Đề cương ôn tập Học kỳ II lớp 9 môn Ngữ văn

3 1K 4
Đề cương ôn tập Học kỳ II lớp 9 môn Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP 9 KỲ II (NĂM HỌC: 2009-2010) A/ PHÂN MƠN: NGỮ VĂN: 1/ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI: Thể Loại Tên tác phẩm T/gian S/tác Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật. Truyện Kí Ch/ người con gáiNam Xương Thế kỉ XVI Nguyễn Dữ -Thông cảm số phận oan nghiệt và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ. -Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh Thế kỉ XIX Phạm Đình Hổ -Phê phán lối sống xa hoa .thói ăn chơi củavua chúa, quan lại thời ph/kiến qua lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động. Hoàng Lê nhất thống Chí Thế kỉ XIX Ngô Gia Văn Phái -Ca ngợi chiến côngcủa Nguyễn Huệ,sự thất bại của quân Thanh. -Lối viết tiểu thuyết chương hồi,lết hợp tự sự và miêu tả. Truyện thơ Truyện Kiều Cuối 18 Đầu 19 Nguyễn Du -Vẻ đẹp tài năng của 2 chò em Thuý Kiều. -Bức tranh thiên nhiên mùa xuân đẹp tưới -Nội tâm của Kiều trước cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích, -Bản chất xấu xa của MGS và tâm trạng của Kiều, -Ước mơ thực hiện công lí. -Thành công tả người, tảthiên nhiên, tâmtrạng Truyện Lục Vân Tiên. Cuối thế kỉ XIX Nguyễn Đình Chiểu. -Khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. -Sự đối lập giữa cái thiện với cái ác 2/ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI. Thể Loại Tên tác phẩm T/gian S/tác Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật. Truyện ngắn Làng 1948 Kim Lân -Tình yêu làng quê thống hất tình yêu nước -Tình huống truyện độc đáo, miêu tả tâm lí. Chiếc lược ngà 1966 Nguyễn Quang Sáng -Tình cảm cha con sâu nặng,đẹp đẽ trong cảnh ngộ éo le.Tình huống truyện hấp dẫn Lặng lẽ Sa Pa 1970 Nguyễn Thành Long -Vẻ đẹp người thanh niên với công việc thầm lặng.Kể chuyện tự nhiên Những ngôi sao xa xôi 1971 Lê minh Khuê -Vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phongTs.Ngôn ngữ sinh động Bến quê 1985 Nguyễn Minh Châu -Trân trọng giá trò vẻ đẹp gần gũi,bình dò của gia đình q hương.T/huống truyện,tâm lí nh/vật 1 3/ THƠ Thứ tự Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 1 Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do Vẻ đẹp chân thực giản dò của anh bộ đội thời chống Pháp và tình đồng chí sâu sắc, cảm động Chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dò, cô đọng, gợi cảm 2 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 7 chữ Vẻ đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn của thiên nhiên, vũ trụ và con người lao động mới Từ ngữ giàu hình ảnh, sử dụng các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá. 3 Con cò Chế Lan Viên 1962 Tự do Ca ngợi tình mẹ và ý nghóa lời ru đối với cuộc sống con người Vận dụng sáng tạo ca dao. Biện pháp ẩn dụ, triết lí sâu sắc. 4 Bếp lửa Bằng Việt 1963 7 chữ và 8 chữ Tình cảm bà cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh. Hồi tưởng kết hợp với cảm xúc, tự sự, bình luận. 5 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 1969 Tự do Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm của người lính lái xe Trường Sơn. Ngôn ngữ bình dò, giọng điệu và hình ảnh thơ độc đáo. 6 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm 1971 Tự do Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà ôâi trong kháng chiến chống Mó. Giọng thơ tha thiết, hình ảnh giản dò, gần gũi. 7 Viếng lăng Bác Viễn Phương 1976 7 chữ và 8 chữ Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào thăm lăng Bác Giọng điệu trang trọng, thiết tha, sử dụng nhiều ẩn dụ gợi cảm. 8 Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 5 chữ Gợi nhớ những năm tháng gian khổ của người lính, nhắc nhở thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn” Giọng tâm tình, hồn nhiên. Hình ảnh gợi cảm. 9 Nói Với con Y Phương Sau 1975 Tự do Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc, sự gắn bó với truyền thống phẩm chất quê hương. Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm. 2 10 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 5 chữ Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, vũ trụ và khát vọng làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời. Hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh và ẩn dụ sáng tạo. Gần gũi dân ca. 11 Sang thu Hữu Thỉnh 1977 5 chữ Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên từ cuối hạ sang thu. Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm. B/ PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT I/ KHỞI NGỮ: 1/ Khởi ngữ là gì? Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 2/ Ví dụ: Giàu, tơi cũng giàu rồi. II/ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP : 4 thành phần 1/ Thành phần tình thái: được dùng thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. * Ví dụ: Có lẽ trời mưa nên anh ấy khơng đến! 2/ Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, mừng, buồn, giận…) • Ví dụ: Ồ, sao mà độ ấy vui thế! 3/ Thành phần gọi- đáp: được dùng tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. • Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 4/ Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu • Lão khơng hiểu, tơi nghĩ vậy, và tơi càng buồn lắm. III/ TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: 1/ Nghĩa tường minh: là phần thơng báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu 2/ Hàm ý: Là phần thơng báo tuy khơng diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. IV/ LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN - Liên kết nội dung: Các câu trong đoạn, các đoạn trong bài văn hướng đến phục vụ chủ đề của đoạn, của văn bản… - Liên kết logic: Các câu phải được sắp xếp theo trật tự thích hơp… - Các biện pháp liên kết: + Phép lặp + Phép thế + Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa + Phép nối… C/ TẬP LÀM VĂN 1/ Nghị luận về một tư tưởng đạo lý: a/ Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lý? ( Ghi nhớ - SGK trang 36) b/ Cách làm bài NL về một tư tưởng đạo lý? ( Ghi nhớ - SGK trang 54) 2/ Nghị luận về tác phẩm văn học: a/ Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? (Khái niệm: (trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về đoạn trích hoặc tác phẩm truyện đó…)? Cách làm bài? ) b/ Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ ? (Khái niệm trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về đoạn thơ bài thơ đó? Cách làm bài…?) * Chú ý : Khi nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) về nghệ thuật chú ý đến tình huống truyện, nhân vật, sự việc, tính cách, tâm lý….của nhân vật; còn thơ chú ý đến các biện pháp tu từ, nhịp thơ, hình ảnh thơ…. 3 . ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP 9 KỲ II (NĂM HỌC: 20 09- 2010) A/ PHÂN MƠN: NGỮ VĂN: 1/ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI: Thể Loại Tên tác phẩm T/gian S/tác . TIẾNG VIỆT I/ KHỞI NGỮ: 1/ Khởi ngữ là gì? Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 2/ Ví dụ: Giàu, tơi cũng giàu rồi. II/ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP. thể suy ra từ những từ ngữ ấy. IV/ LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN - Liên kết nội dung: Các câu trong đoạn, các đoạn trong bài văn hướng đến phục vụ chủ đề của đoạn, của văn bản… - Liên kết

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan