bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh - chương 1 đối tượng và phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh

48 2.3K 40
bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh - chương 1 đối tượng và phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhập môn Phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh Số tín chỉ: 3 (45 tiết: 35 tiết lý thuyết, 5 tiết bài tập, 5 tiết bài tập lớn) Mục tiêu, yêu cầu môn học: - Kiến thức: trang bị những kiến thức cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh. - Kỹ năng: sv có khả năng tổng hợp, phân tích các yếu tố nguồn lực (lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động) và kết quả sxkd của 1 đơn vị sản xuất. Phân tích hoạt động kinh doanh  Nội dung gồm 6 chương: - Đối tượng và phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh. - Phân tích kết quả hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp - Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất - Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.2. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 1.3. Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1. Khái niệm: Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó, dùng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh: Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh là những kết quả kinh doanh cụ thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các nhân tố kinh tế. Kết quả kinh doanh thuộc đối tượng phân tích có thể là kết quả riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, như: mua hàng, bán hàng, sản xuất hàng hóa hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả một quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích hoạt động kinh doanh hướng vào kết quả thực hiện các định hướng, các mục tiêu, các kế hoạch hoặc so sánh kết quả kinh doanh của các kỳ trước đó nhằm xác định xu thế biến động của các kết quả kinh doanh. Trong phân tích hoạt động kinh doanh cần phân biệt chỉ tiêu với trị số của chỉ tiêu. Chỉ tiêu có nội dung kinh tế tương đối ổn định, như: doanh thu bán hàng, tổng lợi nhuận còn trị số của chỉ tiêu luôn luôn thay đổi theo thời gian và địa điểm cụ thể. 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.3. Nội dung và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.3.1. Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh - Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh được phân tích trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về nguồn lực (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh cần xác định các đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh (số lượng, kết cấu, quan hệ, tỷ lệ ) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển, xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của các quá trình kinh doanh 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.3. Nội dung và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.3.2. Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh - Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế - Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm các nguyên nhân gây nên ảnh hưởng của các nhân tố đó - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác triệt để tiềm năng và khắc phục những tồn tại của quá trình hoạt động kinh doanh - Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích hoạt động k.doanh 1.1.4.1. Khái niệm nhân tố Nhân tố là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến kết quả nhất định cho hiện tượng và quá trình kinh tế. 1.1.4.2. Phân loại nhân tố  Theo nội dung kinh tế bao gồm: - Nhân tố thuộc điều kiện kinh doanh (lao động, vật tư, tiền vốn); các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô kinh doanh. - Nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh, các nhân tố này thường ảnh hưởng dây chuyền từ khâu cung ứng đến sản xuất tiêu thụ từ đó ảnh hưởng đến tài chính. [...]... tố phân ra: - Nhân tố tích cực là những nhân tố có tác động tốt, hay làm tăng độ lớn của kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh - Nhân tố tiêu cực là những nhân tố có tác động xấu hay làm giảm quy mô của kết qủa hoạt động kinh doanh 1. 2 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh chủ yếu 1. 2 .1 Phương pháp so sánh 1. 2.2 Phương pháp phân tích chi tiết 1. 2.3 Phương pháp loại trừ 1. 2.3 .1 Phương pháp. .. tiến hành hoạt động kinh doanh  Theo tính chất của nhân tố bao gồm: - Nhân tố số lượng là những nhân tố phản ánh quy mô, điều kiện hoạt động kinh doanh - Nhân tố chất lượng là những nhân tố phản ánh hiệu suất hoạt động kinh doanh 1. 1 Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1. 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích hoạt động k .doanh 1. 1.4.2 Phân loại nhân tố Theo xu hướng tác động của... phân tích với chỉ tiêu kỳ gốc Chỉ tiêu kỳ gốc có thể cố định hoặc liên hoàn, tùy theo mục đích phân tích 1. 2 Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu 1. 2 .1 Phương pháp so sánh * So sánh theo số tương đối: + Số tương đối động thái: Ví dụ: Có tài liệu về doanh thu tại 1 DN như sau: Năm Chỉ tiêu 19 99 2000 20 01 2002 2003 10 00 12 00 13 80 15 18 15 93,9 - Số t .đối động thái kỳ gốc cố định - 12 0% 13 8% 15 1,8% 15 9,39%... Kỳ phân tích: A1 = a1.b1.c1 Kỳ gốc là: A0 = a0.b0.c0 1. 2 Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu 1. 2.3 Phương pháp loại trừ 1. 2.3 .1 Phương pháp thay thế liên hoàn Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc ΔA = A1 - A0 Bước 2: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp xếp Thế lần 1: a1.b0.c0 Thế lần 2: a1.b1.c0.. .1. 1 Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1. 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích hoạt động k .doanh 1. 1.4.2 Phân loại nhân tố  Theo tính tất yếu của nhân tố bao gồm: - Nhân tố chủ quan là những nhân tố tác động đến hđộng k .doanh tuỳ thuộc vào sự nỗ lực chủ quan của chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh - Nhân tố khách quan là những nhân tố phát sinh và tác động như một... giữa thực tế và kế hoạch ta có: 12 00 trđ - 10 00 trđ = 200 trđ 1. 2 Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu 1. 2 .1 Phương pháp so sánh * So sánh theo số tương đối: - Số tương đối hoàn thành 11 0  10 0  11 0% kế hoạch quỹ lương là: 10 0 - Số tương đối hoàn thành 12 00  10 0  12 0% kế hoạch doanh thu là: 10 00 Như vậy so sánh theo số tương đối thì: - Tổng quỹ lương tăng 10 % - Tổng doanh thu tiêu thụ tăng 20% Nếu... vượt chi 10 % tương ứng 10 tr.đồng 1. 2 Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu 1. 2 .1 Phương pháp so sánh Nếu xét chỉ tiêu tổng quỹ lương trong mối quan hệ với doanh thu tiêu thụ trong năm cho ta thấy, tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ nhanh hơn tốc độ tăng chi phí lương là 10 % (12 0% - 11 0%) Mức biến động chi phí lương = 11 0trđ - 10 0trđ x120% = 11 0 - 12 0 = -1 0 trđ Như vậy kết quả mức độ biến động tương đối có... tiết 1. 2.3 Phương pháp loại trừ 1. 2.3 .1 Phương pháp thay thế liên hoàn 1. 2.3.2 Phương pháp số chênh lệch 1. 2.4 Phương pháp tương quan hồi quy 1. 2.4 .1 Phương pháp hồi quy đơn 1. 2.4 .1 Phương pháp hồi quy bội 1. 2.5 Phương pháp liên hệ 1. 2 Các phương pháp phân tích hoạt động k .doanh chủ yếu 1. 2 .1 Phương pháp so sánh So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong PTKD Nó cho phép chúng ta tổng... 15 9,39% - Số t .đối động thái kỳ gốc liên hoàn - 12 0% 11 5% - Doanh thu ( tr.đồng) 11 0% 10 5% 1. 2 Các phương pháp phân tích HĐKD chủ yếu 1. 2 .1 Phương pháp so sánh * So sánh theo số tương đối: + Số tương đối động thái: - Như vậy doanh thu qua các năm của DN đều tăng so với năm 19 99, điều này cho thấy quy mô của DN có mở rộng, tuy nhiên tốc độ phát triển của DN có xu hướng chậm dần qua các năm - So sánh... động, tiền vốn, đất đai…trong kinh doanh 1. 2 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh chủ yếu 1. 2.3 Phương pháp loại trừ Loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh, bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố này thì loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác Ta có thể sử dụng 2 phương pháp sau: - Phương pháp thay thế liên hoàn - Phương pháp . phân tích hoạt động kinh doanh 1. 2. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 1. 3. Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh 1. 1. Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1. 1 .1. . sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1. 1. Đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1. 1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích hoạt động kinh doanh hướng vào kết quả. tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1. 1.3. Nội dung và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1. 1.3.2. Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh - Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động

Ngày đăng: 07/07/2014, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan