường hợp trang thiết bị không đủ điều kiện thì chuyển lên cấp cao hơn Thấy được tình trạng sức khỏe của thân chủ ở mức độ nào có phương pháp trị liệu hợp lý hơn 2 Giúp TC tiếp cận với môi trường giáo dục để từng bước phát triển khả năng nhận thức Tham gia các hoạt động giáo dục tại trường mẫu giáo để dần dần hòa nhập với những trẻ bình thường, tạo ra môi trường tốt với Tc, tránh kỳ thị và Theo quy định của nhà trường và Bộ giáo dục về thời gian học tập của trẻ mẫu giáo (trường hợp mà tc không đam bảo sức khỏe thì GĐ xin nhà Nv ctxh liên hệ với Phòng giáo dục huyện, hiệu trưởng trường mầm non để giúp cho tc được tham gia học tập Nâng cao sự nhận thức của thân chủ, cải thiện môi trường sống của thân chủ, giúp cho thân chủ dân phát huy được điểm mạnh của mình. Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 10 [...]... cho người khuyết tật được bình đẳng hơn trong việc tiếp cận các cơ hội, dịch vụ liên quan đến người khuyết tật mà họ yêu cầu Tuy nhiên không phải người khuyết tật nào cũng tiếp cận được với các dịch vụ, bởi họ là nhóm xã hội yếu thế, dễ bị tổn thương và nhận được ít thành quả kinh tế xã hội hơn nhóm không bị khuyết tật Chính vì thế, tiếp cận công tác xã hội trong hỗ trợ cho người khuyết tật hiện nay... luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật phân biệt 3 Giúp cho tc tiếp cận với các dịch vụ xã hội chính đáng bởi thân chủ là người phải nhận được Tham gia các hoạt động của hội người khuyết tật của huyện, xã tổ chức trường tham gia học tập với thời gian hợp lý nhất cho tc) Không theo quy định cụ thể Nv ctxh liên hệ với chủ tịch hội NKT huyện, xã xin tham gia tổ chức hội này Thấy được tc... http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ch%E1%BB %A9ng_Down; Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam (2008), (Bản dịch VNAH), Luật người khuyết tật của một số nước trên thế giới (Mỹ, Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản); Kết quả Khảo sát người tàn tật năm 2005 (2006), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội; Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật ở Việt Nam (2004), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội; Giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật , Nxb Đại học quốc... sở trong việc cung cấp dịch vụ cho NKT Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 11 Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật KẾT LUẬN Tóm lại, người khuyết tật là người mà luôn phải trải nghiệm những trạng thái, cảm xúc không mong muốn ở những tình huốn bị loại trừ khỏi các hoạt động trong đời sống hàng ngày Trên thực tế đã có rất nhiều biện pháp trợ giúp cho người. .. một xã hội hòa nhập và chấp nhận sự khác biệt Sự giúp đỡ của nhân viên xã hội mang lại những dịch vụ cần thiết cho thân chủ là mang tới cả một thế giới mới mà từ trước đó thân chủ chưa được hưởng Đó là mục đích cuối cùng của quá trình trợ giúp mang hạnh phúc đến cho thân chủ Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: CTXH 1 - 2012 Page 12 Bài tiểu luận cuối kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật TÀI... hệ với cơ sở cung cấp dịch vụ Nhân viên xã hội cần xây dựng mối quan hệ tốt với bên cung cấp dịch vụ: - Chân thành và tận tâm với công việc; - Tạo cơ chế làm việc và cùng giám sát 1 cách rõ ràng; - Luôn cần lắng nghe và chia sẻ những khó khăn và các vấn đề của cơ sở trong việc cung cấp dịch vụ - Luôn trao đổi và giữ liên lạc định kỳ; - Luôn phối hợp trong công việc và gắn trách nhiệm của NVXH cùng với. .. quy định cụ thể Nv ctxh liên hệ với chủ tịch hội NKT huyện, xã xin tham gia tổ chức hội này Thấy được tc hưởng những lợi ích mà các dịch vụ xã hội mang lại 5 Theo dõi thân chủ khi chuyển gửi - Nguyên tắc khi theo dõi và hỗ trợ thân chủ Nhân viên xã hội cần liên lạc với thân chủ NKT để theo dõi xem TC đang tham gia dịch vụ như thế nào Chỉ quan tâm thảo luận những vấn đề vướng mắc mà TC đang gặp phải để . môn: Công tác xã hội với người khuyết tật ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC  CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẬT ĐỀ. môn: Công tác xã hội với người khuyết tật doanh có sử dụng lao động là người khuyết tật. Mặt khác, các cấp chính quyền còn tạo điều kiện thuận lợi để giúp người khuyết tật tự vươn lên hòa nhập với. kỳ môn: Công tác xã hội với người khuyết tật phân biệt trường tham gia học tập với thời gian hợp lý nhất cho tc) 3 Giúp cho tc tiếp cận với các dịch vụ xã hội chính đáng bởi thân chủ là người phải

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • ĐỀ TÀI: Quản lý trường hợp trẻ bị mắc bệnh Down sống trong một gia đình nghèo tại Thôn Quan Châm, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội để có những cách thức trợ giúp kịp thời

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan