Chương 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo đức cách mạng potx

6 1.4K 6
Chương 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo đức cách mạng potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Những quan điểm cơ bản của HCM về Đạo đức CM: Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội. Hồ Chí Minh là nhà chính trị nhưng đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự phản ánh thực tiễn xã hội Việt Nam, là sự tiếp thu phát triển giá trị truyền thống đạo đức dân tộc, tiếp thu tinh hoa đạo đức nhân loại. Từng câu chữ về TT Đạo đức của Ng cho ta thấy được sức mạnh của đoàn kết, lấy dân làm gốc, lấy đại nghĩa thắng hung tàn, chí nhân thay cường bạo, tình thủy chung gắn bó cá nhân với gia đình, làng xã; nếp sống nghĩa tình đạo đức, trung hiếu, cần kiệm liêm chính,…Tư tưởng đạo đức CM của Hồ Chí Minh được thể hiện trên các nội dung sau: 1. Yêu thương con người: Là chuẩn mực đạo đức bao trùm nhất, cao đẹp nhất. Nó là điểm xuất phát trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, được nâng lên thành chủ nghĩa nhân văn kiểu mới. - Yêu thương con người là tình cảm rộng lớn, nhưng ở Hồ Chí Minh không chung khung trìu tượng mà được nhận thức và giải quyết theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin: trước hết được dành cho các dân tộc và người lao động bị áp bức. - Yêu thương con người ở Hồ Chí Minh vừa sâu sắc, rộng lớn, vừa gần gũi cụ thể. Người ham muốn tột bậc đến mục tiêu giải phóng con người: đất nước được độc lập dân được tự do ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nói về tình thương đồng bào của Bác trong “Đất nước” như sau: Bởi vì Người là người đầu tiên / Yêu miền Nam trong trái tim mình / Yêu tuổi trẻ miền Nam 25 năm / Chưa có được ngày hạnh phúc. - Yêu thương con người còn thể hiện trong quan hệ của Hồ Chí Minh với đồng chí, đồng đội, bạn bè, người thân thể hiện ở sự nghiêm khắc với mình, rộng rãi với người khác, độ lượng, nâng người khác lên chứ không hạ thấp, vùi dập họ. 2. Trung với nước, hiếu với dân: Hồ Chí Minh sử dụng khái niệm của Nho giáo của truyền thống dân tộc nhưng đã cách mạng hóa nội dung của khái niệm đó. Đây là sự kết tinh chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo là ý thức mãnh liệt của con người Việt Nam với Tổ quốc, là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa hàng đầu. Nội dung: - Trung với nước: Khái niệm nước bị đảo ngược: Nước trước kia là của Vua, dân phải trung với vua, nay nước là của dân, dân lại làm chủ đất nước nên trung với nước tức là trung với dân do vậy: Cá nhân phải đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của tổ quốc lên trên hết, trước hết. Suốt đời hy sinh phấn đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước. - Hiếu với dân: + Thấy được sức mạnh thực sự của nhân dân: bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu quyền hành và quyền lực đều ở nơi dân. + Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của dân, gắn bó mật thiết với dân, tổ chức, vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước. + Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tóm lại là phải thực hiện: Nắm rõ dân tình, hiểu rõ dân tâm, nâng cao dân trí, cải thiện dân sinh. 3. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Đây là biểu hiện cụ thể của “Trung với nước, hiếu với dân, là phẩm chất mà Hồ Chí Minh đề cập tới nhiều nhất trong một cuộc đời lãnh đạo cách mạng của Người từ tác phẩm “Đường kách mệnh” đến di chúc cuối cùng. Nội dung: Cần: Siêng năng, cần cù, không lười biếng, không ỉ lại, tự lựa cách sinh Kiệm: Tiết kiệm thời gian, sức lực, của cải. Kiệm không phải là bủn xỉn, những cái đáng tiêu thì tiêu, những cái không đáng tiêu thì một xu cũng không tiêu. Cần kiệm gắn liền với nhau để nâng cao năng suất lao động, để tích lũy vốn. Liêm: Trong sạch, không tham lam: tôn trọng, giữ gìn của nhân dân, không tham địa vị, không ham tiền tài, không ham sung sướng, không ham tâng bốc. Chính: là không tà, mà thẳng thắn, đứng đắn với mình, với người với công việc. Chí công vô tư: Không vì cá nhân trước mà đem lòng vô tư nghĩ tới người, tới việc lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Phấn đấu vì lợi ích của Tổ quốc, của Đảng của nhân dân lên trên hết, trước hết.  Hồ Chí Minh chỉ rõ cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là bốn đức không thể thiếu được ở con người, nó liên quan đến nhau: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông / Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc / Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính / Thiếu một mùa thì không thành trời / Thiếu một phương thì không thành đất / Thiếu một đức thì không thành người” 4. Tinh thần quốc tế trong sáng Đây là một nội dung quan trọng nhất trong những phẩm chất đạo đức cộng sản, được hình thành từ bản chất quốc tế của giai cấp công nhân. Hồ Chí Minh nêu mệnh đề: Tứ hải giai huynh đệ (Bốn phương vô sản đều là anh em). Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin Người chỉ rõ chủ nghĩa yêu nước chân chính là một bộ phận của phong trào vô sản quốc tế, do vậy phải có tinh thần quốc tế vô sản. Thể hiện: Phải đoàn kết với phong trào công nhân quốc tế, on kt vi cỏc dõn tc b ỏp bc, on kt vi nhõn dõn tin b trờn th gii giỳp bn tc l t giỳp mỡnh.vỡ mc tiờu hũa bỡnh, c lp dõn tc, dõn ch v tin b xó hi. 2. Liên hệ t t ởng của Ng ời về đạo đức vào việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay. Mt l, Bi dng th gii quan, phng phỏp lun ca ch ngha Mỏc - Lờnin, t tng H Chớ Minh. Trong cng lnh xõy dng t nc trong thi k quỏ , ng ta ch rừ: "Tin hnh cỏch mng xó hi ch ngha trờn lnh vc t tng v vn hoỏ lm cho th gii quan Mỏc - Lờnin v t tng, o c H Chớ Minh gi v trớ ch o trong i sng xó hi" Do ú quỏ trỡnh xõy dng con ngi mi, phi chỳ trng nhim v trang b, giỏo dc th gii quan cỏch mng v phng phỏp lun khoa hc ca ch ngha Mỏc - Lờnin. Mun con ngi mi cú cụng v nhn thc v ci to th gii nm c nhng nguyờn lý, quy lut ca ch ngha duy vt bin chng v ch ngha duy vt lch s. Phng phỏp bin chng giỳp ta xem xột v ci to s vt mt cỏch khỏch quan, ton din, lch s, c th v phỏt trin. Khi vn dng t tng H Chớ Minh cn nhn thc ú l mt h thng quan im ton din v sõu sc v nhng vn c bn ca cỏch mng Vit Nam, t cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn n con ngi xó hi ch ngha. Hai l, Nờu cao tinh thn yờu nc, yờu ch ngha xó hi, cú ý chớ vn lờn trong lao ng, hc tp, bo v t quc xó hi ch ngha. Yờu nc l sc mnh vụ ch ca dõn tc, yờu nc l truyn thng ca dõn tc. Trong iu kin hin nay yờu nc v yờu ch ngha l mt. Yờu nc phi vn lờn xoỏ ni nhc úi nghốo, lc hu. Mỗi một đoàn viên thanh niên cần nhận thức sâu sắc về vấn đề học tập, nâng cao trình độ trong hội nhập và phát triển. Ngời đã từng dạy: Học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, làm cho dân giàu nớc mạnh, tức là để làm tròn nhiệm vụ ngời chủ nớc nhà. Ba l, Gi gỡn o c, nhõn phm, lng tõm, danh d. Gii quyt tt mi quan h gia c v ti theo t tng H Chớ Minh. Xõy dng o c mi trong thi k quỏ phi kt hp gia khai thỏc mt tớch cc ng thi hn ch mt tiờu cc do c ch th trng mang li. Mỗi một đoàn viên thanh niên cần phải thờng xuyên nhận thức sâu sắc về rèn luyện tu dỡng đạo đức, gơng mẫu chấp hành pháp luật của Nhà nớc, có trách nhiệm với gia đình và xã hội. Vấn đề quan trọng nhất là công tác giáo dục của Đoàn TN phải thực hiện tốt hơn, chức năng giáo dục bồi dỡng hình thành nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ với những tiêu chí h- ớng tới: Sống có lý tởng cách mạng, có hoài bão, trí tuệ, bản lĩnh, lối sống trong sáng, giàu lòng nhân ái, giàu nhiệt huyết góp phần quan trọng hình thành nguồn nhân lực trẻ có chất lợng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Bn l, Xõy dng np sng gin d. Gii quyt phự hp gia iu kin sinh hot vt cht vi ham mun v vt cht, gia li sng v mc sng. Điều quan trọng hơn hết là sự định hớng của tổ chức Đoàn TN cho mỗi đoàn viên thanh niên luôn tự giác học tập và rèn luyện theo tấm g- ơng đạo đức của Ngời, tìm thấy trong những lời dạy bảo ân cần của Ngời các giá trị định hớng cho suy nghĩ và hành động của bản thân. Mãi mãi các thế hệ thanh niên Việt Nam luôn khắc ghi lời dạy của Ngời: Không có việc gì khó / Chỉ sợ lòng không bền / Đào núi và lấp biển / Quyết chí ắt làm nên Bài học tinh thần về nghị lực phi thờng vợt qua mọi khó khăn của Bác luôn sẽ là động lực thúc đẩy thÕ hÖ trÎ h«m nay v¬n tíi giµnh nh÷ng ®Ønh cao trong sù nghiÖp vÜ ®¹i cña toµn d©n téc. . xử giữa người với người, cá nhân và xã hội. Hồ Chí Minh là nhà chính trị nhưng đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức. Tư tư ng đạo đức Hồ Chí Minh là sự phản ánh thực tiễn xã hội Việt. nghĩa tình đạo đức, trung hiếu, cần kiệm liêm chính, Tư tư ng đạo đức CM của Hồ Chí Minh được thể hiện trên các nội dung sau: 1. Yêu thương con người: Là chuẩn mực đạo đức bao trùm. phát trong tư tư ng đạo đức Hồ Chí Minh, được nâng lên thành chủ nghĩa nhân văn kiểu mới. - Yêu thương con người là tình cảm rộng lớn, nhưng ở Hồ Chí Minh không chung khung trìu tư ng mà

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan