NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA RỪNG KHỘP NGHÈO ĐỂ MỞ RỘNG DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU TẠI ĐẮK LẮK

105 468 1
NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA RỪNG KHỘP NGHÈO ĐỂ MỞ RỘNG DIỆN TÍCH  TRỒNG CAO SU TẠI ĐẮK LẮK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN …………. TRẦN NAM VIỆT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA RỪNG KHỘP NGHÈO ĐỂ MỞ RỘNG DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU TẠI ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Buôn Ma Thuột, năm 2009 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN …………. TRẦN NAM VIỆT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA RỪNG KHỘP NGHÈO ĐỂ MỞ RỘNG DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU TẠI ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 606210 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Tôn Nữ Tuấn Nam Buôn Ma Thuột, năm 2009 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Nam Việt iii LỜI CẢM ƠN Luận văn này ñược hoàn thành tại Trung tâm Tư vấn Tài nguyên và Môi trường, thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Lắk, qua luận văn nghiên cứu này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS. Tôn Nữ Tuấn Nam, người thầy ñã chỉ dạy giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài, cũng như quá trình hoàn chỉnh bản luận văn này. - Ông Nguyễn Tiến, giám ñốc Trung tâm tư vấn Tài nguyên và Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. - TS. Phạm Quang Khánh, Phân Viện Quy hoạch nông nghiệp và Thiết kế Nông nghiệp ñã chỉ dẫn thực tế về ñánh giá ñất trồng cao su. - Nhà trường và quí thầy, cô của Trường Đại học Tây Nguyên và trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập. - Lãnh ñạo và toàn thể cán bộ Trung tâm Tư vấn Tài nguyên và Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Đắk Lắk, nơi tôi ñang công tác ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và có sự giúp ñỡ hết sức quý báu trong quá trình học tập và làm luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Nam Việt iv MỤC LỤC Phần thứ nhất 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2 Phần thứ hai 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CAO SU THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI 3 2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY CAO SU 4 2.2.1. Đặc ñiểm sinh vật học của cây cao su 4 2.2.2. Yêu cầu sinh thái của cây cao su 5 2.3. VAI TRÒ CÂY CAO SU 6 2.4. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM VÀ TỈNH ĐẮK LẮK 7 2.4.1. Ngành cao su Việt Nam 7 2.4.1.1. Hiện trạng của ngành 7 2.4.1.2. Định hướng phát triển của cả nước và vùng Tây Nguyên 9 2.4.2. Tỉnh Đắk Lắk 10 2.4.2.1. Hiện trạng của tỉnh Đắk Lắk 10 2.4.2.2. Định hướng phát triển của tỉnh 12 2.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI TRÊN CÂY CAO SU 13 2.5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 13 2.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 15 2.5.3. Tình hình nghiên cứu ở Tây Nguyên 18 2.5.4. Tình hình nghiên cứu ở Đắk Lắk 19 Phần thứ 3 22 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 3.1. NỘI DUNG ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU 22 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.3. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 22 3.3.1. Thu thập và nghiên cứu các tài liệu 22 3.3.2. Khảo sát ñất ñai 23 3.3.3. Lấy mẫu phân tích lý, hoá học 23 3.3.4. Đánh giá ñất trồng cao su 24 3.3.4. Phân hạng vùng trồng cao su 24 3.3.5. Điều tra sinh trưởng của cây cao su tại vùng nghiên cứu 25 Phần thứ tư 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG KHÍ HẬU VÙNG TRỒNG CAO SU 26 4.1.1. Vùng ñiều tra nghiên cứu huyện Ea Súp 26 4.1.1.1. Đặc trưng khí hậu 26 4.1.1.2. Phân hạng khí hậu vùng trồng cao su 30 v 4.1.2. Vùng ñiều tra nghiên cứu huyện Ea H'leo 31 4.1.2.1. Đặc trưng khí hậu 31 4.1.2.2. Phân hạng khí hậu vùng trồng cao su 35 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN HẠNG THỔ NHƯỠNG 36 4.2.1. Vùng ñiều tra nghiên cứu huyện Ea Súp 36 4.2.1.1. Loại ñất trong vùng nghiên cứu 36 4.2.1.2. Đánh giá hiện trạng ñất ñai 38 4.2.1.3. Lý hoá tính ñất vùng ñiều tra nghiên cứu huyện Ea Súp 42 4.2.1.4. Phân hạng ñất trồng cao su 44 4.2.2. Vùng ñiều tra nghiên cứu huyện Ea H'leo 48 4.2.2.1. Loại ñất trong vùng nghiên cứu 48 4.2.2.2. Đánh giá hiện trạng ñất ñai 50 4.2.2.3. Lý hoá tính ñất vùng ñiều tra nghiên cứu huyện Ea H’leo 54 4.2.2.4. Phân hạng ñất trồng cao su 56 4.3. ĐÁNH GIÁ VÙNG TRỒNG CAO SU 60 4.3.1. Vùng ñiều tra nghiên cứu huyện Ea Súp 60 4.3.2. Vùng ñiều tra nghiên cứu huyện Ea H'leo 60 4.4. SINH TRƯỞNG CAO SU TRÊN ĐẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 62 4.5. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 66 4.5.1. Đề xuất chung 67 4.5.2. Theo từng hạng ñất 68 Phần thứ năm 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1. KẾT LUẬN 70 5.2. KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng cao su thiên nhiên trên thế giới 2001-2007 (1.000 tấn) 3 Bảng 2.2 Diện tích, sản lượng và năng suất cao su của Việt Nam qua các năm 8 Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng, năng suất cao su tiểu ñiền và quốc doanh 8 Bảng 2.4 Diện tích, sản lượng và năng suất cây cao su phân theo vùng trồng 9 Bảng 2.5 Diện tích, năng suất, sản lượng cao su theo thành phần kinh tế 11 Bảng 2.6 Dự kiến diện tích vùng quy hoạch mở rộng cao su tỉnh Đắk Lắk 13 Bảng 2.7 Tiêu chuẩn hàng năm vòng thân cây ño ở ñộ cao 1 m (cm) 17 Bảng 4.1 Chỉ tiêu khí hậu vùng nghiên cứu huyện Ea Súp (2003-2007) 27 Bảng 4.2 Đánh giá các chỉ tiêu khí hậu vùng nghiên cứu huyện Ea Súp 30 Bảng 4.3 Các chỉ tiêu khí hậu vùng nghiên cứu huyện Ea H'leo (2005-2008) 32 Bảng 4.4 Đánh giá các chỉ tiêu khí hậu vùng nghiên cứu huyện Ea H'leo 35 Bảng 4.5 Thống kê diện tích theo ñộ dốc và tầng dày khu vực ñiều tra TK 246 37 Bảng 4.6 Hiện trạng ñất của các tiểu khu vực ñiều tra TK 246 38 Bảng 4.7 Phân bố ñặc ñiểm của các tầng phẫu diện ñặc trưng khu vực TK 246 39 Bảng 4.8 Kết quả phân tích thành phần cơ giới khu vực ñiều tra TK 246 42 Bảng 4.9 Kết quả phân hoá tính ñất khu vực ñiều tra TK 246 43 Bảng 4.10 Đánh giá mức ñộ hạn chế các chỉ tiêu và phân hạng ñất khu vực TK 246 46 Bảng 4.11 Thống kê diện tích theo ñộ dốc và tầng dày khu vực TK 16 49 Bảng 4.12 Hiện trạng ñất của các tiểu khu vực khảo sát 50 Bảng 4.13 Phân bố ñặc ñiểm của các tầng phẫu diện ñặc trưng TK 16 52 Bảng 4.14 Kết quả phân tích thành phần cơ giới khu vực ñiều tra TK 16 54 Bảng 4.15 Kết quả phân tích hoá tính ñất khu vực ñiều tra TK 16 55 Bảng 4.16 Đánh giá mức ñộ hạn chế các chỉ tiêu và phân hạng ñất khu vực TK 16 58 Bảng 4.17 Quỹ ñất trồng cao su khu vực ñiều tra nghiên cứu huyện Ea Súp 60 Bảng 4.18 Quỹ ñất trồng cao su khu vực ñiều tra nghiên cứu huyện Ea H’leo 61 Bảng 4.19 Sinh trưởng cao su sau 10 tháng trồng tại xã Ea Bung 63 Bảng 4.20 Ảnh hưởng của gió, bão ñến tỷ lệ lay gốc gãy cành xã Ea Bung 64 Bảng 4.21 Sinh trưởng bề vòng thân cây cao su KTCB xã Ea Bung 64 Bảng 4.22 Dự ñoán thời gian KTCB khu vực ñiều tra xã Ea Bung 66 DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 4.1. Sơ ñồ vị trí khu vực ñiều tra nghiên cứu tiểu khu 246 xã Ea Bung 27 Hình 4.2. Sơ ñồ vị trí khu vực ñiều tra nghiên cứu tiểu khu 16 xã Ea Sol 31 Hình 4.3. Cảnh quan và ñặc trưng phẫu diện khu vực NC tiểu khu 246 41 Hình 4.4. Bản ñồ phân hạng ñất trồng cao su khu vực NC tiểu khu 246 47 Hình 4.5. Cảnh quan và ñặc trưng phẫu diện khu vực NC tiểu khu 16 53 Hình 4.6. Bản ñồ phân hạng ñất trồng cao su khu vực NC tiểu khu 16 59 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNN & PTNT : Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn CNCS : Công nghiệp cao su CTV : Công tác viên KT - XH : Kinh tế - Xã hội KTCB : Kiến thiết cơ bản NC : Nghiên cứu NCCSVN : Nghiên cứu Cao su Việt Nam NLN : Nông lâm nghiệp NXB : Nhà xuất bản QĐ : Quyết ñịnh QH & TK NN : Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp SNN & PTNT : Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TCT : Tổng Công Ty TK : Tiểu khu TP : Thành Phố TS : Tiến sĩ UBND : Uỷ ban Nhân dân VN : Việt Nam VPCP : Văn phòng chính phủ 1 Phần thứ nhất MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cao su là một trong những cây công nghiệp lâu năm xuất khẩu chủ lực của nước ta. Đến nay cây cao su ñược trồng trên ñịa bàn 23 tỉnh và thành phố trong cả nước với tổng diện tích gần 550 ngàn ha, trong ñó diện tích cho khai thác trên 373 ngàn ha, sản lượng khô ñạt 602 ngàn tấn, ñưa nước ta trở thành nước sản xuất cao su lớn hàng thứ VI trên thế giới. So với các vùng trong cả nước, diện tích trồng cao su của vùng Tây Nguyên trong những năm gần ñây tăng khá nhanh, từ 98 ngàn ha (2000) lên 125 ngàn ha (2007), ñang từng bước trở thành cây công nghiệp chủ lực, mở ra triển vọng cho chuyển ñổi cơ cấu cơ cấu cây trồng trên các vùng ñất khô hạn. Đối với tỉnh Đắk Lắk hiện nay có khoảng 25.000 ha cao su, chủ yếu là cao su quốc doanh, một số cao su tiểu ñiền có diện tích nhỏ bình quân 2,5 ha/hộ. Mặc dù diện tích cao su chưa nhiều, nhưng trong những năm qua, cây cao su ở Đắk Lắk ñã tỏ ra có hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường, tạo công ăn việc làm, xóa ñói giảm nghèo cho khu vực nông thôn của tỉnh. Trước nhu cầu cao su thiên nhiên của thị trường thế giới tăng mạnh, Thủ tướng Chính phủ ñã phê duyệt theo QĐ số 150/2005/QĐ-TTg, diện tích cao su phấn ñấu ñạt từ 500-700 ngàn ha cao su ñến năm 2020. Mới ñây theo QĐ số 750/QĐ-TTg lại tiếp tục chỉ ñạo ñẩy mạnh phát triển diện tích cao su ñể ñạt và ổn ñịnh diện tích 800 ngàn ha ñến năm 2020. Diện tích cao su mở rộng chủ yếu tập trung ở Tây Nguyên (95-100 ngàn ha), trong ñó tỉnh Đắk Lắk khoảng 30.000 ha. Qua khảo sát cho thấy, tiềm năng mở rộng diện tích trồng cao su của tỉnh Đắk Lắk còn khá lớn, cả trên ñất sản xuất nông nghiệp và ñất lâm nghiệp, trong ñó. Huyện Ea H'leo và huyện Ea Súp là 2 trong những vùng trọng ñiểm, ñược nhắc ñến về việc chuyển ñổi ñất rừng khộp 2 nghèo sang trồng cao su. Đặc ñiểm sinh thái vùng rừng khộp có nhiều ñiểm rất khác biệt với các vùng trồng cao su truyền thống trước ñây, nên việc phát triển diện tích cao su ở vùng này cần ñược cân nhắc thận trọng. Do vậy ñể phát triển diện tích cao su có hiệu quả kinh tế, ñúng hướng và bền vững, cần xác ñịnh ñược ñiều kiện sinh thái từng tiểu khu vực rừng khộp nghèo có phù hợp cho việc mở rộng diện tích cao su hay không. Với lý do ñó ñề tài "Nghiên cứu các ñiều kiện sinh thái của rừng khộp nghèo ñể mở rộng diện tích trồng cao su tại Đắk Lắk" là rất cần thiết và cấp bách. 1.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.2.1. Mục ñích Xác ñịnh các thuận lợi khó khăn về ñiều kiện sinh thái của vùng rừng khộp ñược dự kiến chuyển sang trồng cao su ở Đắk Lắk. Bước ñầu ñề xuất các biện pháp kỹ thuật hợp lý cho từng tiểu vùng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho việc phát triển cao su tại tỉnh. 1.2.2. Yêu cầu • Thu thập, tổng hợp và ñánh giá những thuận lợi và hạn chế của các yếu tố khí hậu ñến sinh trưởng cao su cho từng tiểu vùng. • Thu thập tài liệu, khảo sát thực tế và ñánh giá những thuận lợi và hạn chế các chỉ tiêu ñất ñến sinh trưởng cao su cho từng tiểu khu vực. • Phân hạng ñất chi tiết, chỉ ra những hạn chế chính cho từng tiểu khu vực dự kiến mở rộng, ñồng thời ñề xuất các biện pháp kỹ thuật hợp lý. 1.3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Việc ñánh giá ñất ñược giới hạn ở các vùng rừng khộp nghèo dự kiến chuyển sang trồng cao su. Dựa vào ñiều kiện triển khai của ñề tài, việc ñiều tra ñánh giá ñất ñược thực hiện tại xã Ea Bung của huyện Ea Súp và xã Ea Sol của huyện EaH’leo. Sinh trưởng ban ñầu của cao su ñược ñiều tra trên diện tích cao su tiểu ñiền hiện có ở vùng này. [...]... r ng nghèo m i i u ki n sinh thái r ng nghèo, o c a UBND t nông nghi p còn ph i m b o di n tích Tuy nhiên c bi t là r ng kh p nghèo có phù h p cho vi c m r ng di n tích tr ng cao su trên a bàn t nh t hi u qu thì hi n chưa có k t qu nghiên c u Chính vì v y, nghiên c u các i u ki n sinh thái r ng kh p nghèo m r ng di n tích tr ng cao su t i t nh k L k là r t c n thi t Giúp cho các ơn v tr ng cao su, n... p h i Cao su VN t ng h p t ngu n c a các S NN-PTNT Trong nh ng năm g n ây, di n tích cao su ti u i n ã phát tri n nhanh hơn i i n qu c doanh và năng su t ư c c i thi n t t Năm 2006, di n tích cao su ti u i n có kho ng 219.424 ha chi m 42,2 % di n tích cao su c nư c Năng su t cao su ti u i n năm 2006 là 1.354 kg/ha/năm, tăng hơn năm trư c là 11,1 % B ng 2.3 Di n tích, s n lư ng, năng su t cao su ti... b sung quan tr ng cho ngành cao su và t o ra s n ph m g cao su thân thi n môi trư ng 2.4.2 T nh kL k 2.4.2.1 Hi n tr ng c a t nh kL k n nay di n tích cao su toàn t nh kho ng 24.841 ha, trong ó cao su qu c doanh có di n tích là 15.730 ha (chi m 63,3% t ng di n tích cao su) ang gi vai trò ch o trong phát tri n ngành hàng cao su; cao su ngoài qu c doanh là 9.111 ha, s n lư ng toàn t nh t 27.641 t n cao. .. Cao su VN t ng h p t ngu n c a các S NN-PTNT 9 a bàn phát tri n cây cao su cũng ã m r ng ra kh i vùng tr ng cao su truy n th ng Mi n i m ông Nam B Tây nguyên ã tr thành a bàn tr ng phát tri n di n tích cao su c a c nư c, bên c nh ó các t nh Duyên h i Nam Trung B và Duyên h i B c Trung B cũng ã kh ng năng phát tri n c a cây cao su trên vùng nh ư c kh t này K t qu s n lư ng trên các vùng tr ng cao su. .. ng cao su trên các lo i nh t yêu c u Tuy nhiên, cũng có th t có t ng dày trên 0,7 m, nhưng òi h i ph i u tư cao hơn R cao su r t m n c m v i m c thu c p, n u thư ng xuyên xu t hi n vào kho ng 60 cm, s phát tri n c a r cao su g p tr ng i Cao su ưa th t, th t n ng và th t nh v i cao su vì nh hư ng t có hàm lư ng sét hay cát quá cao ít thích h p n n s thoát nư c, gi nư c và dinh dư ng cho cây cao su; ... xác nh cây cao su là cây a m c ích” trên toàn qu c, cùng v i m t h th ng chính sách ưu tiên cho phát tri n cây cao su, i u này ã ti p thêm sinh l c cho ngành cao su không ng ng vươn xa t i nh ng vùng t m i 2.4 HI N TR NG VÀ NH HƯ NG PHÁT TRI N C A NGÀNH CAO SU VI T NAM VÀ T NH KL K 2.4.1 Ngành cao su Vi t Nam 2.4.1.1 Hi n tr ng c a ngành n năm 2007, di n tích cây cao su d n lâu năm, u trong các cây công... n m rõ các i u ki n sinh thái c a r ng kh p xác n kh năng thích nghi cây cao su, quy t nh u tư ng th i nh nh ng gi i pháp k thu t h p lý, góp ph n nâng cao hi u qu kinh t và b o v môi trư ng trong vi c u tư phát tri n cao su t i t nh k L k 22 Ph n th 3 N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 N I DUNG I U TRA NGHIÊN C U - Nghiên c u ánh giá m c phù h p c a i u ki n sinh thái n tr ng cao su t i r ng kh p nghèo c... trên vư n cao su KTCB thích h p nh t trong i u ki n sinh thái Tây Nguyên là 19 cây Pueraria phaseoloides, có th t n t i trong giai o n KTCB và ch tàn l i khi cây cao su khép tán Sinh trư ng cao su trong giai o n sau ó sinh trư ng m nh hơn so v i không tr ng th m h u kém nhưng u [28] - Năm 1990, Vi n nghiên c u cao su Vi t Nam ã xây d ng quy trình ánh giá phân h ng s d ng t tr ng cao su d a trên cơ... 55 ngàn ha và n 2020 nh là vùng tr ng i m tr ng cao su th n năm 2010 t 180 ngàn ha, m r ng t 280 ngàn ha, m r ng 100 ngàn ha 10 Cơ c u di n tích cao su theo thành ph n kinh t : cao su thu c các doanh nghi p qu c doanh chi m 54-55%, cao su nông h (ti u i n) chi m 35-36% và các thành ph n kinh t khác chi m 10% u tư thâm canh, t ng bư c ưa năng su t cao su bình quân 2010 t trên 1,5 t n/ha i v i vùng Tây... t nh Di n tích cao su QH n 2020 1.205 17.641 5.600 3.655 4.047 1.000 10.401 1.653 912 29 996 2.001 49.140 kL k Di n tích m r ng n 2020 10.500 5.150 500 1.500 1.000 2.500 1.500 600 400 760 24.410 Ngu n: S Nông nghi p và PTNN t nh 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN C U CÁC CÂY CAO SU k L k I U KI N SINH THÁI TRÊN Nghiên c u các i u ki n sinh thái (khí h u, t ai) là m t h th ng công vi c ngày càng ư c các nư c trên . 3.3.4. Đánh giá ñất trồng cao su 24 3.3.4. Phân hạng vùng trồng cao su 24 3.3.5. Điều tra sinh trưởng của cây cao su tại vùng nghiên cứu 25 Phần thứ tư 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. ĐÁNH GIÁ. TRIỂN CAO SU THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI 3 2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY CAO SU 4 2.2.1. Đặc ñiểm sinh vật học của cây cao su 4 2.2.2. Yêu cầu sinh thái của cây cao su. năng su t cao su của Việt Nam qua các năm 8 Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng, năng su t cao su tiểu ñiền và quốc doanh 8 Bảng 2.4 Diện tích, sản lượng và năng su t cây cao su phân theo vùng trồng

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bialuanvan

  • Luanvan_viet_Nop

  • PD_dactrung_EB

  • Pd_dactrung_EL

  • Phanphubieu

  • BanTapphaudien-BTC

  • BanTapphaudien-MS

  • Giayquantrac-Sheet1

  • vitri16

  • vitri246

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan