DE CUONG ON THI VAT LY 11CB- HK2 (09-10)

3 624 5
DE CUONG ON THI VAT LY 11CB- HK2 (09-10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP KT HỌC KỲ II. LÝ 11CB _ 2009-2010 * Nội dung : Từ bài : 19 đến bài 34. * Hình thức thi trắc nghiệm (30 câu) , thời gian làm bài 60 phút. Bài 19: TỪ TRƯỜNG - khái niệm từ trường và đường sức từ - quy tắc xác định chiều và tính chất của đường sức từ Bài 20: LỰC TỪ VÀ CẢM ỨNG TỪ - Hiểu rõ cảm ứng từ B r và đơn vị - Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện: .sinF BIl α = * Bài tập ứng dụng: áp dụng biểu thức tính lực từ Bài 21: TỪ TRƯỜNG CUA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT 1.Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài. * Xác định B r tại một điểm M cách I một khoảng r(m). - Điểm đặt: tại điểm đang xét - phương : vuông góc mp chứa dây dẫn với điểm M -Chiều : xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải - Độ lớn: 7 2.10 I B r − = 2. Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn. * Xác định B r tại tâm O của khung dây tròn : - Điểm đặt: tại tâm O - phương : vuông góc mp chứa khung dây -Chiều : xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải - Độ lớn: 7 2. 10 I B N R π − = 3.Từ trường của dòng điện trong ống dây dài * Xác định cảm ừng từ bên trong ống dây - Điểm đặt: trong ống dây - phương : dọc tho trục ống dây -Chiều : xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải - Độ lớn: 7 7 4. 10 4 10 N B nI l π π − − = = 4. Từ trường của nhiều dòng điện ây ra: 1 2 B B B= + r r r * bài tập : ứng dụng công thức để xác đinh cảm ứng từ Bài 22: LỰC LORENXO - Định nghĩa. - Công thức : f=qBvsinα - Xác định phương , chiều. * Bài tập ứng dụng: áp dụng công thức Bài 23: TỪ THÔNG VÀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỪNG ĐIỆN TỪ -Khái niệm từ thông: cosBS α Φ = - khái niệm hiện tượng cảm ứng điện từ -Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng - Dòng điện Fuco : khái niệ, tính chất và ừng dụng * bài tập ứng dụng: áp dụng công thức tính từ thông Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG * Viết và áp dụng Định luật Faraday: c c t ∆Φ = ∆ Bài 25: TỰ CẢM - Từ thông riêng: LiΦ = - Hệ số tự cảm: 2 7 4 .10 N L S l π − = - hiện tượng tự cảm và suất điện động tự cảm: t i c L t t ∆Φ ∆ = − = − ∆ ∆ - Năng lương từ trường của ống dây: 2 1 2 W Li= * bài tập ứng dụng: áp dụng công thức Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sánh - biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng : 1 2 sin sinn i n r= + I , r là góc tới và góc khúc xạ + n 1 và n 2 là chiế suất tuyệt đối của môi trường tới và môi trường khúc xạ - chiết suất tỷ đối: 2 21 1 n n n = . - tính thuận nghịch của chiều tryền ánh sáng : 21 12 1 n n = * bài tập : áp dụng biểu thức định luật khúc xạ tính góc tới hoặc góc khúc xạ Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN - Khái niệm hiện tượng phản xạ toàn phần -góc giới hạn toàn phần : 2 1 sin gh n i n = - Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: *ánh sáng tryền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém * góc tới i ≥ i gh - ứng dụng hiên tượng phản xạ toàn phần * Bài tập : áp dụng điều kiện phản xạ toàn phần và định luật khúc xạ ánh sáng Bài 28: LĂNG KÍNH - cấu tạo lăng kính - đường đi của tia sáng quang lăng kính - công thức lăng kính: 1 1 1 2 2 2 1 2 sin sin ; sin sin ; i n r A r r i n r D i i A  + = = +  + = + −  * bài tập : áp dụng công thức lăng kính Bài 29: THẤU KÍNH 1.Cấu tạo và phân loại thầu kính - TKHT : 1 ( ) 0 ( ) D dp f m = > - TKPK: 1 ( ) 0 ( ) D dp f m = < 2.cách vẽ ảnh của một vật qua TK : - Nếu vật là một đoạn thẳng hoặc nằm ngoài trục chính thì dùng 2 trong 3tia đặc biệt. - Nếu vật là một điểm mằn trên trục hính thì dùng tia song song trục phụ 3. công thức thấu kính: . ' ' 1 1 1 . ' ' '. ' d d f d d d f d f d d df d f d d f  =  +   = + → =    =  −  * quy ước dấu: d >0 : vật thât (trước TK) * d <0 : vật ảo (sau TK) d’ >0 : ảnh thật sau TK * d’ < : ảnh ảo ( trước TK) 4. Độ phóng đại: f Max =OV ' 'A B k AB = hay: ' 'd f f d k d f d f − = − = = − * quy ước dấu: k>0 : vật - ảnh cùng chiều * k<0: vậ - ảnh ngược chiều *bài tập : áp dụng công thức tính: tiêu cư, vị trí vật - ảnh ; độ phóng đại Bài 31: MẮT I :cấu tạo của mắt - sự điều tiết và năng suất phân li - khía niệm điểm cực cận và cực viễn ; khoảng nhìn rõ của mắt * Quá trình quan sát vật: [ ] , ' ' M O C V AB C C A B V ∈ → ≡ - Nếu AB tại C C : thì mắt điều tiết tối đa ( f min ) - Nếu AB tại C V : thì mắt không điều tiết (f Max =OV) II. Các tật của mắt và cách khắc phục: 1. Mắt cận thị: f Max <OV * khắc phục: đeo TKPK để nhìn vật vô cực mà không điều tiết : ' V F C≡ Nếu kính đeo sát mắt : f = - OC V 2. Mắt viễn thị: f Max >OV nhìn được vật vô cực nhưng phải điều tiết * khắc phục: đeo TKHT để nhìn vật gần như mắt thường Bài 32: KÍNH LÚP 1.Cấu tạo và công dụng 2. độ bội giác ngắm chừng vô cự: ( ) C D OC G f ∞ = Bài 33: KÍNH HIỂN VI 1. Cấu tạo và công dụng 2. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: 1 2 D G f f δ ∞ = Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN 1. Cấu tạo và công dụng 2. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: 1 2 f G f ∞ = . Độ lớn: 7 2. 10 I B N R π − = 3.Từ trường của dòng điện trong ống dây dài * Xác định cảm ừng từ bên trong ống dây - Điểm đặt: trong ống dây - phương : dọc tho trục ống dây -Chiều : xác định. là một đoạn thẳng hoặc nằm ngoài trục chính thì dùng 2 trong 3tia đặc biệt. - Nếu vật là một điểm mằn trên trục hính thì dùng tia song song trục phụ 3. công thức thấu kính: . ' ' 1. dụng biểu thức tính lực từ Bài 21: TỪ TRƯỜNG CUA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT 1.Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài. * Xác định B r tại một điểm M cách I một

Ngày đăng: 07/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan