de cuong Ly 9 HKI

9 328 0
de cuong Ly 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN: LÝ 9 I: TRẮC NGHIỆM * Khoanh tròn chữc cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Các hình thức nào sau đây dùng để biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng. A. Dòng điện C. Từ phổ và các đường sức từ B. Từ phổ D. Các đường sức từ 2. Cường độ dòng điện được xác đònh bởi công thức. A. I = R U B. I = U R C. I = U.R D. Cả A, B, C đều sai 3. Có thể tăng tích từ của nam châm bằng cách. A. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc giảm số vòng của ống dây B. Giảm CĐDĐ chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây C. Tăng CĐDĐ chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây D. Cả A, B, C đều sai. 4. Người ta dựa vào hiện tượng nào dưới đây để chế tạo điện kế. A. Từ phổ C. Lực từ tác dụng lên khung dây có dây điện chạy qua B. Từ trường D. A, B, C đều đúng. 5. Khi động cơ điện hoạt động dạng năng lượng nào được chuyển hoá thành dạng năng lượng nào dưới đây? A. Cơ năng chuyển hoá thành điện năng. C. Điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng B. Điện năng chuyển hoá thành cơ năng D. Nhiệt năng chuyển hoá thành điện năng 6. Cho điện trở R 1 = 20 Ω , R 2 = 10 Ω khi mắc nối tiếp 2 điện trở này vào mạch điện, thì điệ trở tương đương R của mạch là: A. 6,67 Ω B. 10 Ω C. 20 Ω D. 30 Ω 7. Cho điện trở R 1 = 10, R 2 = 20 Ω Mắc R 1 , R 2 song song vào mạch điện trở tương đương của mạch là: A. 6,67 B. 10 Ω C. 20 Ω D. 30 Ω 8. Công thức tính hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp. A. U = 2 1 U U B. U = U 1 + U 2 C. U = U 1 = U 2 D. U = U 1 . U 2 9. Công thức tính hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song. A. U = 2 1 1 U U B. U = U 1 + U 2 C. U= U 1 = U 2 D. U = U 1 . U 2 10. Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh nam châm C. Xung quanh dòng điện B. Xung quanh tiện tích đứng yên D. Xung quanh trái đất 11. Hiệu điện thế được xác đònh bởi công thức. A. U = I. R B. U = I 2 . R C.U= R I D. U = I R 12. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều tuỳ ý. B. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm C. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm D. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm 13. Quy tắc bàn tay trái cho ta xác đònh chiều của: A. Dòng điện trong ống dây. B. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. C. Đường sức từ của nam châm Thẳng D. A, B, C đều đúng 14. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? A. Tiết kiệm chi tiêu cho gia đình C. Tăng tuổi thọ các dụng cụ và thiết bò điện B. Hạn chế sự cố trong giờ cao điểm D. Cả A, B, C đều đúng 15. Nam châm điện có những lợi ích hơn hẳn nam châm vónh cửu là: A. Có từ tính mạnh. C. Có thể tăng, giảm từ tính tuỳ ý. B. Có thể làm mất từ tính tuỳ ý. D. Cả A, B, C đều đúng. 16. Điện trở suất của dây dẫn được xác đònh bởi công thức. A. R = ρ S l B. R= ρ l S C. R = S l ρ D. R = l ρ S * Đánh dấu (x) vào câu trả lời là đúng, sai thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 - Công thức đònh luật Jun – Len xơ: Q = I 2 Rt 2 - Cuộn dây có dòng điện chạy qua tác dụng lực từ lên kim nam châm thử đặt gần đó. 3 - Khi đặt 2 cực của nam châm gần nhau, nếu cùng cực hút nhau, khác cực thì đẩy nhau 4 - Công dụng của biến trở là thay đổi hiệu điện thế trong mạch điện. 5 - Chuông báo động hoạt động theo nguyên tăùc hoạt động của Rơâ le điện từ. 6 - Loa điện là ứng dụng của nam châm vónh cửu 7 - Nam châm không gây tác dụng lực đối với dây dẫn có dòng điện chạy qua. 8 - Quy tắc nắm tay phải cho phép xác đònh chiều lực điện từ. II. TỰ LUẬN * Ôn các công thức: I = R U ; R = l S ρ ; S = 4 2 dΠ ; A = P.t ; A = U. I. t P = U. I ; P = I 2 R ; P = R U 2 ; P = t A ; Q = I 2 Rt. - Cách tính tiền điện phải trả. - Sử dụng các công thức tính I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp và song song. * Bài tập: 1. Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái? 2. Giải thích ý nghóa các con số ghi trên các thiết bò và dụng cụ điện (220V – 75W, 2A – 220V ) 3. Cho mạch điện như hình vẽ. U = 12v không đổi, R 1 = 8 Ω , R 2 = 12 Ω , R 3 = 6 Ω . a. Tính điện trở của đoạn mạch AB ? b. Tính cường độ dòng điện qua R 1 , R 2 , R 3 và hiệu điện thế giữa A và C, giữa C và B ? c.Thay điện trở R 1 , bằng một bóng đèn loại 3V –3W thì bóng đèn sáng, tối thế nào? (Không cần tính toán) 4. Một ấm điện có ghi (220V-1100W) đang hoạt động ở hiệu điện thế U=220V. a. Giải thích số liệu được ghi trên bếp. b. Tính cường độ dòng điện và điện trở của ấm điện đang hoạt độngbình thường. c. Ấm được dùng để đun sơi 5 lít nước từ 20 0 C. Tính thời gian đun. Biết rằng bếp có hiệu suất 75%, nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K d. Tính tiền điện phải trả trong tháng biết một tháng có 30 ngày, mỗi ngày sử dụng một giờ. Biết 1Kwh điện giá 550 đồng. U R 1 R 2 R 3 A B C Trường THCS Nguyễn Thái Bình Đề Thi HKI – Đề 1 Tên : ………………………………………………………… Môn : Lý 9 Lớp : ………………………………………………………… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên A. Trắc nghiệm:(3đ) I. Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Các hình thức nào sau đây dùng để biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng. A. Dòng điện C. Từ phổ và các đường sức từ B. Từ phổ D. Các đường sức từ 2. Có thể tăng tính từ của nam châm bằng cách: A.Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc giảm số vòng của ống dây. B.Giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. C.Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. D .Cả A, B, C đều sai. 3. Khi động cơ điện hoạt động dạng năng lượng nào được chuyển hoá thành dạng năng lượng có ích nào dưới đây? A. Cơ năng chuyển hoá thành điện năng. C. Điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng B. Điện năng chuyển hoá thành cơ năng D. Nhiệt năng chuyển hoá thành điện năng 4. Cho điện trở R 1 = 10, R 2 = 20 Ω mắc R 1 , R 2 song song vào mạch điện trở tương đương của mạch là: A. 6,67 Ω B. 10 Ω C. 20 Ω D. 30 Ω 5. Công thức tính hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song. A. U = 1 2 U U B. U = U 1 + U 2 C. U= U 1 = U 2 D. U = U 1 . U 2 U 1 , U 2 lần lượt là hiệu điện thế nhánh 1 và 2 của mạch điện. 6. Hiệu điện thế được xác đònh bởi công thức. A. U = I. R B. U = I 2 . R C. U = R I D. U = I R 7. Quy tắc bàn tay trái cho ta xác đònh chiều của: A. Dòng điện trong ống dây. B. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. C. Đường sức từ cực nam châm thẳng D. A, B, C đều đúng 8. Nam châm điện có những lợi ích hơn hẳn nam châm vónh cửu là: A. Có từ tính mạnh. C. Có thể tăng, giảm từ tính tuỳ ý. B. Có thể làm mất từ tính tuỳ ý. D. Cả A, B, C đều đúng II. Em hãy đánh dấu (x) vào câu trả lời là đúng, sai thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 - Công thức đònh luật Jun – Len xơ: Q = I 2 Rt 2 - Khi đặt 2 cực của nam châm gần nhau, nếu cùng cực hút nhau, khác cực thì đẩy nhau 3 - Chuông báo động hoạt động theo nguyên tăùc hoạt động của Rơ le điện từ. 4 - Nam châm không gây tác dụng lực đối với dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. B. Tự luận: (7đ) 1. Phát biểu quy tắc bàn tay trái (1,5đ) 2. Giải thích ý nghóa những con số ghi trên 1 bóng đèn: 220V – 75W ? (1đ) 3. Cho mạch điện như hình vẽ. (4,5đ) U = 12V không đổi, R 1 = 8 Ω , R 2 = 12 Ω , R 3 = 6 Ω . a. Tính điện trở của đoạn mạch AB ? b. Tính cường độ dòng điện qua R 1 , R 2 , R 3 và hiệu điện thế giữa A và C, giữa C và B ? c. Thay điện trở R 1 bằng một bóng đèn loại 3V –3W thì bóng đèn như thế nào? (Không cần tính toán). Hết BÀI LÀM - - - - - - - - - - - U R 1 R 2 R 3 A B C - - - - - - - - - - - - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 – VẬT LÝ 9 A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ I. 1.C; 2.C; 3.B; 4.A; 5.C; 6.A; 7.B; 8.D II. 1.Đ; 2.S; 3.Đ; 4.S B. TỰ LUẬN: (7đ) 1. (1,5đ) Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều của dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. 2. (1đ) 220V – 75W cho biết giá trò sử dụng đònh mức hiệu điện thế của bóng đèn là 220V và công suất sử dụng đònh mức của bóng đèn là 75W. 3. Giải a. 2 3 2,3 2 3 12.6 4 12 6 R R R R R = = = Ω + + (0,5đ) 1 2,3 8 4 12 AB R R R= + = + = Ω (0,5đ) b. 12 1 12 AB AB AB U I A R = = = (0,5đ) U 1 = U AC = I AB .R 1 = 1.8 = 8 (V) (0,5đ) U 2,3 = U CB = I AB . R 23 = 1.4 = 4 (V) (0,5đ) 2,3 2 2 4 1 12 3 U I A R = = = (0,5đ) 2,3 3 3 4 2 6 3 U I A R = = = (0,5đ) c. Thay điện trở R 1 bằng một bóng đèn loại 3V – 3W thì bóng đèn sẽ bò hỏng vì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 lớn hơn hiệu điện thế đònh mức của bóng đèn. (1đ) Trường THCS Nguyễn Thái Bình Đề Thi HKI – Đề 2 Tên : ………………………………………………………… Môn : Lý 9 Lớp : ………………………………………………………… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên A. Trắc nghiệm: (3đ) I. Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Cường độ dòng điện được xác đònh bởi công thức. A. I = R U B. I = U R C. I = U.R D. Cả A, B, C đều sai 2. Người ta dựa vào hiện tượng nào dưới đây để chế tạo điện kế. A. Từ phổ C. Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện chạy qua B. Từ trường D. A, B, C đều đúng. 3. Cho điện trở R 1 = 20 Ω , R 2 = 10 Ω khi mắc song song 2 điện trở này vào mạch điện, thì điện trở tương đương R của mạch là: A. 6,67 Ω B. 10 Ω C. 20 Ω D. 30 Ω 4. Công thức tính hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp. A. U = 2 1 U U B. U = U 1 + U 2 C. U = U 1 = U 2 D. U = U 1 . U 2 U 1 , U 2 lần lượt là hiệu điện thế nhánh 1 và 2 của mạch điện. 5. Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh nam châm C. Xung quanh dòng điện B. Xung quanh tiện tích đứng yên D. Xung quanh trái đất 6. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều tuỳ ý. B. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. C. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm. D. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. 7. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? A. Tiết kiệm chi tiêu cho gia đình C. Tăng tuổi thọ các dụng cụ và thiết bò điện B. Hạn chế sự cố trong giờ cao điểm D. Cả A, B, C đều đúng 8. Điện trở suất của dây dẫn được xác đònh bởi công thức. A. R = ρ S l B. R= ρ l S C. R = S l ρ D. R = l ρ S II. Em hãy đánh dấu (x) vào câu trả lời là đúng, sai thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 - Cuộn dây có dòng điện chạy qua tác dụng lực từ lên kim nam châm thử đặt gần đó. 2 - Công dụng của biến trở là thay đổi hiệu điện thế trong mạch điện. 3 - Loa điện là ứng dụng của nam châm vónh cửu 4 - Quy tắc nắm tay phải cho phép xác đònh chiều lực điện từ. B. Tự luận: (7đ) 1. Phát biểu quy tắc nắm tay phải. (1,5đ) 2. (1đ) Giải thích ý nghóa những con số ghi trên 1 bóng đèn: (220V – 75W) ? 3. (4,5đ). Một ấm điện có ghi (220V-1100W) đang hoạt động ở hiệu điện thế U=220V. a. Tính cường độ dòng điện và điện trở của ấm điện đang hoạt động bình thường. b. Ấm được dùng để đun sơi 5 lít nước từ 20 0 C. Tính thời gian đun. Biết rằng bếp có hiệu suất 75%, nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K c. Tính tiền điện phải trả trong tháng biết một tháng có 30 ngày, mỗi ngày sử dụng một giờ. Biết 1Kwh điện giá 550 đồng. Hết BÀI LÀM - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 – VẬT LÝ 9 A.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ I. 1.A; 2.C; 3.A; 4.B; 5.B; 6.B; 7.D; 8.A II. 1.Đ; 2.S; 3.S; 4.S B.TỰ LUẬN: (7đ) 1. (1đ) 220V – 75W cho biết giá trò sử dụng đònh mức hiệu điện thế của bóng đèn là 220V và công suất sử dụng đònh mức của bóng đèn là 75W. 2. (1,5đ) Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 3. Giải a. Cường độ dòng điện qua ấm điện khi ấm hoạt động bình thường: P I U = = 1100 5 220 A= (0,5đ) Điện trở của ấm khi ấm hoạt động bình thường: 220 44 5 U R I = = = Ω (0,5đ) b. Nhiệt lượng cần thiết để đun sơi 5 lít nước là: Q = mc(t 2 – t 1 ) (0,25đ) = 5.4200(100 0 C – 20 0 C) = 1680000J (0,5đ) Cơng suất tỏa nhiệt của ấm điện: ' .100 75% 75 Q Q Q = = (0,25đ) 1680000.100 2240000 75 J= = (0,5đ) Thời gian đun sơi nước: 2 Q RI t= (0,5đ) 2 2240000 2036,36 34 1100 Q t RI ⇒ = = ≈ ≈ phút (0,5đ) c. Điện năng tiêu thụ của ấm trong tháng: A = P.t = 1,1.1.30 = 33Kwh (0,5đ) Tiền điện phải trả trong tháng: T = 550.33 = 18150 đồng. (0,5đ) . 1Kwh điện giá 550 đồng. U R 1 R 2 R 3 A B C Trường THCS Nguyễn Thái Bình Đề Thi HKI – Đề 1 Tên : ………………………………………………………… Môn : Lý 9 Lớp : ………………………………………………………… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo. điện thế đònh mức của bóng đèn. (1đ) Trường THCS Nguyễn Thái Bình Đề Thi HKI – Đề 2 Tên : ………………………………………………………… Môn : Lý 9 Lớp : ………………………………………………………… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN: LÝ 9 I: TRẮC NGHIỆM * Khoanh tròn chữc cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Các hình thức nào sau

Ngày đăng: 06/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I: TRẮC NGHIỆM

  • * Khoanh tròn chữc cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

    • Điểm

    • Lời phê của giáo viên

    • Điểm

    • Lời phê của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan