Phân tích và lựa chọn thuật toán thiết kế kết cấu tàu vỏ thép theo yêu cầu của Quy phạm Việt Nam, chương 10 ppsx

7 376 0
Phân tích và lựa chọn thuật toán thiết kế kết cấu tàu vỏ thép theo yêu cầu của Quy phạm Việt Nam, chương 10 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chương 10: Sống chính Hình 3.3: Kết cấu khung dàn đáy 1. Sống phụ 4. Tôn đáy 7. Nẹp gia cường 2. Sống chính 5. Tấm lót sàn 8. Đà ngang đáy hở 3. Đà ngang đáy đặc 6. Tấm lót sàn gỗ  Bố trí và kết cấu của sống chính - Sống chính phải được kéo càng dài về phía mũi và đuôi tàu càng tốt. - Nếu đáy đôi được dùng để chứa nhiên liệu, nước ngọt hoặc nước dằn, thì sống chính phải kín nước. - Tấm sống chính phải liên tục trong đoạn (  1 L 0,5 L) giữa tàu. - Những yêu cầu ở trên có thể được thay đổi thích hợp trong những két hẹp ở đoạn mũi và đoạn đuôi tàu, hoặc ở những chỗ được Đăng kiểm chấp nhận. 1. Tôn đáy 2. Sống chính 3. Đà ngang đáy Hình 3.4: Bố trí sống chính  Chiều cao tiết diện sống chính Trừ trường hợp được Đăng kiểm chấp nhận đặc biệt, chiều cao tiết diện sống chính:  sc h B/16 và  sc h 700(mm).  Chiều dày của tấm sống chính - Tàu L < 90 (m): Chiều dày của tấm sống chính phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: 605,0  Lt sc (mm) (3.8) - Tàu L  90 (m): Chiều dày của tấm sống chính tính theo công thức sau đây  sc t C 1 ’d 0 + 2,5 (mm ) (3.9) Trong đó: S 1 : Khoảng cách các mã hoặc nẹp đặt ở sống chính hoặc sống phụ (m) d o : Chiều cao tiết diện sống tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, n ếu có các nẹp nằm đặt theo chiều cao tiết diện sống thì d o là khoảng cách từ nẹp nằm đến tôn bao đáy hoặc tôn đáy trên hoặc là khoảng cách giữa các nẹp nằm (m). C 1 ’: Hệ số tùy thuộc vào tỉ số S 1 /d o cho ở bảng (3.3). Với các trị số trung gian của S 1 /d o thì C 1 ' được tính theo phép nội suy tuyến tính. Bảng 3.3 S 1 /d o 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,2 1,4 1,6 Sống chính 4,4 5,4 6,3 7,1 7,7 8,2 8,6 8,9 9,3 9,6 9,7C 1 ’ Sống phụ 3,6 4,4 5,1 5,8 6,3 6,7 7,0 7,3 7,6 7,9 8,0 3.1.3.5. Sống phụ  Bố trí: (Xem hình 3.3) - Ở đoạn (  1 L 0,5 L) giữa tàu các sống phụ phải được đặt sao cho khoảng cách từ sống chính đến sống phụ trong cùng, khoảng cách giữa các sống phụ, khoảng cách từ sống phụ ngoài cùng đến sống hông:  sp S 4,6(m). - Ở đoạn đáy gia cường mũi tàu quy định các sống phụ và nửa sống phụ phải được đặt như yêu cầu. - Ở dưới bệ máy chính và bệ ổ chặn, đáy tàu phải được gia cường thích hợp bằng các sống phụ và nửa sống phụ bổ sung.  Chiều dày tấm sống phụ - Tàu L < 90 (m): Chiều dày của tấm sống phụ phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức: Lt sp 65.0 + 2,5 (mm) (3.10) Trong bu ồng máy chiều dày tấm sống phụ phải được tính theo công thức: Lt sp 65.0 + 4 (mm) (3.11) - Tàu L  90 (m): Chiều dày của tấm sống phụ được tính theo công thức (3.9) 3.1.3.6. Đà ngang đặc  Vị trí của đà ngang đặc 1. Đà ngang đáy đặc 2. Tôn đáy 3. Đà dọc đáy 2 3 Hình 3.5: Kết cấu đà ngang đáy đặc - Đà ngang đặc phải được đặt cách nhau:  ndd S 3,5 (m). - Thêm vào yêu cầu ở trên, đà ngang đặc còn phải được đặt ở những vị trí sau đây: + Trong vùng quy định từ vách mũi đến mút sau của đoạn đáy gia cường mũi tàu quy định tr ên. + Ở mỗi mặt sườn trong buồng máy chính, tuy nhiên, nếu đáy đôi được kết cấu theo hệ thống dọc th ì ở ngoài vùng bệ máy đà ngang đặc có thể được đặt cách nhau 2 khoảng sườn. + Dưới bệ ổ chặn v à bệ nồi hơi. - Đà ngang kín nước phải được đặt sao cho sự phân khoang của đáy đôi tương hợp với sự phân khoang của t àu.  Chiều dày của đà ngang đặc - Tàu L < 90 (m): Chiều dày của đà ngang đặc phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây: Đáy tàu kết cấu theo hệ thống ngang: 5,26.0  Lt ndd (mm) (3.12) Đáy tàu kết cấu theo hệ thống dọc: 5,27.0  Lt ndd (mm) (3.13) - Tàu L  90 (m): Chiều dày của đà ngang đặc phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây: 3 1 ' 2 2 0 2 )5,2(6,8  t C dH t ndd + 2,5 (mm) (3.14) Trong đó: H: Trị số tính theo công thức sau đây: (1) Nếu ở đà ngang đặc có những lỗ nhỏ không được gia cường bồi thường th ì H được tính theo công thức sau đây: 0,10,4 1 1  S d H (3.15) V ới d 1 : Chiều cao của lỗ nhỏ không có gia cường bồi thường đặt ở phần tr ên và phần dưới của đà ngang đặc, lấy trị số nào lớn hơn ( m). - Tuy nhiên n ếu d 1 /S 1  0,5 thì H =1,0. (2) N ếu ở đà ngang đặc có những lỗ khoét không có gia cường bồi thường thì H được tính theo công thức sau đây: 0,1/5,0 0  dH  (3.16) V ới  : Là đường kính lớn của lỗ khoét (m). (3) N ếu ở đà ngang đặc các lỗ khoét và lỗ nhỏ không có gia cường bồi thường thì: H = (1)  (2) (3.17) (4) Tr ừ các trường hợp (1), (2) và (3): H = 1,0. C 2 ': hệ số cho ở bảng (3.4) Bảng 3.4 £ 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,2 ³ 1,4 64 38 25 19 15 12 10 9 8 7 d o : Chiều cao tiết diện sống tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, n ếu có các nẹp nằm đặt theo chiều cao tiết diện sống thì d o là khoảng cách từ nẹp nằm đến tôn bao đáy hoặc tôn đáy trên hoặc là khoảng cách giữa các nẹp nằm (m). t 1 : Chiều dày tính theo công thức (3.6) . thức sau đây: Đáy tàu kết cấu theo hệ thống ngang: 5,26.0  Lt ndd (mm) (3.12) Đáy tàu kết cấu theo hệ thống dọc: 5,27.0  Lt ndd (mm) (3.13) - Tàu L  90 (m): Chiều dày của đà ngang đặc. sao cho sự phân khoang của đáy đôi tương hợp với sự phân khoang của t àu.  Chiều dày của đà ngang đặc - Tàu L < 90 (m): Chiều dày của đà ngang đặc phải không nhỏ hơn trị số tính theo các. gia cường mũi tàu quy định các sống phụ và nửa sống phụ phải được đặt như yêu cầu. - Ở dưới bệ máy chính và bệ ổ chặn, đáy tàu phải được gia cường thích hợp bằng các sống phụ và nửa sống phụ

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan