Vận dụng những kiến thức, kỹ năng công tác xã hội nói chung và công tác xã hội với người khuyết tật nói riêng trong can thiệp, trợ giúp một người khuyết tật cụ thể

21 3.4K 16
Vận dụng những kiến thức, kỹ năng công tác xã hội nói chung và công tác xã hội với người khuyết tật nói riêng trong can thiệp, trợ giúp một người khuyết tật cụ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người khuyết tật là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội. Đã từ lâu, Đảng và Nhà nước ta dành rất nhiều sự quan tâm cho đối tượng này. Tuy nhiên, do số lượng người khuyết tật ở nước ta còn đông (hơn 6,7 triệu người), nên đời sống của người khuyết tật hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là trong vấn đề huy động các nguồn lực từ xã hội trợ giúp họ hoà nhập cộng đồng cũng như phát huy tiềm năng của chính họ. Những khó khăn đó là do một số nguyên nhân như: Nhận thức của xã hội về vấn đề người khuyết tật còn hạn chế; sự thiếu đồng bộ trong hệ thống chính sách; huy động sự ủng hộ từ bản thân nội lực các cơ quan tổ chức trong nước chưa nhiều; chưa biết sử dụng có hiệu quả nguồn ủng hộ từ các tổ chức quốc tế mà nguyên nhân chính là do năng lực quản lý; điều kiện giao thông chưa tiếp cận; các chính sách an sinh xã hội như giáo dục, y tế, việc làm còn chưa đi vào chiều sâu và hiệu quả; Bản thân nhiều người khuyết tật còn chưa khẳng định được tiếng nói của chính mình trong xã hội do mặc cảm, tự ti…. Nhìn chung, những khó khăn là vô cùng, ngay cả với những người không phải khuyết tật.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: NGƯỜI KHUYẾT TẬT CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HÀNH ĐỀ TÀI: Vận dụng những kiến thức, kỹ năng công tác xã hội nói chung và công tác xã hội với người khuyết tật nói riêng trong can thiệp, trợ giúp một người khuyết tật cụ thể. Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Học viên: 06. Phùng Thị Thu Duyên Lớp: Công tác xã hội 1- QH 2012 Hà Nội, 2014 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1. Khái niệm khuyết tật và người khuyết tật: 4 2. Đặc điểm tâm lý của người khuyết tật 5 3. Những khó khăn cơ bản của người khuyết tật 6 4. Quản lý trường hợp 7 II. VẬN DỤNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NÓI CHUNG VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NÓI RIÊNG TRONG CAN THIỆP, TRỢ GIÚP MỘT CA CỤ THỂ 1.Tiếp nhận đối tượng 9 2. Đánh giá đối tượng 9 3 Chọn lựa dịch vụ giới thiệu ……………………… 14 4. Lập kế hoạch……………………………………………………… 14 5. Lượng giá 16 IV. KẾT LUẬN…………………………………………… ………… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….19 2 MỞ ĐẦU Người khuyết tật là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội. Đã từ lâu, Đảng và Nhà nước ta dành rất nhiều sự quan tâm cho đối tượng này. Tuy nhiên, do số lượng người khuyết tật ở nước ta còn đông (hơn 6,7 triệu người), nên đời sống của người khuyết tật hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là trong vấn đề huy động các nguồn lực từ xã hội trợ giúp họ hoà nhập cộng đồng cũng như phát huy tiềm năng của chính họ. Những khó khăn đó là do một số nguyên nhân như: Nhận thức của xã hội về vấn đề người khuyết tật còn hạn chế; sự thiếu đồng bộ trong hệ thống chính sách; huy động sự ủng hộ từ bản thân nội lực các cơ quan tổ chức trong nước chưa nhiều; chưa biết sử dụng có hiệu quả nguồn ủng hộ từ các tổ chức quốc tế mà nguyên nhân chính là do năng lực quản lý; điều kiện giao thông chưa tiếp cận; các chính sách an sinh xã hội như giáo dục, y tế, việc làm còn chưa đi vào chiều sâu và hiệu quả; Bản thân nhiều người khuyết tật còn chưa khẳng định được tiếng nói của chính mình trong xã hội do mặc cảm, tự ti…. Nhìn chung, những khó khăn là vô cùng, ngay cả với những người không phải khuyết tật. Việc tham gia ký Công ước Quốc tế Người Tàn Tật vào tháng 10/2007 và sự ra đời của Luật Người khuyết tật ngày 17/6/2010 và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011 là sự thể hiện rõ nét nhất sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước nhằm đảm bảo bình đẳng về hệ thống pháp luật giữa các nhóm cộng đồng dân cư. Đồng thời, luật hoá quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của Nhà nước, gia đình, xã hội đối với người khuyết tật và đảm bảo thực thi đầy đủ các quy định liên quan; đảm bảo điều kiện thực hiện các cam kết quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nước ta. 3 Do vậy, công tác xã hội với người khuyết tật có vai trò quan trọng trong việc kết nối, triển khai và tăng cường hiệu quả can thiệp, trợ giúp nhằm đáp ứng nhu cầu của những người khuyết tật và góp phần phát triển xã hội công bằng hài hòa và bền vững. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm khuyết tật và người khuyết tật: 1.1 Khuyết tật: Khuyết tật là những trở ngại khi thực hiện hoạt động, công việc nào đó trong cuộc sống và trở ngại ấy bị gây ra bởi thương tật hay lệch chuẩn về sức khỏe thể lý, sức khỏe tâm thần. 1.2 Khái niệm người khuyết tật Theo Tuyên ngôn về quyền của người khuyết tật được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 9/12/1975 thì “Người tàn tật, có nghĩa là bất cứ người nào mà không có khả năng tự đảm bảo cho bản thân, toàn bộ hay từng phần những sự cần thiết của một cá nhân bình thường hay của cuộc sống xã hội do sự thiếu hụt bẩm sinh hay không bẩm sinh trong những khả năng về thể chất hay tâm thần của họ” Theo Công ước Quốc tế về quyền của người khuyết tật – 2006 thì “Người khuyết tật bao gồm những người có những khiếm khuyết lâu dài về thể chất, trí tuệ, thần kinh hoặc giác quan mà khi tương tác với các rào cản khác nhau có thể cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của họ trong xã hội trên một nền tảng công bằng như những người khác trong xã hội” Theo Điều 2 Luật Người khuyết tật được Quốc Hội Việt Nam thông qua ngày 17/6/2010 thì: “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Kỳ thị người khuyết tật là thái độ khinh thường hoặc thiếu tôn trọng người khuyết tật vì lý do khuyết tật của người đó. 1.3. Các khái niệm liên quan 4 Phân biệt đối xử người khuyết tật là hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khuyết tật vì lý do khuyết tật của người đó. Việc chuyển từ thuật ngữ “tàn tật” sang “khuyết tật” vì: bản chất của khuyết tật có thể từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là từ cá nhân, từ xã hội chứ không phải chỉ từ một phía. Do vậy nếu dùng từ “tàn tật” thì chỉ tập trung vào sự bất lợi của họ đối với mọi người xung quanh, tức là phân biệt họ với xã hội. Phân loại khuyết tật Có 6 loại khuyết tật đó là: - Khuyết tật vận động - Khuyết tật nghe nói - Khuyết tật nhìn - Khuyết tật thần kinh, tâm thần - Khuyết tật trí tuệ - Các loại khuyết tật khác: Là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trường hợp được quy định tại các dạng trên. Mức độ khuyết tật Theo Điều 3 Luật Người Khuyết tật: Người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây: a) Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; b) Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; c) Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này. Nguyên nhân khuyết tật: - Do môi trường sống - Do Xã hội - Do bẩm sinh 5 2. Đặc điểm tâm lý của người khuyết tật Tâm lý của khá đông người khuyết tật là mặc cảm, tự đánh giá thấp bản thân mình so với những người bình thường khác. Ở những người mà khuyết tật nhìn thấy được - chẳng hạn như khuyết chi - họ có các biểu hiện tâm lý giống như mặc cảm ngoại hình, tức là sự chú trọng quá mức đến khiếm khuyết cơ thể đến nỗi gây khổ đau lớn - mặc dù vậy trong tâm lý học, mặc cảm ngoại hình không được chẩn đoán cho người có khiếm khuyết cơ thể nghiêm trọng, rối loạn tâm lý này chỉ hướng tới những người có khiếm khuyết nhỏ nhưng lại cứ cường điệu chúng lên. Tiếp đến một ảnh hưởng khác cần xét đến là ám ảnh sợ xã hội một kiểu trốn tránh và sợ hãi khi thực hiện các hoạt động mang tính cộng đồng như giao lưu gặp gỡ ở chỗ đông người. Người khuyết tật còn rất nhạy cảm, cần đời sống tình cảm chứ không cần tình thương hại của mọi người dành cho mình. Vì vậy khi tiếp xúc với người khuyết tật cần chú ý đến lời ăn, tiếng nói, cử chỉ, hành vi để tránh sự hiểu lầm. Người khuyết tật còn là những người có ý chí, nghị lực cao, rất bền bỉ và kiên trì trong cuộc sống hàng ngày. Họ là những tấm gương sáng về ý chí vượt lên chính mình, rất nhiều người không còn đôi tay, nhưng họ vẫn đến trường học, họ dùng đôi chân thay đôi tay để chép bài. Họ xứng đáng là những tấm gương về sự nỗ lực con người 3. Những khó khăn cơ bản của người khuyết tật Người khuyết tật rất khó khăn về nhiều mặt trong đó có học tập, việc làm, hôn nhân, kỳ thị Những khó khăn đó tác động qua lại lẫn nhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau do vậy chúng tạo thành một vòng luẩn quẩn Về học tập: Với sự giới hạn của mình, đặc biệt là ở người khuyết tật về trí tuệ hoặc cơ quan thu nhận cảm giác (khiếm thính, khiếm thị) khả năng tiếp thu tri thức là khá khó khăn, khuyết tật vận động thì bị ảnh hưởng ít hơn. Người khuyết tật cần một hình thức giáo dục đặc biệt phù hợp với đặc điểm khiếm khuyết của mình - điều này đôi khi yêu cầu đầu 6 tư về cơ sở vật chất nhiều hơn so với giáo dục thông thường, do đó nếu sự hỗ trợ từ phía chính quyền, cơ quan giáo dục và bản thân gia đình không tốt, việc duy trì học tập tiếp lên cao hầu như là bất khả thi. Về hôn nhân: Người khuyết tật khó lập gia đình hơn người bình thường, điều này có nhiều nguyên nhân. Theo nguyên lý chung thì con người có xu hướng lựa chọn bạn đời có bộ gien tốt, do vậy người khuyết tật thường bị cho là lựa chọn "dưới tiêu chuẩn". Vì thế, người khuyết tật càng tự ti hơn về tâm lý. Về việc làm: Khó khăn trong học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xin việc, trình độ học vấn chung của người khuyết tật thấp hơn tương đối so với cộng đồng. Ngoài ra một số công việc có những yêu cầu mà người khuyết tật khó thực hiện tốt được, điều này có thể được giảm thiểu bằng cách tránh những việc liên quan đến hạn chế của mình, chẳng hạn khuyết tật ở chân thì không nên tìm những việc phải đi lại quá nhiều. Một số khác thì yêu cầu ngoại hình và sức khỏe tốt, đây cũng là những công việc mà họ khó có thể tiếp cận 4. Quản lý trường hợp với người khuyết tật: Là một quá trình tổ chức dịch vụ giúp đỡ thân chủ (người khuyết tật và gia đình họ) giải quyết vấn đề khó khăn và đáp ứng các nhu cầu cơ bản của họ một cách hiệu quả. Trong quá trình này nhân viên CTXH làm nhiệm vụ điều phối các dịch vụ xã hội để hỗ trợ thân chủ vượt qua khó khăn về thể chất, tinh thần và các mối quan hệ xã hội nhằm giúp đỡ họ phục hồi các chức năng xã hội, phòng chống các vấn đề có thể xảy ra. 7 II. VẬN DỤNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NÓI CHUNG VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NÓI RIÊNG TRONG CAN THIỆP, TRỢ GIÚP MỘT CA CỤ THỂ Trường hợp ca đối tượng Họ và tên: Nguyễn Thị H Năm sinh: 2000 Quê quán: Khu 2 – Võ Lao – Thanh Ba – Phú Thọ Trình độ học vấn: 7/12 Giới tính: Nữ Tôn giáo: Không Trường hợp ca cá nhân: Nguyễn Thị H, sinh năm 2000, quê ở Thanh Ba, Phú Thọ. H là con gái đầu trong một gia đình có 2 chị em. Bố làm nghề tự do, mẹ làm ruộng. Ông bà nội ngoại đều đã già, không hỗ trợ được nhiều cho gia đình Hạnh, các cô, chú bác hai bên nội ngoại tuy không khá giả, nhưng rất cưu mang, đùm bọc gia đình H. Được xếp thuộc diện hộ nghèo của địa phương, hoàn cảnh kinh tế của gia đình H rất khó khăn. Tuy hoàn cảnh nghèo khó, nhưng gia đình vẫn cố gắng cho cả 2 chị em đi học. H học rất giỏi và là niềm tự hào của gia đình. Tháng 6/2012, trên đường đi học, không may H bị tai nạn xe máy, di chứng của tai nạn khiến sức khỏe của H suy yếu, việc đi lại gặp khó khăn (H bị liệt 1 chân), H tự ti, nhút nhát khi tiếp xúc với người, tinh thần suy sụp và tuyệt vọng, không muốn đến trường vì mặc cảm. Gia đình vì nghèo khó nên không thể đưa H đi chữa trị ở các bệnh viện lớn ở Trung ương. Mẹ của H tìm gặp nhân viên xã hội và mong muốn có sự hỗ trợ với H để H có thể lấy lại cân bằng trong cuộc sống hàng ngày, vui vẻ trở lại trường học. 8 1. Tiếp nhận đối tượng Đây là một trong những bước đầu tiên của quản lý trường hợp. Việc trợ giúp người khuyết tật có đạt được kết quả tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc đánh giá này. Để đạt được các mục tiêu của việc đánh giá, Nhân viên xã hội tiến hành gặp gỡ, tiếp xúc làm quen H để tạo mối quan hệ thân thiết, tin cậy với thân chủ đồng thời thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: Thân chủ, gia đình và những người quan trọng với thân chủ, các cơ quan, tổ chức ở địa phương, trường học của thân chủ, cộng đồng, hàng xóm nơi thân chủ sinh sống để có được những thông tin cơ bản, cần thiết về thân chủ Phương pháp thu thập thông tin mà nhân viên xã hội sử dụng: quan sát, vãng gia, nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn (ghi nhật ký) Để xác định được nhu cầu trợ giúp của H, nhân viên xã hội cần phân tích những mặt mạnh, mặt yếu của thân chủ đồng thời xác định nhu cầu ưu tiên, cần giải quyết trước mắt của thân chủ 2. Đánh giá đối tượng Điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ - Điểm mạnh: Hạnh là cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ và đạt kết quả tốt ở trường học, có khả năng phát triển các mối quan hệ thân thuộc, được gia đình yêu thương, hiếu thảo với ông bà, bố mẹ; - Điểm yếu: Bị tai nạn dẫn đến bị liệt một chân, sức khỏe yếu, sư mặc cảm, tự ti, hoàn cảnh gia đình khó khăn. 9 • Phân tích cây vấn đề của thân chủ, xác định mục tiêu trợ giúp Cây vấn đề Từ cây vấn đề của thân chủ, nhân viên xã hội có thể thầy rằng vấn đề của H hiện nay đó là sự tự ti, mất niềm tin vào cuộc sống, bởi hậu quả của vụ tai nạn khiến em bị liệt một chân, do vậy H buồn chán, không muốn đến trường, không muốn gặp gỡ, giao lưu tiếp xúc với ai. Do vậy việc trước tiên là phải giúp H hiểu Bị liệt 1 chân 10 Không muốn đến trường Tự ti, niềm tin vào cuộc sống Sống khép kín Không muốn giao tiếp với mọi người. xung [...]... Nhõn viờn 3 ngy H, gia xó hi, ỡnh H, bn bố cựng lp, thy cụ 3 tun ch nhim g hc 2 Khuyn khớch s giỳp ca hng xúm, cỏc on th ca a phng - Gp g cỏn b ca on th, chớnh quyn a phng trao i v k hoch giỳp vi H v gia Gia ỡnh H (b m, ụng b, anh ch em) 14 Cỏn b 4 tun ph n, on thanh niờn, Trng khu, nhõn viờn xó Nhn thờm c s h tr, quan tõm ca cỏc bỏc, cỏc cụ chỳ trong hng xúm - To thờm nim tin cho H vt qua khú khn 3... thõn ch cú c nhng cm nhn vi nhng tỡnh hung khú khn m h cú th gp phi trong cuc 16 sng sau khi kt thỳc s tr giỳp vi nhõn viờn xó hi Nhõn viờn xó hi gúp ý v thc hin ỏnh giỏ xem thõn ch ó to c nhng tin b hay thay i gỡ sau mt thi gian tr giỳp 1 V phớa thõn ch 1.1 Mt t c Em H ó cú nhng chuyn bin tớch cc trong vic hũa nhp hn vi gia ỡnh, bn bố trong lp Nhn thc c vn bn thõn ang gp phi, ch ng tỡm cỏch thỏo g,... 10/2012/QH13 ca Quc Hi khúa XIII k hp th 3 thụng qua ngy 18 thỏng 6 nm 2012 7 Mai Th Kim Thanh (2009), Giỏo trỡnh Nhp mụn Cụng tỏc xó hi, NXB Giỏo dc, H Ni 8 Mai Th Kim Thanh (2009), Bi ging Cụng tỏc xó hi cỏ nhõn, NXB Giỏo dc, H Ni 9 Bựi Th Xuõn Mai, Nguyn Lờ Trang, Nguyn Th Thỏi Lan (2010), Nhp mụn cụng tỏc xó hi NXB Lao ng Xó hi 10 Bựi Th Xuõn Mai, Nguyn Th Thỏi Lan, Lim Shaw Hui (2008), Giỏo trỡnh tham vn... cựng hon cnh nh H nhng vn vt qua khú khn vn lờn trong cuc sng Khuyn - Thng Gia ỡnh Cỏn b 2 bui H (b ph n, khớch, xuyờn trũ ng viờn chuyn, quan m, ụng on b, anh thanh gia ỡnh H tõm, ng niờn, quan tõm viờn b m H ch em) Trng nhiu hn tin tng khu, ti H rng con nhõn mỡnh s cú viờn xó nhng thay hi i, - To nim tin cho gia ỡnh H 15 To nim tin ng lc cho H c gn, vn lờn trong cuc sng - Gia ỡnh H quan tõm nhiu hn ti... hn 4 Lp k hoch can thip ST T Hot ng Lm quen Trũ chuyn, vi H 1 Mc tiờu c th tham vn cho Giỳp H t H tin hn, Trao i ci hũa nhp m vi H tr li vi giỳp em xỏc cuc sng ang gp tin quay phi v cựng tr li tỡm cỏch thỏo trng H khụng cũn mc cm t tin v bn thõn, t tin quay tr li trng hc, hũa ng hn vi mi ngi xung quanh vn mỡnh ngy, t Kt qu mong i nh c hng Ngun lc huy Thi ng- phi hp gian Bờn Bờn ngoi trong Bn thõn Nhõn... thiu kinh nghim v nh hng t nhiu phớa nờn cũn nhiu hn ch: - S dng mt s k nng cha tht hiu qu: tham vn, t cõu hi - Trong quỏ trỡnh tr giỳp thõn ch cũn thiờn v trũ chuyn, cha i sõu vo mc ớch, cha chỳ ý n vic vn dng k nng III KT LUN 17 Ngi khuyt tt luụn l i tng c s quan tõm u ỏi ca cng ng, mi ngi trong xó hi ó h tr giỳp to mi iu kin cho ngi khuyt tt H l nhng ngi khú khn, bt hnh cn cú bn tay ca ngi bỡnh thng... Cỏc t chc xó hi, t chc nhõn o trong v ngoi nc li cú mi quan h xa cỏch vi gia ỡnh H, H v gia ỡnh khụng bit n t chc xó hi cú th giỳp h Vic kt ni H n cỏc t chc xó hi l vụ cựng cn thit iu ú khụng ch giỳp H cú c s h tr cn thit (vt cht, y t,) m cũn giỳp H cú thờm nhiu c hi c tham gia vo cỏc hot ng xó hi phự hp vi iu kin v hon cnh ca em T ú giỳp H cú thờm nim tin v s vn lờn trong cuc sng Biu ph h: 12 Em... hũa ng vui v vi bn bố Biu sinh thỏi Gia đình bên nội Nhân viên CTXH Chính quyền địa phơng Bạn Bè Hàng xóm Gia đình hạt nhân H Gia đình bên ngoại Các tổ chc, xó hi Bệnh viện Trờng học Chỳ gii: Quan hệ một chiều: Quan hệ hai chiều: Quan hệ xa cách: Qua biu sinh thỏi chỳng ta cú th thy c phn no hon cnh, iu kin sng ca gia ỡnh H cng nh mi quan h ca gia ỡnh H vi mụi trng xung quanh Bnh vin l ni H... tớch cc trong vic hũa nhp hn vi gia ỡnh, bn bố trong lp Nhn thc c vn bn thõn ang gp phi, ch ng tỡm cỏch thỏo g, khc phc Thõn thit, ci m vi NV CTXH, gn gi chia s nhiu hn v cỏc vn ca bn thõn Mnh dn hn trong cỏc hot ng giao tip, (nht l tip xỳc vi ngi l) 1.2 Hn ch Hon cnh gia ỡnh H vn cũn gp nhiu khú khn Gia ỡnh H cha cú nhiu iu kin chm súc cho anh em H tt hn v vt cht v tinh thn 2 V phớa nhõn viờn CTXH... vn lờn trong cuc sng - Gia ỡnh H quan tõm nhiu hn ti em v khụng cũn cm giỏc tuyt vng, khụng khớ gia ỡnh m m, hnh phỳc 5 Nõng cao, Tỡm ngun ci thin lc h tr i sng gia ỡnh e H, kt ni H vi cỏc t chc xó hi trong v ngoi nc Cỏc on 4 tun th, chớnh quyn a phng, cỏc t chc xó hi trờn a bn B H cú vic lm, m cú ngh lm thờm tng thu nhp H c cỏc t chc xó hi quan tõm 4.1 Thc hin k hoch: Sau khi lp c k hoch tr giỳp i . với người khuyết tật nói riêng trong can thi p, trợ giúp một người khuyết tật cụ thể. Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Học viên: 06. Phùng Thị Thu Duyên Lớp: Công tác xã hội 1- QH 2012 Hà. THAM KHẢO 1. Pháp lệnh Người tàn tật số 06/ 1998/PL-UBTVQH 10 ngày 30/7/1998 của ủy ban Thường vụ Quốc hội. 2. Quyết định số 239/2 006/ QĐ-TTg ngày 24/10/2 006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề. năng tự đảm bảo cho bản thân, toàn bộ hay từng phần những sự cần thi t của một cá nhân bình thường hay của cuộc sống xã hội do sự thi u hụt bẩm sinh hay không bẩm sinh trong những khả năng về thể

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan