ÔN THI ĐẠI HỌC - CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU PHẦN 1

15 640 4
ÔN THI ĐẠI HỌC - CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU PHẦN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề : Mặt cầu 1. Bài toán I (Về phương trình mặt cầu ) Có hai cách lựa chọn : - Nếu dùng phương trình + + =z z(S) : 2 2 2 2 0 0 0 (x- x ) (y- y ) ( - ) R , thì nói chung cần hệ 4 phương trình với 4 ẩn là z 0 0 0 x ,y , ,R - Nếu dùng phương trình + + + 2 z z (S) : 2 2 x y 2ax + 2by + 2c + d = 0 , thì nói chung cần hệ 4 phương trình với 4 ẩn là a, b, c, d Ví dụ 1 : Lập phương trình mặt cầu đi qua A(0,1,0), B(1,0,0), C(0,0,1) và tâm I nằm trên + + − =z(P):x y 3 0 Giải Xét phương trình của mặt cầu (S ) theo dạng + + + 2 z z (S) : 2 2 x y 2ax + 2by + 2c + d = 0 ( + + > 2 2 2 a b c d ). Vì (S ) đi qua A, B, C nên ta có  + + =  + + =   + + =  1 2b d 0(1) 1 2a d 0(2) 1 2c d 0(3) , (S ) có tâm I(-a, -b, -c), mà I thuộc (P), nên có – a – b – c – 3 = 0 hay a + b + c = - 3 (4) Giải hệ (1) (2) (3) (4) và có a = -1 , b = -1, c = -1, d = 1, tức là + + − − − 2 z z (S) : 2 2 x y 2x 2y 2 + 1 = 0 Ví dụ 2 : Lập phương trình mặt cầu đi qua A(3, 1, 0), B(5, 5, 0) và tâm nằm trên trục Ox ? Giải Gọi tâm là I, thì I(a,0,0). Vậy mặt cầu (S ) có dạng + + =z(S) : 2 2 2 2 (x- a) y R Theo bài ra ta có hệ phương trình  − + =  − + =  2 2 2 2 (3 a) 1 R (5 a) 25 R , giải ra ta có a = 10, R 2 = 50. Vậy phương trình (S )là + + =z(S) : 2 2 2 (x-10) y 50 Ví dụ 3 : Cho họ mặt phẳng cong (S m ) có phương trình (S m ) + + − − − + 2 z z 2 2 2 : x y 4mx 2my 6 + m 4m = 0 Trang 1 a) Tìm m để (S m ) là một họ mặt cầu b) Chứng minh rằng tâm của (S m ) luôn nằm trên một đường thẳng cố định Giải a) Viết lại họ dưới dạng + + = + + − − = − +z 2 2 2 2 2 2 2 (x- 2m) (y- m) ( - 3) 4m m 9 m 4m 4m 4m 9 Vì ∆' = 4 – 36 < 0, nên − + > ∀ 2 4m 4m 9 0 m . Vậy ∀m thì (S m ) luôn là một họ mặt cầu b) Tâm I của (S m ) là I(2m,m,3). Do đó nếu gọi m )z m m I(x ,y , là tâm của (S m ), thì với mọi m ta có  =  =  = ⇒   =   =  m m z z m m m x 2m x 2ym y m 3 3 . Vậy I luôn nằm trên đường thẳng sau  =  − = ⇔   = =   z z x 2y x 2y 0 d: 3 3 Ví dụ 4 : Cho họ mặt phẳng cong (S α ) có phương trình : (S α ) + + − α − α − 2 z 2 2 : x y 2xsin 2ycos 3 = 0 a) Tìm điều kiện α để (S α ) là một mặt cầu b) Chứng minh rằng tâm của họ (S α ) luôn nằm trên một đường tròn cố định Giải a) Viết lại họ (S α ) dưới dạng α + α + =z 2 2 2 (x- sin ) (y- cos ) 4 . Vậy ∀α thì (S α ) là phương trình của mặt cầu b) Gọi α I là tâm của mặt cầu (S α ), ta có α α α α )zI (x ,y , , ở đây α α α  = α  = α   =  z x sin y cos 0 . Từ đây suy ra ∀α , thì α I thuộc mặt phẳng xOy. Trên mặt phẳng này ta có α α + = 2 2 x y 1 , vậy α I nằm trên đường tròn tâm tại O, và bán kính bằng 1. Đường tròn này nằm trong mặt phẳng xOy Ví dụ 5 : Cho hai đường thẳng d 1 , d 2 có phương trình Trang 2  =  + =  =   + + =   =  z z 1 2 x 2t x y- 3 0 (d ): y t (d ): 4x 4y 3 -12 0 4 a) Chứng minh (d 1 ) và (d 2 ) chéo nhau b) Lập phương trình mặt cầu (S ) có đường kính là đoạn vuông góc chung của (d 1 ) và (d 2 ) Giải a) (d 1 ) là đường thẳng qua M 1 (0,0,4) và có véc tơ chỉ phương = uur 1 u (2,1,0) , (d 2 ) là đường thẳng qua M 2 (3,0,0) và có véc tơ chỉ phương = − uur 2 u (1, 1,0) . Rõ ràng (d 1 ) không song song với (d 2 ) (vì uur 1 u không song song uur 2 u ). Xét hệ phương trình  + − =  = ⇔   + + − = =   2t t 3 0 t 1 8t 4t 12 12 0 t 0 Vậy hệ vô nghiệm, tức là (d 1 ) và (d 2 ) chéo nhau Chú ý: Dĩ nhiên có thể chứng minh (d 1 ) và (d 2 ) chéo nhau bằng cách tính và thấy   ≠   uur uur uuuuur 1 2 1 2 u ,u .M M 0 b) Xét hai đường thẳng đã cho dưới dạng tham số  =  =   = = −     = =   z z 1 2 x 2t x 2s (d ): y t (d ): y s 4 0 . Gọi M, N tương ứng là chân đoạn vuông góc chung trên (d 1 ), (d 2 ). Ta có M(2t, t, 4), N(3+s,-s, 0) ⇒ = − + − − − uuur MN (s 2t 3, s t, 4) . Vì ⊥ ⊥ uuur uur uuur uur 1 2 MN u và MN u , nên ta có hệ phương trình sau để xác định t và s  − + − + =  − = −  = ⇔ ⇔    − + + + = = − = −    2(s 2t 3) (s t) 0 s 5t 6 t 1 s 2t 3 s t 0 2s- t 3 s 1 Vậy chân đoạn vuông góc chung là M(2,1,4) và N(2,1,0). Tâm I hình cầu là trung điểm MN, nên I(2,1,2), ngoài ra bán kính R = 1/2MN = 2. Do vậy mặt cầu có phương trình + + =z(S) : 2 2 2 (x- 2) (y-1) ( - 2) 4 Trang 3 2. Bài toán II (Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng) Để viết phương trình một mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng + + + =z(P): Ax By C D 0 , cần lưu ý các điều sau đây: a) Điều kiện cần và đủ để mặt cầu + + =z z(S) : 2 2 2 2 0 0 0 (x- x ) (y- y ) ( - ) R tiếp xúc với + + + =z(P): Ax By C D 0 là + + + = + + 0 z 0 0 2 2 2 Ax By C D R A B C b) Phụ thuộc vào số ẩn số phải tìm (tối đa có 4 ẩn 0 z 0 0 x ,y , ,R ), và dựa vào các điều kiện phụ khác mà mặt cầu (S ) cần thỏa mãn để lập cho đủ số phương trình tương ứng với số ẩn cần tìm. Từ đó tìm được tâm 0 z 0 0 I(x ,y , ) và bán kính R của mặt cầu Ví dụ 1. a) Viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm tại I(1,2,3) và tiếp xúc với mặt phẳng − − =(P):3x 4y 10 0 . b) Viết phương trình mặt cầu (S ) bán kính R = 3 và tiếp xúc với mặt phẳng + + + =z(P):2x 2y 3 0 tại điểm M(-3,1,1) Giải I P M a) Bán kính R của mặt cầu (S ) chính bằng khoảng cách từ I tới (P), ta có − − = = + 3 8 10 R 3 9 16 Vậy (S ) có phương trình + + =z(S) : 2 2 2 (x-1) (y- 2) ( - 3) 9 b) Gọi 0 z 0 0 I(x ,y , ) là tâm của mặt cầu. Khi đó MI có véc tơ chỉ phương chính là véc tơ pháp = r n (2,2,1) của (P). Vậy đường thẳng MI có phương trình tham số là  = − +  = +   = +  z x 3 2t y 1 2t 1 t . Ta có tọa độ của I là I(-3 + 2t 0 ,1 + 2t 0 ,1 + t 0 ) Trang 4 Từ đó =  − + −  +  + −  +  + −        2 2 2 2 0 0 0 IM ( 3 2t ) 3 (1 2t ) 1 (1 t ) 1 Hay = + + ⇔ = ± 2 2 2 0 0 0 0 9 4t 4t t t 1 Nếu t 0 = 1, thì tọa độ của tâm I là I(-1,3,2). Lúc này (S ) có phương trình + + + =z(S) : 2 2 2 (x 1) (y- 3) ( - 2) 9 Nếu t 0 = -1, thì tọa độ của tâm I là I(-5,-1,0). Lúc này (S ) có phương trình + + + + =z(S) : 2 2 2 (x 5) (y 1) 9 Ví dụ 2. Viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm nằm trên đường thẳng  =  =   = −  z x t (d): y 0 1 và tiếp xúc với hai mặt phẳng + + = + − + =z 1 2 (P ):3x 4y 3 0 (P ):2x 2y 39 0 Giải Gọi I là tâm mặt cầu (S ). Vì I thuộc (d), nên tọa độ của I có dạng I(t 0 ,0,-1). Vì (S ) tiếp xúc với (P 1 ) và (P 2 ), nên ta có phương trình sau + + + + + = ⇔ = + + + 2 2 0 0 0 0 3t 3 2t 1 39 9(t 1) 4(t 20) 25 9 9 16 4 4 1  = − ⇔ + + = + + ⇔  = −  2 2 0 0 0 0 0 0 t 191 81(t 2t 1) 100(t 40t 400) t 11 + nếu t 0 = -11, thì I có tọa độ I(-11,0,-1) và bán kính R = 6. Lúc này (S ) có dạng + + + + =z(S) : 2 2 2 (x 11) y ( 1) 36 + nếu t 0 = -191, thì I có tọa độ I(-191,0,-1) và bán kính R = 114. Lúc này (S ) có dạng + + + + =z(S) : 2 2 2 (x 191) y ( 1) 12996 Ví dụ 3. Viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm nằm trên đường thẳng  + + + =  − + − =  z z x y 1 0 (d): x y 1 0 và tiếp xúc với hai mặt phẳng + + + = + + + = z z 1 2 (P ):x 2y 2 3 0 (P ):x 2y 2 7 0 Trang 5 Giải Do (P 1 ) // (P 2 ), nên khoảng cách giữa (P 1 ), (P 2 ) là khoảng cách từ M 1 (-3,0,0) thuộc (P 1 ) xuống (P 2 ), và − + = = + + 2 2 3 7 4 h 3 1 2 2 . Từ đó do (S ) tiếp xúc với (P 1 ), (P 2 ) nên bán kính hình cầu R = 1/2.h = 2/3. Gọi 0 z 0 0 I(x ,y , ) là tâm của (S ). Do I thuộc (d) nên ta có  + + + =  − + − =  0 0 z z 0 0 0 0 x y 1 0 (1) x y 1 0(2) Theo bài ra ta có + + + + + + = = 0 0 z z 0 0 0 0 x 2y 2 3 x 2y 2 7 2 3 9 9   + + + =   + + + = −   + + + = + + + = ⇔   + + + =    + + + = −   0 0 0 0 0 0 z z z z z z 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 x 2y 2 3 2 x 2y 2 3 2 x 2y 2 3 x 2y 2 7 2 x 2y 2 7 2 x 2y 2 7 2 ⇔ + + + = 0 z 0 0 x 2y 2 5 0 (3) Từ (1) (2) (3) suy ra x 0 = 3, y 0 = -1, = − 0 z 3 . Vậy mặt cầu (S ) có dạng − + + + + =z(S) : 2 2 2 (x 3) (y 1) ( 3) 4 / 9 Chú ý: ( ) ( ) + + + = + + + ⇔ + + + = + + + 0 0 0 0 z z z z 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 x 2y 2 3 x 2y 2 7 x 2y 2 3 x 2y 2 7 ( ) ⇔ + + + = ⇔ + + + = 0 0 z z 0 0 0 0 4 2x 4y 4 10 0 x 2y 2 5 0 . Đây là cách khác thu lại (3) Ví dụ 4. Cho đường thẳng + − = = z y 2 x 1 (d): 3 1 1 và mặt phẳng + − + =z(P ):2x y 2 2 0 a) Viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm nằm trên (d), tiếp xúc với (P) và có bán kính R = 1 b) Gọi M là giao điểm của (d) với (P), T là tiếp điểm của (S ) với (P). Tính MT Giải Trang 6 a) Viết lại (d) dưới dạng  = +  = − +   =  z x 1 3t (d): y 2 t t . Gọi I là tâm mặt cầu (S ), khi đó tọa độ của I là I(1 + 3t 0 , -2 + t 0 , t 0 ). (S ) tiếp xúc với (P) và có bán kính bằng 1, nên ta có phương trình sau để xác định t 0 . + + − − +  = − = ⇔ + = ⇔  = + + −  0 0 0 0 0 2 2 2 0 2(1 3t ) (t 2) 2t 2 t 1 1 5t 2 3 t 1/ 5 2 1 ( 2) Với t 0 = -1 => I 1 có tọa độ là I 1 (-2,-3,-1). Lúc này (S ) có phương trình + + + + + =z(S) 2 2 2 :(x 2) (y 3) ( 1) 1 Với t 0 = 1/5 => I 2 có tọa độ là I 2 (8/5, -9/5, 1/5). Lúc này (S ) có phương trình − + + + − =z(S) 2 2 2 8 9 1 :(x ) (y ) ( ) 1 5 5 5 b) Để xác định tọa độ của M, xét phương trình + + − + − + = ⇔ = − 2 2(1 3t) ( 2 t) 2t 2 0 t 5 Vậy M có tọa độ là M(-1/5, -12/5, -2/5) Để xác định tọa độ của T, ta chỉ xét trường hợp với hình cầu + + + + + =z(S) 2 2 2 :(x 2) (y 3) ( 1) 1 (với hình cầu còn lại làm tương tự). Đường thẳng IT có véc tơ chỉ phương chính là véc tơ pháp = − r n (2,1, 2) của (P), và qua I 1 (-2,-3,-1), nên có phương trình dưới dạng tham số  = − +  = − +   = − −  z 1 x 2 2t I T: y 3 t 1 2t Vậy xét phương trình sau − + + − + − − + = ⇔ = 1 2( 2 2t) ( 3 t) 2( 2t) 2 0 t 3 Vậy tọa độ của T là T(-4/3, -8/3, -5/3) từ đó suy ra = 666 MT 15 Để viết phương trình tiếp diện của mặt cầu, nên đi theo hai hướng sau đây: Trang 7 + Giả sử cho mặt cầu + + =z z(S) 2 2 2 2 0 0 0 :(x- x ) (y- y ) ( - ) R , tâm I bán kính R. Nếu biết tiếp điểm )z 1 1 1 T(x ,y , , thì do tiếp diện đi qua )z 1 1 1 T(x ,y , và nhận véc tơ = − − − uur )z z 1 0 1 0 0 1 IT (x x ,y y , làm véc tơ pháp tuyến, nên phương trình của tiếp diện là − − + − − + − − =) )z z z z 1 0 1 1 0 1 0 1 1 (x x )(x x ) (y y )(y y ) ( ( 0 + Giả sử cho mặt cầu + + =z z(S) 2 2 2 2 0 0 0 :(x- x ) (y- y ) ( - ) R , tâm I bán kính R. Nếu biết véc tơ pháp = r n (A,B,C) của tiếp diện, khi ấy tiếp diện sẽ có dạng + + + =zAx By C D 0 Sau đó dựa vào điều kiện + + + = + + 0 z 0 0 2 2 2 Ax By C D R A B C Suy ra D. Từ đó tiếp diện hoàn toàn xác định. Ví dụ 5. Cho mặt cầu ( ) + + + 2 z z S 2 2 : x y 2x - 4y - 6 + 5 = 0 . Viết phương trình tiếp diện của (S ), biết rằng tiếp diện chứa đường thẳng (d) với  − − =  − =  z 2x y 1 0 (d): 1 0 Giải Vì tiếp diện chứa đường thẳng (d), nên nó thuộc chùm mặt phẳng sau: + =z 2x - y -1 m( -1) 0 hay − + − − =z 2x y m 1 m 0 Viết lại (S ) dưới dạng sau: ( ) + + + =zS 2 2 2 2 :(x 1) (y- 2) ( - 3) 3 Từ đó suy ra (S ) là mặt cầu có tâm I(-1,2,3) và bán kính R = 3. Ta có khoảng cách từ I tới tiếp diện bằng 3, nên đi đến phương trình sau để xác định m − − + − − = ⇔ − = + + + 2 2 2 2 3m 1 m 3 2m 5 3 5 m 4 1 m ⇔ − + = + ⇔ + + = ⇒ = − 2 2 2 4m 20m 25 45 9m m 4m 4 0 m 2 Vậy tiếp diện cần tìm có phương trình − − + =z2x y 2 1 0 Chú ý: 1/ Ta giải thích vì sao phương trình chứa mặt phẳng lại có dạng − − + − =z2x y 1 m( 1) 0 Trang 8 Thật vậy phương trình chùm mặt phẳng chứa (d) có dạng α − − +β − =z(2x y 1) ( 1) 0 với α +β ≠ 2 2 0 Ta thấy rằng α ≠ 0 . Thật vậy nếu α = ⇒ β ≠0 0 , và ta có − =z( 1) 0 . Tuy nhiên − =z( 1) 0 không phải là tiếp diện của (S ). Vậy khoảng cách từ tâm I(-1,2,3) tới mặt phẳng − =z( 1) 0 là − = = 2 3 1 h 2 1 , tức là ≠h R Do α ≠ 0 , nên β α − − +β − = ⇔ − − + − = α z z(2x y 1) ( 1) 0 (2x y 1) ( 1) 0 ⇔ − − + − =z2x y 1 m( 1) 0 2/ Nếu không muốn làm như vậy, thì có thể làm như bình thường Tiếp diện của (S ) thuộc chùm mặt phẳng α − − +β − =z(2x y 1) ( 1) 0 , hay α −α −α +β −β =z2 x y 0 . Theo bài ra ta có phương trình sau để xác định α β, − α − α + β−α −β = ⇔ β− α = α +β α +α +β 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 5 3 5 4 ⇔ β + α − αβ = α + β ⇔ α + αβ+β = 2 2 2 2 2 2 4 25 20 45 9 4 4 0 ⇔ α +β = ⇔ α +β = 2 (2 ) 0 2 0 Cho α = 1 , thì β = −2 . Vậy tiếp diện có dạng − − + =z2x y 2 1 0 . Ta thu lại kết quả đã giải ở trên 3/ Xét bài toán trong đó thay d bằng d’ ( )  − − =  =  z 2x y 1 0 d' : 0 . Tiếp diện (S ) thuộc chùm mặt phẳng sau α − − +β =z(2x y 1) 0 hay α −α −α +β =z2 x y 0 với α +β ≠ 2 2 0 Ta có phương trình sau để xác định α β, − α − α + β−α = ⇔ β − α = α +β α +α +β 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 5 3 5 4 Trang 9 ⇔ β + α − αβ = α + β ⇔ α + αβ = 2 2 2 2 2 9 25 30 45 9 2 3 0  α = ⇔ α α + β = ⇔  α = − β  0 (2 3 ) 0 2 3 + Nếu α = 0 , khi đó chọn β = 1 . Ta có tiếp diện =z 0 . + Nếu α = β2 3 , khi đó chọn α = 3 , thì β = −2 . Ta có tiếp diện − − − =z6x 3y 2 3 0 Vậy có hai tiếp diện thỏa mãn yêu cầu đầu bài ! Bây giờ nếu áp dụng “máy móc” cách giải trên Tiếp diện thuộc chùm mặt phẳng sau: − − + =z2x y 1 m 0 hay − + − =z2x y m 1 0 Ta có phương trình sau để xác định m − − + − = ⇔ − = + + + 2 2 2 2 3m 1 3 3m 5 3 m 5 4 1 m ⇔ − + = + ⇒ = − 2 2 2 9m 30m 25 9m 45 m 3 Vậy tiếp diện là − − − =z2x y 2 / 3 1 0 hay − − − =z6x 3y 2 3 0 Giải như thế này ta mất một nghiệm =z 0 , vì sao lại như thế ? Điều này được lí giải như sau: Từ α − − +β =z(2x y 1) 0 , không thể suy ra α ≠ 0 . Vì nếu α = 0 => β = 1 . Ta có tiếp diện =z 0 . Do vậy khi giả thiết α ≠ 0 , là đã mất đi một đáp số Tuy nhiên nếu giải như cách sau thì lại đi đến kết quả đúng: tiếp diện thuộc chùm mặt phẳng sau: − − + =zm(2x y 1) 0 hay − + − =z2mx my m 0 Ta có phương trình sau để xác định m − − + − = ⇔ − = + + + 2 2 2 2m 2m 3 m 3 3 5m 3 5m 1 4m m 1 Trang 10 [...]... − 1) + β z = 0 ta thấy β ≠ 0 Thật vậy nếu β = 0 => α ≠ 0 => 2x - y - 1 = 0 Tuy nhiên 2x - y - 1 = 0 không phải là tiếp diện của mặt cầu (lí do đơn giản, vì khoảng cách từ I ( -1 ,2,3) tới 2x - y - 1 = 0 là h = −2 − 2 − 1 4 +1 = 5 ≠R=3 ) 2 2 2 Ví dụ 6 Cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2x - 4y - 6z - 2 = 0 Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với (S ) và song song với mặt phẳng (P): 4x + 3y − 12 z + 1. .. Ví dụ 7 Cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 10 x + 2y + 26z - 11 3 = 0 và hai đường thẳng (d1 ): x + 5 y − 1 z + 13 = = 2 −3 2 (d 2 ): x+ 7 y +1 z − 8 = = 3 −2 0 Lập phương trình mặt phẳng tiếp xúc với (S ) và song song với (d1) và (d2) Trang 11 Giải ur u ur u (d1) có véc tơ chỉ phương u1 = (2, −3,2) và (d2) có véc tơ chỉ phương u2 = (3, −2,0) ur uu u r Do hai véc tơ u1 ,u2 không cộng tuyến, mà (d1) và (d2)... 2c- d = 3  d = 0   2 2 2 Vậy mặt cầu (S ) có dạng ( S ) : x + y + z - x - y- z = 0 Mặt cầu này có tồn tại I (1/ 2 , -1 /2 ,1/ 2), tiếp diện (P) với mặt cầu tại A (1, 0,2), nên (P) nhận véc ur u tơ IA = (1 / 2 ,1 / 2,3 / 2) là véc tơ pháp Do (P) chứa A, nên (P) có dạng 1 1 3 (x − 1) + (y − 0) + ( z − 2) = 0 ⇔ x + y + 3 z − 7 = 0 2 2 2 Trang 15 ... D − 51 = 15 4 ⇔   D = 10 3  4x + 6y + 5 z + 205 = 0 Vậy có hai tiếp diện cần tìm   4x + 6y + 5 z − 10 3 = 0 8x − 11 y + 8z − 30 = 0 Ví dụ 8 Lập phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng (d):  và tiếp x − y − 2z = 0  2 2 2 xúc với mặt cầu ( S ) : x + y + z + 2x - 6y + 4z - 15 = 0 Giải 2 2 2 Viết lại (S ) dưới dạng ( S ) : (x + 1) + (y- 3) + ( z + 2) = 29 Từ đó suy ra (S ) có tâm là I ( -1 ,3 ,-2 ) và... 4y + 2 z − 10 = 0 , cách giải này làm mất đi nghiệm 2x − 3y + 4 z − 10 = 0 Tương tự nếu viết phương trình chùm dưới dạng m ( 3x − 4y + 2 z − 10 ) + ( 2x − 3y + 4 z − 10 ) = 0 Vậy tiếp diện là 2x − 3y + 4 z − 10 = 0 , cách giải này làm mất đi nghiệm 3x − 4y + 2 z − 10 = 0 Ví dụ 9 Cho 4 điểm A,B,C,D với A (1, 0,2), B (1, 1,0), C(0,0 ,1) và D (1, 1 ,1) Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu ngoại tiếp... (d), nên (P) thuộc vào chùm mặt phẳng α ( 8x − 11 y + 8 z − 30 ) + β ( x − y − 2 z ) = 0 (1) Trang 12 Có thể thấy rằng α ≠ 0 Thật vậy nếu α = 0 , thì do β ≠ 0 (vì α 2 + β2 > 0 ), nên từ (1) suy ra ( x − y − 2z ) = 0 là tiếp diện của (S ) Tuy nhiên vì khoảng cách h từ I ( -1 ,3 ,-2 ) tới mặt phẳng này là h= 1 − 3 + 4 ( 1) 2 + 3 2 + ( −2)2 = 0 ≠ R = 29 Điều vô lí này chứng tỏ giả thi t α = 0 là sai, tức là... 0 hoặc α = 0, β = 1 Ứng với α = 1, β = 0 ta có tiếp diện 3x − 4y + 2 z − 10 = 0 Ứng với α = 0, β = 1 ta có tiếp diện 2x − 3y + 4 z − 10 = 0 Nếu giải bài toán theo dạng phương trình chùm ( 3x − 4y + 2z − 10 ) + m ( 2x − 3y + 4 z − 10 ) = 0 ( 3 + 2m ) x − (4 + 3m)y + (2 + 4m)z − 10 − 10 m = 0 hay Ta có phương trình sau để xác định tham số m Trang 14 −3 − 2m − 12 − 9m − 4 − 8m − 10 − 10 m (3 + 2m)2 + (4... vì thế luôn tồn tại B, C D Dễ thấy   duy nhất hình cầu ngoại tiếp (S ) tứ diện này Giả sử (S ) có dạng ( S ):x 2 + y2 + z2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 , ở đây a 2 + b 2 + c2 > d Do A,B,C,D thuộc (S ), nên ta có hệ 4 phương trình sau để xác định a, b, c, d:  2a + 4c- d = 5  a = 1/ 2    2a + 2b - d = 2 b = 1 / 2 ⇔  2c- d = 1   c = 1/ 2 2a + 2b + 2c- d = 3  d = 0   2 2 2 Vậy mặt cầu (S )... 12 ) làm véc tơ pháp cho tiếp diện Như vậy tiếp diện có dạng 4x + 3y − 12 z + D = 0 2 2 2 2 Mặt cầu (S ) viết lại dưới dạng sau: ( S ) : (x- 1) + (y- 2) + ( z - 3) = 4 Do đó (S ) có tâm I (1, 2,3) và bán kính R = 4 Từ đó suy ra phương trình sau để xác định D 4 + 6 − 36 + D  D= 8 = 4 ⇔ D − 26 = 52 ⇔  4 2 + 32 + ( 12 )2  D = −26  4x + 3y − 12 z − 26 = 0 Vậy có hai tiếp diện phải tìm   4x + 3y − 12 ... 10 = 0 hay    6x − 9y + 12 z − 30 = 0  2x − 3y + 4 z − 10 = 0 Chú ý: o Cách giải trên dựa vào dạng “rút gọn“ của phương trình chùm mặt phẳng o Nếu giải bình thường ta làm như sau: Tiếp diện thuộc vào chùm α ( 8x − 11 y + 8z − 30 ) + β ( x − y − 2 z ) = 0 hay (8α + β)x − (11 α + β)y + (8α − 2β)z − 30 = 0 Ta có phương trình sau đây để xác định α, β −8α − β − 33α − 3β − 16 α + 4β − 30 (8α + β)2 + (11 α . 4c- d 5 a 1/ 2 2a 2b- d 2 b 1/ 2 2c- d 1 c 1/ 2 2a 2b 2c- d 3 d 0 Vậy mặt cầu (S ) có dạng ( ) + + 2 z zS 2 2 : x y - x - y- = 0 Mặt cầu này có tồn tại I (1/ 2 , -1 /2 ,1/ 2), tiếp diện (P) với mặt cầu. 2 2 (x 11 ) y ( 1) 36 + nếu t 0 = -1 91, thì I có tọa độ I ( -1 91, 0 , -1 ) và bán kính R = 11 4. Lúc này (S ) có dạng + + + + =z(S) : 2 2 2 (x 19 1) y ( 1) 12 996 Ví dụ 3. Viết phương trình mặt cầu (S. 2t 1 39 9(t 1) 4(t 20) 25 9 9 16 4 4 1  = − ⇔ + + = + + ⇔  = −  2 2 0 0 0 0 0 0 t 19 1 81( t 2t 1) 10 0(t 40t 400) t 11 + nếu t 0 = -1 1, thì I có tọa độ I ( -1 1,0 , -1 ) và bán kính R = 6. Lúc này

Ngày đăng: 07/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bài toán I (Về phương trình mặt cầu )

  • 2. Bài toán II (Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng)

    • a) Bán kính R của mặt cầu (S ) chính bằng khoảng cách từ I tới (P), ta có

    • b) Gọi là tâm của mặt cầu. Khi đó MI có véc tơ chỉ phương chính là véc tơ pháp của (P). Vậy đường thẳng MI có phương trình tham số là

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan