Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 32

54 637 1
Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Ngày soạn : 24 / 4 /2010. Ngày giảng: Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010 Đạo đức: Dành cho địa phương. I. Mục đích – yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . - HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác. - Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II. Chuẩn bị: GV :SGK Đạo đức 4.Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . HS : sgk III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi . - Tại sao phải bảo vệ môi trường ? GV nhận xét, bổ sung 2.Bài mới: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội . - Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ? Hoạt động 1 :Xử lí tình huống . - Nêu các tình huống : - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung . * Giáo viên kết luận theo sách giáo viên . Hoạt động 2 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội . - 2 HS trả lời . - Nhận xét. - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội - Hút hít ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra . - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp . - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất . - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội - Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc 3 Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Liên hệ - giáo dục - Chuẩn bị tiết sau: dành cho địa phương. thuyết trình tranh vẽ trước lớp - HS lắng nghe Toán: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tt). I. Mục đích – yêu cầu:Giúp HS ôn tập về : - Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ. Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên, biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - HS làm đúng nhanh, thành thạo các bài tập 1(a),bài 2,4.HS khá giỏi làm thêm bài 3a - Gd HS vận dụng tính toán vào thực tế . II. Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk . III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS làm bài tập 1 cột b . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách tính về biểu thức có chứa hai chữ . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở nháp bài a. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS: Cách tìm thực hiện các phép tính trong biểu thức . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở nháp - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện . - 3 HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách thực hiện. - HS ở lớp làm vào vở nháp. - 2 HS làm trên bảng : a) Nếu m = 952 , n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 928 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức. - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS lên bảng thực hiện . a) 12054 : ( 15 + 67 ) = 12054 : 82 = 147 b) ( 160 x 5 - 25 x 4 ) : 4 = ( 800 -100 ) : 4 = 700 : 4 GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3a :HS khá, giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS làm theo nhóm 2 - GV gọi HS lên bảng tính . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV nhắc HS cách tính số trung bình cộng các số . - Yêu cầu HS thực hiện tính vào vở - GV gọi 1 HS lên bảng tính . + Nhận xét ghi điểm HS . 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại các dạng toán vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài . - Chuẩn bị : ôn tập ( biểu đồ) = 175 HS làm tương tự các bài còn lại + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS thực hiện theo nhóm . - 1HS lên bảng thực hiện . a) 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4 ) = 36 x 100 = 3600 Các bài còn lại tương tự + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Lắng nghe . - 1 HS lên bảng tính . Đáp số : 51 ( m) 2 HS nhắc lại - Cả lớp cùng thực hiện Chính tả: (Nghe – vết) Vương quốc vắng nụ cười . I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " . - Làm đúng BT chính tả 2a, b - Gd HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp . II.Chuẩn bị GV : nội dung HS : bảng con, vở III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết :khoảnh khắc, bay bỗng. - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề . b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết trong bài : " Vương quốc vắng nụ cười " - Đoạn này nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - 2 HS lên bảng viết . - HS ở lớp viết vào giấy nháp, nx + Lắng nghe. - 2 HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm - Nỗi buồn chán, tẻ nhạt trong vương quốc vắng nụ cười . + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lẫn trong bài như: kinh khủng, rầu rỉ, héo GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn văn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. + Đọc lại để HS soát lỗi - Chấm bài - nx . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng . - Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau đó thực hiện làm bài vào vở nháp . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Đọc liền mạch cả câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một thế kỉ hoặc câu chuyện vui "Người không biết cười " - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. hon, nhộn nhịp, lạo xạo + Nghe và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích . - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. - Trình bày a) vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ . b) nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng . - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục đích – yêu cầu: - HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (trả lời câu hỏi :bao giờ?, khi nào?, mấy giờ? ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III), bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đơn vị b ở BT2. - HS khá giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT2 - Biết dùng trạng ngữ khi nói và viết. II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ. HS : sgk III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài - Ghi đề: b). Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: - 2 HS đặt câu – nhận xét - HS lắng nghe. GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại: 1). Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó 2). Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào khi nào ? c). Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ. - GV có thể nhắc lại một lần nữa nội dung cần ghi nhớ. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. d). Phần luyện tập: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài . - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a). Trạng ngữ trong đoạn văn này là: + Buổi sáng hôm nay, … + Vừa mới ngày hôm qua, … + Thế mà, qua một đêm mưa rào, … b). Trạng ngữ chỉ thời gian là: + Từ ngày còn ít tuổi, … + Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, … * Bài tập 2: a). Thêm trạng ngữ vào câu. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ :Mùa đông vào trước cây chỉ còn những cành trơ trụi (nhớ thêm dấu phẩy vào trước chữ cây và viết thường chữ cây). b). cách tiến hành như ở câu a. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 3 HS đọc. - 1 HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Cả lớp làm bài vào nháp - 2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian có trong đoạn văn. - Lớp nhận xét. - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Lịch sử Kinh thành Huế I. Mục đích – yêu cầu : - HS mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, sơ lược về cấu trúc kinh thành Huế: có mười của chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới. - HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác. - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới . II.Chuẩn bị GV :- Hình trong SGK phóng to - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế . - PHT của HS . HS : sgk III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn? - Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Giảng bài : *GV trình bày quá trình ra đời của nhà kinh đô Huế: Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn . Nguyễn Aùnh là con cháu của chúa Nguyễn ,vì vậy nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô . *Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế . - GV tổng kết ý kiến của HS. *Hoạt động nhóm: GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) + Nhóm 1 : Ảnh Lăng Tẩm . + Nhóm 2 : Ảnh Cửa Ngọ Môn . - HS trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - Vài HS mô tả . - HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc + Nhóm 3 : Ảnh Chùa Thiên Mụ . + Nhóm 4 : Ảnh điện Thái Hòa . Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó (tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc . GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện,lăng tẩm ở kinh thành Huế. - GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới . 3.Củng cố - dặn dò - GV cho HS đọc bài học . - Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ? - Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ? * Để Huế mãi mãi là một di sản văn hóa của thế giới và của dân tộc, chúng ta đã làm hết sức mình để trùng tu, tôn tạo và bảo vệ các công trình kiến trúc ở Huế .Giữ gìn di sản văn hóa Huế là trách nhiệm của mọi người để Huế mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”. - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Nhóm khác nhận xét. - 3 HS đọc . - HS trả lời câu hỏi . - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu Ngày soạn: 25 / 4 /2010. Ngày giảng: Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010 Toán: Ôn tập về biểu đồ. I. Mục đích – yêu cầu :Giúp HS ôn tập về : - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. HS làm đúng, nhanh các bài tập 2,3 .HS khá giỏi làm thêm bài 1 - Gd HS vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III. Hoat động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT 5 tiết trước . - 1 HS lên bảng làm. Mua 2 hộp bánh hết số tiền là : 24000 x 2 = 48 000 ( đồng ) Số tiền cần để mua 6 lít sữa là : 9800 x 6 = 58800 ( đồng ) GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. *Bài 1 :HS khá giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ như SGK GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời các câu hỏi a) Cả 4 tổ cắt được bao nhiêu hình ? Trong đó có bao nhiêu hình tam giác , bao nhiêu hình vuông và bao nhiêu hình chữ nhật ? b) Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 bao nhiêu hình chữ nhật ? - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời - GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích . a) Diện tích Hà Nội là bao nhiêu ki - lô - mét vuông - Diện tích Đà Nẵng là bao nhiêu ki - lô - mét vuông ? - Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki - lô - mét vuông ? b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà nội là bao nhiêu ki - lô - mét vuông và bé hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki - lô - mét vuông ? -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - GV gọi các nhóm HS lên bảng tính. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài - Chuẩn bị : Ôn tập về phân số. Mua 2 hộp bánh và 6 chai sữ hết số tiền là 48 + 58800 = 106 800 ( đồng ) Số tiền mẹ lúc đầu là : 93200 + 106800 = 200 000 ( đồng ) Đáp số : 200 000 đồng + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS quan sát biểu đồ . + Tiếp nối phát biểu : - Cả 4 tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 3 hình tam giác, 7 hình vuông và 5 hình chữ nhật. + Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 một hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 một hình chữ nhật - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : - Diện tích Hà Nội là 921 ki - lô mét vuông - Diện tích Đà Nẵng là 1255 ki - lô mét vuông - Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 2095 ki - lô mét vuông - Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà nội là 334 ki - lô - mét vuông và bé hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 840 ki - lô - mét vuông . + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Chia theo nhóm 4 HS thảo luận . - Đại diện hai nhóm lên bảng thực hiện . a) Trong tháng 12 cửa háng bán được 42 mét vải hoa . b) Trong tháng 12 cửa háng bán được tất cả 129 mét vải các loại . + Nhận xét bài bạn . - HS lắng nghe - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Khoa học Động vật ăn gì để sống ? I. Mục đích -yêu cầu - HS kể được tên một số động vật và thức ăn của chúng. - HS trả lời đúng các câu hỏi - Biết cách để nuôi vật nuôi. II Chuẩn bị: GV : Sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật. Hình minh họa trang 126, 127 SGK HS : sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: + Động vật cần gì để sống ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghi đề: b.Giảng bài * Hoạt động 1: Thức ăn của động vật - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Phát giấy khổ to cho từng nhóm. - Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng. GV hướng dẫn các HS dán tranh theo nhóm. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm - Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK. Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. *Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật Cách tiến hành - GV chia lớp thành 2 đội. - Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó - Cho HS chơi thử: Ví dụ: Đội 1: Trâu Đội 2: Cỏ, thân cây lương thực, lá ngô, lá mía. Đội 1: Đúng – đủ. - Tổng kết trò chơi. *Hoạt động 3:Trò chơi:Đố bạn con gì ? - HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV. - Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của nó. - Tiếp nối nhau trình bày + Gà, mèo, lợn, cá, chuột, … - HS trả lời, nhận xét - Lắng nghe và thực hiện chơi GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV phổ biến cách chơi: + GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết, sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình. + HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đoang mang là con gì. + HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật. + HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai. - Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ những đặc điểm của con vật, thức ăn của chúng. 3.Củng cố-Dặn dò - Động vật ăn gì để sống ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở động vật. - HS chơi, cổ vũ - HS đọc phần bạn cần biết - HS cả lớp cùng thực hiện Kể chuyện: Khát vọng sống. I. Mục đích – yêu cầu: Rèn kĩ năng nói : - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh họa ( sgk), kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý ( bt1), bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện ( BT2) - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện ( BT3) - GD học sinh yêu cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV :Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống " . Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện HS : sgk III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện có nội dung nói về một cuộc du lịch hay đi cắm trại mà em đã tham gia . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn kể chuyện . - Gọi HS đọc đề bài. + Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện * GV kể câu chuyện " Khát vọng sống " - GV kể lần 1 . - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó . - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Nhận xét - Lắng nghe . - Quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn . - Lắng nghe. [...]... hoạt động vui chơi trong hè - Cả lớp thực hiện GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Ngày soạn: 26 /4 /2010 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010 Toán: Ôn tập về phân số I Mục đích – yêu cầu:Giúp HS ôn tập : - Thực hiện được so sánh, rút gọn,quy đồng mẫu số các phân số - Hs làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập 1,3 ( chọn 3 trong 5 ý ), bài 4 ( a,b),bài 5 HS khá giỏi làm thêm... nghĩ và thực hiện - HS ở lớp làm vào vở tính vào vở GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện - 2 HS lên bảng thực hiện a) 40 x x = 140 0 b) x : 13 = 205 345 x = 140 0 : 40 x = 205 x 13 x = 35 x = 2665 - Nhận xét bài làm học sinh + Nhận xét bài bạn * Bài 3 : HS khá giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu... đội trong tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau - HS có ý thức phê và tự phê cao - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, tham gia tốt mọi hoạt động của đội II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán sự chuẩn bị nd III Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc 1.GV nêu yêu cầu của tiết học 2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt... GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 - Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( TT) – đọc và trả lời câu hỏi sgk Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Mĩ thuật: Vẽ trang trí:Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích - HS khá, giỏi:Tạo được dáng chậu, chọn và... động cá nhân vở nháp - GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng + 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3 dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu tờ phiếu lớn - Gọi HS phát biểu ý kiến + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù cậu vượt lên đầu lớp - Vì rét, những cây lan... trong giờ học * Kế hoạch tuần tới: - Khắc phục các nhược điểm còn tồn tại - Tiếp tục kèm cặp một số em còn chậm, ôn tập lại các kiến thức đã học để thi cuối năm - Ôn lại chương trình rèn luyện đội viên GV: Hoàng Thị Vân Thứ 2 26/ 4/ 2010 Toán Tập đọc Địa lí Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) Vương quốc vắng nụ cười Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng... sinh lắng nghe - Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm ý nghĩa của bài hát - Giáo viên dạy hát từng câu - Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc - Học sinh học hát từng câu theo yêu cầu xích cho đến hết bài của giáo viên - Cho học sinh hát kết hợp cả bài theo dãy tổ, nhóm - Cho học sinh hát kết hợp một số động - Hát kết hợp nhún chân tại chỗ GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn... tiết sau - HS cả lớp “Tìm hiểu địa phương” GV: Hoàng Thị Vân Toán: Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Thực hành cộng trừ nhân chia phân số I/ Mục đích – yêu cầu :Giúp HS ôn tập về : - Củng cố về các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia phân số - Hs làm đúng thành thạo các bài tập liên quan - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động... hình trang 128 Bước1: Làm việc theo cặp - Kể tên những gì được vẽ trong hình ? - Ánh sáng, nước, thức ăn - Những yếu tố đóng vai trò quan trọng GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc đối với sự sống của động vật ? - Không khí GV kết luận : - Những yếu tố còn thiếu để bổ sung? Bước 2: Hoạt động cả lớp: - Kể tên những yếu tố mà động vật - HS tiếp nối nhau nêu thường xuyên phải lấy...GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc yêu - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm cầu của bài kể chuyện trong SGK - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở * Kể trong nhóm: dưới mỗi bức truyện -Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người ( mỗi - HS kể theo nhóm em kể một đoạn . thực hiện . a) 120 54 : ( 15 + 67 ) = 120 54 : 82 = 147 b) ( 160 x 5 - 25 x 4 ) : 4 = ( 800 -100 ) : 4 = 700 : 4 GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Nhận xét bài. đánh giá xếp loại . - HS lắng nghe. - Cả lớp thực hiện GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Ngày soạn: 26 /4 /2010. Ngày giảng: Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010. Toán:. GV: Hoàng Thị Vân Giáo án - Lớp 4 Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Ngày soạn : 24 / 4 /2010. Ngày giảng: Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010 Đạo đức: Dành cho địa phương. I.

Ngày đăng: 07/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.

  • -Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan