làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn văn

13 741 0
làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Phần chung . 1. Lý do chọn đề tài 1.1Cơ sở pháp chế . Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ của môn học Ngữ văn cấp THCS trong nhà trờng do bộ giáo dục qui định . Căn cứ vào phân phối chơng trình môn ngữ văn cấp THCS do bộ giáo dục và đào tạo ban hành năm học 2007- 2008. Căn cứ vào chơng trình SGK Ngữ văn xuất bản năm 2005. Trên cơ sở đờng lối giáo dục của Đảng nâng cao chất lợng dạy và học . 1.2 Cơ sở lý luận . Trong những năm thực tế giảng dạy tại địa phơng . Bản thân tôi rất băn khoăn về tình trạng chất lợng học văn của học sinh của ở trờng sở tại rất thấp . Số lợng học sinh học vững bộ môn quả là còn hạn chế . Vì vậy bản thân tôi luôn trăn trở suy nghĩ , tìm tòi những biện pháp , những kinh nghiệm dù là ít ỏi để phần nào khắc phục tình trạng trên . Đối với việc dạy văn cấp THCS bản thân tôi là một giáo viên ,tuổi nghề đ có nhã ng cha phải là nhiều .Trong thời gian giảng dạy đ tích luỹ đã ợc những kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho công việc giảng dạy song còn ở mức khiêm tốn . Đặc biệt là đối với chơng trình thay sách giáo khoa và việc đổi mới phơng pháp dạy học văn . Đối tợng học sinh hầu hết là con em dân tộc sinh sống tại địa phơng , xa trung tâm văn hoá nên trình độ nhận thức của các em cha nhanh nhậy , còn hạn chế trong việc cập nhật thông tin . Thậm chí những thao tác nhỏ cần thiết để phục vụ cho việc học nhiều em còn cha thông thạo . Vì vậy trong giờ học cả thầy và trò gặp không ít khó khăn . Vậy làm thế nào để các em say mê hứng thú chú ý trong giờ học văn ? Làm thế nào để nâng cao chất lợng bộ môn ? Đây là vấn đề tôi hết sức chú ý và quan tâm. 1.3 Cơ sở thực tiễn Qua quá trình giảng dạytôi thấy mặc dù ngời thầy và học sinh đ có rất nhiều cố gắng ã nhng chất lợng giờ dạy vẫn cha cao . Vì vẫn có những học sinh sau khi học song cấp tiểu học , đợc tuyển sinh vào bậc THCS vẫn còn có hiện tợng phát âm cha chuẩn hoặc có những em cha đọc thông viết thạo , đọc nhỏ , ngắc ngứ trớc những từ khó đánh vần nh lẻo khẻo, chỏng quèo , khúc khuỷu, quyến luyến . Hoặc ngồi trong lớp còn cha chú ý tới bài học .Cho nên vẫn còn có những học sinh sau khi học xong tác phẩm nắm tác phẩm một cách hời hợt ,cha sâu sắc .Trong giờ học cha chịu phát biểu ý kiến xây dựng bài ,thụ động tiếp thu ý kiến. Sở dĩ có hiện tợng này vì các em không chịu tiếp xúc với tác phẩm , chuẩn bị bài qua loa , đại khái cho nên các em không phát huy đợc tính chủ động chiếm lĩnh nội dung kiến thức của bài .Vì vậy chất lợng bộ môn còn thấp . Qua những cơ sở chung của vấn đề trên.Tôi thấyđây là vấn đề bức thiết quan trọng . Nếu khắc phục đợc sẽ làm cho chất lợng dạy và học đợc nâng lên .Bởi vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài này để vận dụng vào giảng dạy và phát huy hiệu quả của nó . 2. Nhiệm vụ của đề tài . Qua đề tài nghiên cứu này có thể giúp ngời giáo viên có những định hớng dẫn học sinh cảm thụ và bình giá đợc giá trị nội dung , nghệ thuật của tác phẩm . Có hệ thống câu hỏi gợi mở , phát huy đợc tính tích cực chủ động tiếp thu ,chiếm lĩnh tác phẩm trong mỗi tiết học . Sau khi vận dụng đề tài, chất lợng của học sinh phải đợc nâng lên và học sinh phải thấy say mê , thích thú khi học văn . Đồng thời giúp các em có những nhận thức về quan .hệ giữa văn học với các bộ môn khoa học khác . Từ đó giúp các em học tốt các môn học khác . 3. Giới hạn của đề tài Đây là một vấn đề mà không ít giáo viên dạy văn quan tâm đến . Vì chủ động tiếp thu kiến thức trong học văn là vấn đề cốt lõi nhằm nâng cao hiệu quả của của giờ dạy và học văn Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình . Tôi vận dụng vấn đề mà bài viết này đề cập đến vào việc dạy và học văn lớp 9 tại trờng tôi . ở đây tôi chỉ trình bày những biện pháp kinh nghiệm trong việc phát huy tính tích cực chủ động của học sinh và xem xét hiệu quả của nó trong quá trình dạy và học . 4.Đối tợng nghiên cứu . Căn cứ vào nhiệm vụ , yêu cầu và nội dung của đề tài . Tôi đ chọn đối tã ợng nghiên cứu là bộ môn Ngữ văn ở cấp THCS và học sinh trong trờng . Trong đó đi sâu vận dụng ở phần văn lớp 9 là nhiều hơn . 5. Phơng pháp nghiên cứu Trớc hết tôi khảo sát kĩ năng ,kiến thức của đối tợng sau đó đọc phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo . Sau đó tôi xây dựng đề cơng sáng kiến và đa ra tổ thảo luận trong tổ chuyên môn rồi đi đến thống nhất Tiếp đó là 4 tiết dạy ở lớp 9. 6. Thời gian nghiên cứu . Sau k hi đăng kí dự thi tại trờng tôi đ có suy nghĩ về việc chọn đề tài gì để nghiên cứu .ã Vấn đề tôi chọn viết ở đây thực ra tôi đ nghĩ đến từ lâu. Nhã ng đến năn học này tôi mới chọn để nghiên cứu . Tháng 9 : tôi đăng kí tên đề tài Tổ chuyên môn duyệt tên đề tài Tháng 10 : Viết đề cơng ,báo cáo tổ chuyên môn về đề tài , thảo luận , áp dụng thực tế giảng dạy ở tổ và rút ra bài học kinh nghiệm . Đầu tháng 11: Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm và thông qua hội đồng xét duyệt 7. Tài liệu tham khảo Sách ngữ văn 6,7,8,9 tập 1 và 2. Sách giáo viên ngữ văn 6,7,8,9 tập 1 và 2 . Sách bài tập ngữ văn 6,7,8,9 tập 1 và 2 . Tài liệu tập huấn thay sách lớp 6 ,7,8,9 môn ngữ văn . Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học môn ngữ văn ở trờng THCS . Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III 2004-2007 Môn Ngữ văn quyển 1 và quyển 2. II.Nội dung đề tài . 1. Thời gian và các bớc tiến hành . Trớc hết tôi tiến hành khảo sát về kiến thức , kĩ năng của đối tợng học bộ môn của mình . Số lợng HS gồm 107 em . Giỏi : o Khá : 7 Tb :60 Yếu :40 Hầu hết các em ngoan , có ý thức học tập , các em đ khá thành thạo các thao tác bộ môn ã đợc rèn luyện từ lớp dới . Năm học này tiếp xúc với chơng trình Ngữ văn 9 có phần đợc nâng cao hơn về mặt kiến thức cũng nh kỹ năng . Điều đó cũg hoàn toàn phù hợp với tâm lý cũng nh sự trởng thành về nhận thức của các em . Tuy vậy tôi vẫn thấy học sinh không tránh khỏi những khó khăn trong quá trình học văn đặc biệt là việc chủ động tiếp thu kiến thức trong giờ học. Chẳng hạn có những em học sinh khi GV đặt câu hỏi không giám giơ tay phát biểu ý kiến hoặc không giám phát biểu ý kiến , không trả lời đợc câu hỏi . Có những em không ngần ngại khi trả lời câu hỏi : Em có cảm nhận gì về nhân vật chị Dậu trong tác phẩm Tắt Đèn ,học sinh trả lời : đó là ngời phụ nữ anh hùng dũng cảm Qua khảo sát tôi thấy : *Về kiến thức: Giỏi không có ,khá không nhiều .Đa số là học sinh trung bình , còn cả học sinh yếu kém .Vốn kiến thức nghèo nàn .Không chịu nghe ,theo dõi tin tức văn học nghệ thuật , không chịu tham khảo tài liệu ,đọc sách báo , cho nên nhiều em nắm tác phẩm còn lơ mơ , không sâu sắc *Vềkĩ năng : + 10% đọc đúng đọc diễn cảm . +50 % đọc trôi chảy +40% đọc còn ấp úng ,mắc lỗi Số học sinh tiếp thu nhanh nhạy còn ít . Vì vậy ngời thầy luôn xác định cho mình một tinh thần trách nhiệm ,tìm ra biện pháp thích hợp , khắc phục mang tính hiệu quả cao . Thời gian giảng dạy cha nhiều song bản thân tôi đ cố gắng vận dụng những kinh nghiệm ítã ỏi vào các tiết học và cả quá trình dạy học môn văn , nhằm giúp học sinh có ý thức trong cách học văn để nâng cao chất lợng dạy học . - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài . - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị văn bản . - Đa ra hệ thốg câu hỏi để phát triển t duy. - Có các hình thức động viên khích lệ các em kịp thời , với những biện pháp trên tôi đã giúp học sinh phát huy đợc tính chủ động tích cực của học sinh trong giờ học, giúp các em chiếm lĩnh cảm thụ đợc tác phẩm một cách hiệu quả và nhẹ nhàng. 2. Nội dung thực hiện 2.1 Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài Trong thực tế giảng dạy , Tôi thấy nhiều em có tính ì , không chịu tham gia phát biểu ý kiễn xây dựng bài .Sở dĩ có hiện tợng này là do học sinh không chịu đọc trớc văn bản hoặc có đọc thì đọc không kĩ chỉ lớt qua gọi là có đọc , không chuẩn bị bài .Đến lớp nghe thầy đọc cũng chính là lúc học sinh đợc nghe lần đầu.Nh vậy thì làm sao có thể phát huy đợc tính năng động , tích cực của học sinh.Để phần nào khắc phục tình trạng trên tôI coi trọng việc hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà . Trớc hết phải xác định cho học sinh rõ việc tiếp xúc với văn bản là hết sức cần thiết .Vì đọc là hành động đánh thức tác phẩm với đầy đủ ý nghĩa của nó .Đọc văn là b- ớc khởi động để đi vào thế giới tác phẩm , là bớc gợi mở quan trọng đểngời đọc tiếp nhận một cách trực tiếp linh hồn của tác phẩm . Đọc để hiểu ,cảm thụ tác phẩm . Không những đọc cả bài văn mà còn đọc cả tiểu sử tác phẩm . Nhấn mạnh cho học sinh thấy đợc tác dụng to lớn của việc làm này để giúp các em bớc đầu cảm thụ văn bản . Từ bớc cảm thụ sẽ d n các em đến viẹc hiểu ý nghĩa của bài văn . Khi ít nhiều có ã sự hiểu biết về bài văn rồi , các em chuyển sang giai đoạn thứ hai là suy nghĩ các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản ở SGK.Sau đó trả lời các câu hỏi theo suy nghĩ của bản thân . Thực tế giảng dạy cho tôi thấy rằng nếu chỉ có hệ thống câu hỏi tốt ,nếu chỉ khéo léo động viên học sinh ở trên lớp thì cha đủ ,mà muốn phát huy tính tích cực của học sinh, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm của học sinh trong giờ học văn .Một vấn đề đợc đặt ra là phải đợc chuẩn bị thật tốt nghĩa là học sinh tìm hiểu , thâm nhập bài văn dới sự giúp đỡ , chỉ bảo , định hớng thầy .Có nh vậy thì giờ học mới thực sự đạt hiệu quả. 2.2 Hớng dẫn học sinh đọc văn bản . Trong dạy và học văn đọc là khâu rất quan trọng đốivới hoạt động tiếp nhận văn bản . Đọc là sự tiếp nhận thông tin qua mắt và truyền thông tin qua giọng đọc . Đọc gồm nhiều cách đọc khác nhau : đọc thàm đọc đúng , đọc thành tiếng , đọc phân vai đọc diễn cảm Đọc là khâu quan trọng để hiểu bài Thực tế cho thấy đọc tốt mới cảm thụ đợc bài văn .Đọc với ý thức là để thể hiện tình cảm trong bài văn đoạn văn câu văn . Đọc với ý thức là thể hiện tình cảm trong bài văn - đoạn văn câu văn và thấy đợc cái hay, cái đẹp trong văn bản đó. Vì vậy phải nên cho học sinh phát âm đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Vì hiện nay các em đọc sai, đọc lí nhí. Nếu em ở bàn trên đọc thì em ở bàn dới cuối lớp không nghe rõ. Em cuói lớp đọc thầy cũng không nghe thấy gì. Đọc nh vậy làm sao có thể cảm thụ đợc văn bản. Qua nghiên cứu tôi thấy nguyên nhân khiến các em đọc nhỏ vì thầy ít cho các em đọc vì sợ mất thời gian. Để khắc phục tình trạng trên phải dày công rèn luyện cho các em th- ờng xuyên cho các em này đọc những đoạn văn ngắn, uón nắn, sửa chữa tong chỗ đọc sai, hớng dẫn đọc lại cho đúng. Những em đọc nhỏ, phân tích cho các em thấy rõ vì sao các em đọc nhỏ. Trớc hết không phải vì các em có tật nói nhỏ, vì tôi thấy giờ ra chơi em hét rất to. Nguyên nhân nói nhỏ là không có thói quen mạnh dạn trớc chỗ đông ngời, muốn đọc to phải đọc ngay từ câu đầu. Bên cạnh việc rèn luyện cho học sinh đọc đúng, đọc to, tôI còn rèn luyện cho các em đọc thầm. Cách đọc này làm tăng số ngời đợc đọc trong một giờ học. Ví dụ tôi gọi một em đọc thì các em còn lại phải đọc thầm ( đọc bằng mắt, không thành tiếng ) đọc thế nào đó cho kịp với em đọc to. Nh vậy một em đọc thì cả lớp cũng sẽ đợc đọc. Nhờ đọc mà các em phần nào cảm thụ đợc tác phẩm. Đối với những em đọc tốt thì yêu cầu cao hơn nh đòi hỏi các em phải chú ý đến câu, nhịp điệu, hình ảnh. Ví dụ khi đọc đoạn văn trong truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh ta thấy câu văn dài, ít dấu câu: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôI lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng. TôI quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nẩy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đ ng. Với đoạn văn ã này phảI đọc với giọng nhỏ nhẹ, chậm r i.ã Đọc đúng giọng điệu của tác phẩm là biểu hiện của việc nắm bắt t tởng tình cảm của tác giả, tăng sức biểu cảm. Vì vậy mà giáo viên cần chú ý giúp học sinh làm tốt việc này. 2.3 Đa hệ thống câu hỏi để phát triển t duy của học sinh ( Gợi mở, nêu vấn đề giúp học sinh tự phát hiện ra cái hay, cái đẹp, chiếm lĩnh, cảm thụ văn bản ) Thực tế cho thấy muốn phát huy đợc tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học thì phải có hệ thống câu hỏi đa giạng phong phú, phù hợp với đối tợng học sinh. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức có thể có các loại vấn dáp nh : - Vấn đáp tái hiện ( Dựa vào trí nhớ không cần suy luận đợc sử dụng khi cần tái hiện, củng cố thiết lập mối quan hệ với những kiến thức đ học )ã - Vấn đáp giải thích minh họa ( nhằm làm sáng tỏ một vấn đề nào đó có dẫn chứng minh hoạ). - Vấn đáp tìm tòi ( Phát hiện, đàm thoại để tìm lời đáp cho những câu hỏi ) Qua hệ thống câu hỏi học sinh sẽ có đợc những định ghớng cơ bản để tìm hiểu, thởng thức, đánh giá tác phẩm văn học. Căn cứ vào đặc trng của hoạt động học tập văn học có thể sử dụng các kiểu câu hỏi đi từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến khái quát. Các kiểu câu hỏi tơng ứng cho từng giai đoạn nh : - Loại câu hỏi, bài tập, nhận biết, phát hiện. - Loại câu hỏi, bài tập kích thích t duy liên tởng, tởng tợng. - Loại câu hỏi bài tập tái hiện kiến thức. - Loại câu hỏi, bài tập phân tích đánh giá hay tổng kết khái quát các vấn đề văn học. - Loại câu hỏi bài tập sáng tạo ( Trình bày những suy nghĩ cá nhân, vận dụng linh hoạt những gì đ học vào các ngữ cảnh khác nhau)ã Cũng có thể xây dựng hệ thống câu hỏi căn cứ trên nhiệm vụ cụ thể của mỗi giờ học văn. Làm thế nào đó để có hệ thống câu hỏi phù hợp với mỗi giờ học và phát huy một cách có hiệu quả, giúp học sinh tích cực tham gia vào học tập, có hứng thú. Ví dụ khi dạy văn bản Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan có thể đa ra các câu hỏi : Đèo ngang đợc mô tả vào thời điểm nào ? Nét gì mới trong cách cảm thụ thiên nhiên trên đèo của tác giả? ( Đây là câu hỏi phát hiện áp dụng đối với đối tợng học sinh trung bình). Đối với học sinh khá có thể đa ra các câu hỏi mang tính kích thích t duy: Có thể thay từ Chen trong Cỏ cây chen đá, lá chen hoa bằng từ xen đợc không? Tại sao? Trong câu hỏi này có thêm yêu cầu giải thích vì sao lại không thay đợc? Thì câu hỏi lại đợc nâng lên ở mức độn cao hơn. Hoặc đối với bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến ngoài những câu hỏi đơn giản nh : Bài thơ này nói về chuyện gì? Câu thơ đầu có gì giống và khác với lời nói tự nhiên? Phân tích cái hay của đại từ Ta với ta thì giáo viên có thể đặt câu hỏi khó hơn, phức tạp hơn mang tính suy luận, phân tích đánh giá vấn đề Nh : Cả bài thơ qua đèo ngang của bà huyện Thanh Quan và bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến đều kết thúc bằng chữ Ta với ta. Theo em có thể từ đó mà cho rằng cách nói Ta với ta trong hai bài thơ ấy mang ý nghĩa giống nhau không? Tại sao? Với hệ thống câu hỏi nh trên giúp học sinh tiếp cận tìm hiểu , cảm thụ tác phẩm một cách sâu sắc thấu đáo ,. Khi dạy văn bản Cô bé bán diêm của An -đéc xen có thể đa ra một số câu hỏi nh sau :? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của từng phần cụ thể ?Căn cứ vào đâu có chia phần thứ hai thành những đoạn nhỏ? Quan sát phần đầu của câu chuyện và hình dung về hoàn cảnh của cô bé bán diêm ? ( học sinh nhớ lại những chi tiết nói về hoàn cảnh của cô bé đợc nhà văn miêu tả trong văn bản ). ? Nhận xét của em về gia cảnh cô bé bán diêm (câu hỏi nhận xét đánh giá ) Sau khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nhân vật thì giáo viên có thể đặt câu hỏi :Nếu em có gặp một cô bé có hoàn cảnh đáng thơng nh vậythì em sẽ làm gì ? ( đây là câu hỏi tạo điều kiện cho học sinh trình bày những suy nghĩ của bản thân , liên hệ thực tế một cách tốt nhất) . Đối với văn bản vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu . Câu hỏi 1:Đọc kĩ bài thơ và cho biết bố cục của bài thơ đợc chia làm mấy phần ? chỉ ra chức năng của từng phần ?(câu hỏi tái hiện những kiến thức đ có của học sinhvề thể thơ ã đờng luật thất ngôn bát cú ). Câu hỏi 2:Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong hai câu thơ đầu ? Nêu tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy? ( đây là câu hỏi tìm hiểu và phát hiện giá trị của biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng trong từng phần của văn bản ). Câu hỏi 3: Hai câu thực em thấy có gì thay đổi về giọng điệu so với hai câu thơ đầu ? vì sao ? Câu hỏi 4:Em hiểu thế nào về ý nghĩa của hai câu luận ? Lối nói khoa trơng ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh ngời anh hùng hào kiệt ? Chỉ ra quan hệ của hai câu này với hai câu phần thực ? ( câu hỏi gợi tìm , khái quát những vấn đề về nội dung và nghệ thuật của văn bản). Câu hỏi 5: Hai câu cuối là kết tinh t tởng của toàn bộ bài thơ . Em cảm nhận gì đợc về hai câu thơ ấy (đây cũng là câu hỏi gợi tìm , khái quát vấn những vấn đề nội dung và nghệ thuật của văn bản ) Câu hỏi 6 :Cả toàn bộ bài thơ là gì ? So sánh giọng điệu bài thơ này với bài thơ thất ngôn bát cú đờng luật đ học nhã :Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà .Đây là câu hỏi đánh giá tổng kết khái quát các vấn đề văn học ,khái quát chung về nội dung và nghệ thuật của văn bản . Với truyện ngắn :Làng của Kim Lân , để học sinh cảm nhận đợc tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nớc ở nhân vật ông Hai thì giáo viên có hệ hống câu hỏi từ thấp đến cao , từ cụ thể đến khái quát , vừa có thêm câu hỏi gợi mở :? thuật lại diễn biến tâm trạngvà hành động của ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc cho đến khi kết thúc truyện ? [...]... bản thân trong việc phát huy tính tích cực của học sinh Nếu làm tốt những biện pháp này tức là ngời thầy đã nâng cao chất lợng dạy và học cho học sinh ngày một nâng lên , không ngừng đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng đổi mới của việc dạy và học 3 kết quả Sau một thời gian vận dụng những biện pháp trên vào giảng dạy Tôi thấy kết quả bộ môn văn tăng lên rõ rệt So với kết quả khảo sát thì kết quả sau khi... trạng của ông Hai nh thế nào ? (câu hỏi tái hiện) ?Tại sao ông lại có tâm trạng nh vậy ? (câu hỏi có tính chất suy luận ) ? Vì sao ông lại trò chuyện với đứa con nhỏ ? Qua những lời trò chuyện ấy em cảm nhận gì ở tấm lòng ông Hai với làng quê đất nớc , với cuộc kháng chiến ?(câu hỏi phân tích đánh giá , khái quát vấn đề ) ? Tình yêu làng quê và lòng yêu nớc ở ông Hai có quan hệ nh thế nào ? Sau khi tìm... Nếu cứ kiên trì rèn luyện thì kết quả sẽ khả quan hơn Tuy nhiên sự tiến bộ của các em còn chậm chạp Đó là điều cả thầy và trò đều phải cố gắng nhiều hơn 4.Bài học kinh nghiệm và giải pháp thực hiện +Về phía thầy : - nhiệt tình ,kiên trì hớng dẫn chỉ bảo học sinh - Kết hợp linh hoạt các kinh nghiệm để thu hút các em vào học bộ môn - +Về phía trò - chịu khó rèn luyện theo sự chỉ bảo hớng dẫn của thầy... các cấp quản lý :Cần quan tâm hơn nữa tới trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy ,tài liệu tham khảo thiết bị phục vụ cho giảng dạy Tạo mọi điều kiện để giáo viên nghiên cứu tài liệu Cung cấp tài liệu để học sinh tham khảo đặc biệt là những tác phẩm thơ , truyện Học sinh phải đợc gia đình tạo mọi điều kiện thuận lợi để có thời gian tự học Phụ huynh phải đầu t sách giáo khoa, vở ghi... dẫn của thầy - Phải có phơng pháp học riêng cho mình - Tự giác trong quá trình học tập 5 Kết luận Qua quá trình vận dụng những biện pháp trên vào giảng dạy bản thân tôi tự rút ra một kết luận có tính chất nh một bài học kinh nghiệm 5.1 Về phía giáo viên : Thờng xuyên học hỏi , tự bồi dỡng , có tâm huyết với nghề say sa tìm tòi nghiên cứu Kiên trì nhẫn nại , dày công giúp đỡ ,chỉ bảo hớng dẫn học . thiết để phục vụ cho việc học nhiều em còn cha thông thạo . Vì vậy trong giờ học cả thầy và trò gặp không ít khó khăn . Vậy làm thế nào để các em say mê hứng thú chú ý trong giờ học văn ? Làm thế. khăn . Vậy làm thế nào để các em say mê hứng thú chú ý trong giờ học văn ? Làm thế nào để nâng cao chất lợng bộ môn ? Đây là vấn đề tôi hết sức chú ý và quan tâm. 1.3 Cơ sở thực tiễn Qua quá. sinh có ý thức trong cách học văn để nâng cao chất lợng dạy học . - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài . - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị văn bản . - Đa ra hệ thốg câu hỏi để phát triển t duy. - Có các

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan