Giao an lop 3 tuan 32 (CKTKN) Hoa

27 322 0
Giao an lop 3 tuan 32 (CKTKN) Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 32 Ngày soạn: 15/ 04/ 2010 Ngày dạy: 19/ 04/ 2010 Môn: Tập đọc-Kể chuyện. Bài: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯN I)MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A/-TẬP ĐỌC -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND, ý nghóa:Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5) B/ KỂ CHUYỆN. -Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ.(SGK) - HSKG biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn. II) CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Ổn đònh tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài: Bài hát trồng cây. GV nêu 1 số câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, khen ngợi, cho điểm HS. C- Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. - Nhắc HS chú ý cách đọc. b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ: * Luyện đọc từng câu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - GV sửa cách phát âm sai cho HS. * Luyện đọc đoạn. - Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ ngữ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Mời 1 nhóm đọc trước lớp. - Mời 1 số HS đọc cả bài. - 2 HS đọc TL bài: Bài hát trồng cây và trả lời câu hỏi. - HS nghe giới thiệu. - HS lắng nghe và mở SGK đọc thầm theo. - HS đọc nối tiếp câu. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - HS đọc giải nghóa từ SGK. - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4. - 1 nhóm đọc trước lớp. - 2 HS thi đọc cả bài. Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa. Trang 1 3. Tìm hiểu bài: * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi: + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? * Gọi 1 HS đọc đoạn 2. + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? GV: nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang cần được chăm sóc. * Gọi 1 HS đọc đoạn 3. + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? * Gọi 1 HS đọc đoạn 4. + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? GV nhận xét, chốt ý: phải bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ môi trường sống xung quanh ta. TIẾT 2 4. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 2. - Hướng dẫn HS luyện đọc, ngắt nghỉ hơi nhấn giọng cho đúng. KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Cho HS quan sát tranh, yêu cầu HS nêu vắn tắt nội dung tranh. - Yêu cầu HS từng cặp kể theo tranh 1, 2. - Mời từng cặp thi kể trước, lớp mỗi em kể 2 tranh. - Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn kể nhập vai bác thợ săn kể hay nhất. - GV nhận xét, khen ngợi HS. IV. Củng cố - dặn dò: - GV hỏi: Câu chuyện muốn nói điều gì với - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời. + Con thú nào không may gặp bác…… coi như ngày tận số. - 1 HS đọc đoạn 2. + HS trả lời tùy ý hiểu. VD: Nó căm ghét người thợ săn. Nó tức giận…… - 1 HS đọc đoạn 3. + Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi…… vắt sữa…… hét to rồi ngã xuống. - 1 HS đọc đoạn 4. + Bác đứng lặng, chảy nước mắt cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về, từ đó bác bỏ nghề đi săn. + HS trả lời tùy ý hiểu. Không nên bắn giết muông thú. Phải bảo vệ động vật…… - HS đọc cá nhân đoạn 2. - HS nghe nhiệm vụ kể chuyện. - HS quan sát tranh và nêu vắn tắt nội dung từng tranh. - 2 HS ngồi gần kể cho nhau nghe. - HS thi kể trước lớp, mỗi em kể 2 tranh. - HS nhận xét, bình chọn. Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa. Trang 2 chúng ta? - Yêu cầu HS về kể lại chuyện cho người nhà nghe. Chuẩn bò bài tập đọc tiết sau: “Mè hoa lượn sóng”. Ngày soạn: 15/ 04/ 2010 Ngày dạy: 20/ 04/ 2010 Môn: Chính tả: ( Nghe – Viết). Bài: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bài v¨n xu«i. - Lµm ®óng bài tËp 2b. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ cần điền của bài tập 2b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp 2 từ có tiếng chứa vần êt/êc - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài 2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn HS chuẩn bò - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ. - 3 HS đọc thuộc lòng - GV cho HS nhìn SGK nêu nhận xét chính tả: Những chữ nào phải viết hoa ? - Yêu cầu HS viết từ khó ra giấy nháp - HS tập viết những chữ các em dễ viết sai ra nháp: nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng, lợp … b. HS viết bài . - GV yêu cầu HS đọc lại 3 khổ thơ trong SGK - HS đọc lại 3 khổ thơ trong SGK - HS gấp SGK, nhớ và viết bài vào vở - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. c. Chấm – chữa bài - Cho HS đổi chéo vở để chữa bài cho nhau, ghi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài. - Nhận xét chung bài viết, chữ viết, cách - HS đổi chéo vở để chữa bài Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa. Trang 3 trình bày bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - GV chọn bài 2b: điền êt hoặc êch vào chỗ trống. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài. - GV mời 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - 3 HS thi làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài vào VBT - Nhiều HS đọc lại bài thơ, câu thơ đã điền âm vần hoàn chỉnh. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét, tuyên dương tiết học - GV dặn HS về nhà HTL bài thơ, các câu thơ ở bài tập 2b - Tiếp tục chuẩn bò nội dung viết thư cho một bạn nước ngoài, đọc lại thư gửi bà (Tiếng Việt 3 tập 1 trang 81) để nhớ thể thức viết một lá thư (chuẩn bò tốt cho tiết TLV tới. Ngày soạn: 15/ 04/ 2010 Ngày dạy: 21/ 04/ 2010 Môn: Tập đọc. Bài: CUỐN SỔ TAY I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng; không tự tiện xem sổ tay của người khác.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ thế giới để chỉ tên các nước có trong bài. - Hai , ba cuốn sổ tay đã có ghi chép. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Ổn đònh tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kể mỗi em một đoạn bài Người đi săn và con vượn. - GV nêu câu hỏi 2, 3 SGK. - GV nhận xét, cho điểm HS. C- Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV hỏi: + Ai đã thấy 1 cuốn sổ tay? Sổ tay dùng để - 3 HS kể và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS nghe giới thiệu. Và trả lời câu hỏi. Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa. Trang 4 làm gì? 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ: * Luyện đọc từng câu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - GV chú ý sửa phát âm sai cho HS. * Luyện đọc từng đoạn. - GV chia bài thành 4 đoạn. - Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ. - GV treo bảng đồ, chỉ cho HS biết các nước Mô - na - cô, Va - ti - căng, Nga, Trung Quốc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Mời 1 nhóm đọc trước lớp. - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Yêu cầu HS đọc thầm bài. GV hỏi: + Thanh dùng sổ tay làm gì? + Hãy nêu một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh? + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? - GV nhận xét, chốt ý. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm toàn bài, lưu ý HS về giọng đọc. - Cho HS hình thành nhóm 4 HS tự phân vai: Lân, Thanh, Tuấn và người dẫn chuyện. - GV chia tổ và cho HS thi đua đọc hay. - Nhận xét và bình chọn ra bạn đọc hay nhất. D - Củng cố, dặn do:ø -GV Nhận xét tiết học . - HS mở SGK đọc thầm theo. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đánh dấu ngắt đoạn trong SGK. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - 4 HS đọc giải nghóa từ SGK. - HS quan sát bản đồ. - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4. - Một nhóm đọc trước lớp. - HS đọc thầm bài và trả lời. + …… ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú. + …… tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất. + HS trả lời tùy ý hiểu. - HS đọc theo nhóm của mình. - HS thi đua. Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa. Trang 5 -Về nhà làm sổ tay tập ghi chép các điều lý thú về khoa học ,văn hóa văn nghệ thể thao,… Ngày soạn: 15/ 04/ 2010 Ngày dạy: 21/ 04/ 2010 Môn: Luyện từ và câu Bài : ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM. I.MỤC TIÊU : - T×m vµ nªu được t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm trong ®o¹n v¨n (BT1 - §iỊn ®óng dÊu chÊm , dÊu hai chÊm vµo chç thÝch hỵp (BT2). - T×m ®ỵc bé phËn c©u tr¶ lêi cho c©u hái B»ng g× ?(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Bảng lớp viết các câu văn ở BT1; 3 câu văn ở BT3. HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu tên các nước mà em biết và chỉ vò trí các nước ấy trên bảng đồ hoặc quả đòa cầu. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài mới lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài: * Bài tập 1: Cho HS đọc đề bài 1. - Cho HS lên bảng làm mẫu: khoang tròn dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm ấy dùng làm gì ? - Chia 4 nhóm, cho HS thảo luận trong 3 phút: Tìm những dấu hai chấm còn lại và cho biết mỗi dấu dùng làm gì . - GV nhận xét và chốt cách giải đúng và nêu công dụng của từng dấu hai chấm: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp theo là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - Cho HS tự làm vào VBT Tiếng Việt . - 3 HS nêu chỉ chỉ trên bảng đồ (hoặc quả đòa cầu) - 1 HS đọc. - Được dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao. - HS thảo luận, cử đại diện trình bày. - Dấu hai chấm thứ hai: Giải thích sự việc. - Dấu hai chấm thứ ba: dẫn lời nhân vật Tu Hú. - 1 HS đọc. - HS tự làm. Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa. Trang 6 - Lưu ý các HS chỉ cần ghi thứ tự các ô trống và dấu câu điền. - GV hỏi: Vì sao lại điền dấu hai chấm ở số 2, 3. - GV chốt nội dung bài. * Bài tập 3: - Cho HS đọc đề bài 3 và đọc 3 câu văn. - Chia nhóm đôi để HS tập trả lời câu hỏi “Bằng gì ?” trong 3 phút. - Cho 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH “Bằng gì?” - Nhận xét và chốt lời giải đúng. a. bằng gỗ xoan. b. bằng đôi tay khéo léo của mình. c. bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm. - GV chốt lại cách sử dụng đúng dấu hai chấm khi viết bài. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét kết quả. + Ô 2: để dẫn lời nói của con. + Ô 3: Dẫn lời đáp của Đác- uyn. - 1 HS đọc. - HS thực hiện. - HS sửa bài. - 2 HS nêu. Ngày soạn: 15/ 04/ 2010 Ngày dạy: 22/ 04/ 2010 Môn: Tập viết. Bài :ƠN CHỮ HOA X I MỤC ĐÍCH U CẦU : - ViÕt ®óng vµ t¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa X (1 dßng), Đ T (1 dßng), viÕt tªn riªng Đồng Xuân(1 dßng) và c©u øng dơng: Tốt gỗ ……… hơn đẹp người. (1 lÇn) b»ng ch÷ cì nhá. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ viết hoa X . Kẻ sẵn dòng kẻ cỡ vừa, cỡ nhỏ để HS viết bài trên bảng lớp. - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết của HS. - Cho HS viết chữ hoa V, từ và câu ứng dụng của tiết trước. GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết bảng con - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa. Trang 7 - Cho HS quan sát mẫu chữ X. Hỏi: + Chữ X cao mấy ô li ? + Gồm mấy nét ? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 3 viết nét móc đầu bên trái sao cho lưng chạm đường kẻ dọc, lượn cong về đường kẻ 1 viết tiếp nét xiên lượn từ trái sang phải, từ dưới lên trên sau đó viết nét móc 2 đầu bên phải từ trên xuống dưới cuối nét uốn vào trong, dừng bút ở giữa đường kẻ 1 và 2. - Cho HS viết bảng con. - Cho HS tìm các từ viết hoa trong từ và câu ứng dụng. - Viết kết hợp nhắc lại cách viết các từ T, Đ. - Cho HS viết bảng con.  Luyện viết từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng. - Giảng: Đồng Xuân là tên một khu chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua bán sấm uất rất nổi tiếng. - GV treo mẫu từ ứng dụng và hỏi: + Những chữ nào cao 2, 5 ô li ? + Con chữ nào cao 1 ô li ? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ. - Cho HS viết bảng con.  Luyện viết câu ứng dụng: - GV treo mẫu câu ứng dụng và cho HS đọc. - Giảng: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. - Cho HS viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết tập - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi nhắc nhở những HS viết chưa đẹp. - GV chấm chữa vài bài và nêu nhận xét. - Tuyên dương những HS viết đúng, trình bảy đẹp, khuyến khích những HS viết chưa tốt về nhà luyện tập thêm. III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết phần bài ở nhà. + 2, 5 ô li. + 3 nét. - 1 HS nhắc lại. - Cả lớp viết bảng con. - T, Đ. - HS viết bảng con. - 2 HS đọc. + X, Đ, g. + Các chữ còn lại. - HS viết bảng con. - 2 HS đọc. - HS viết bảng con. - HS viết vào tập theo yêu cầu của GV. Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa. Trang 8 Ngày soạn: 16/ 04/ 2010 Ngày dạy: 23/ 04/ 2010 Môn: Chính tả: ( Nghe – Viết). Bài:HẠT MƯA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng c¸c khỉ th¬, dßng th¬ 5 ch÷. - Lµm ®óng bµi tËp 2b. GD BVMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và tính cách đáng yêu của nhân vật Mưa. Từ đó thêm yêu quý môi trường tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp ghi nội dung bài tập 2b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp câu văn trong bài tập 3b. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe – viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bò - GV yêu cầu 2 HS đọc cả bài thơ Hạt mưa - 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi SGK - GV giúp HS hiểu nội dung bài thơ GV hỏi: + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? + Hạt mưa ủ trong vườn, Thành mỡ màu của đất/ Hạt mưa trang mặt nước, Làm gương cho trăng soi. + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghòch của hạt mưa ? + Hạt mưa đến là ngòch … Rồi ào ào đi ngay. - GV yêu cầu HS viết từ khó ra bảng con, hoặc giấy nháp. - HS viết vào bảng con hoặc giấy nháp các từ dễ viết sai chính tả: gió, sông, mỡ màu, trang, mặt nước, nghòch, … - GV nhắc các em nhớ viết những tiếng đầu dòng thơ cách lề vởø khoảng 2 ô li. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. - HS cả lớp viết bài vào vở chính tả. c.Chấm, chữa bài Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa. Trang 9 - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài . - HS nhìn vào vở soát lỗi. - HS chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Bài tập 2: GV chọn cho HS bài tập 2b: điền vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d, có nghóa như sau: - Màu của cánh đồng lúa chín: ………… - Cây cùng họ với cau, lá to, quả chứa nước ngọt, có cùi: ……………… - Loài thú lớn ở rừng nhiệt đới, có vòi và ngà: ……………… - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - GV mời 3 HS lên bảng lớp viết những từ ngữ vừa tìm được, đọc kết quả. - 3 HS lên bảng làm bài - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải đúng: Màu vàng – cây dừa - con voi. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - GV khuyết khích HS về nhà HTL bài thơ Hạt mưa. Ngày soạn: 16/ 04/ 2010 Ngày dạy: 23/ 04/ 2010 Môn: Tập làm văn. Bài: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Biết kĨ l¹i 1 viƯc tốt ®· lµm lµm ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng dùa theo gỵi ý (SGK) - ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n ng¾n ( kho¶ng7 c©u) kĨ l¹i viƯc lµm trªn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một vài bức tranh hoặc ảnh về các việc làm để bảo vệ môi trường hoặc về tình trạng môi trường. - Bảng lớp viết các gợi ý về cách kể. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nhận xét ghi điểm . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: - 2 học sinh đọc lại bài viết về bảo vệ môi trường. Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa. Trang 10 [...]... bảng con a 32 : 4 x 2 = 16 24 : 6 : 2 = 2 - Cho HS lên bảng thực hiện GV nhận b 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 =8 xét Bài 4: GV hướng dẫn HS điền số liệu vào - HS nêu lại cách thực hiện bảng L Tổng Chú ý : 3A 3B 3C 3D HS cộng + Tổng ba số ở mỗi cột là số HS ở mỗi Giỏi 10 7 9 8 34 lớp 3 được ghi vào ô trống cuối cùng của cột đó Khá 15 20 22 19 76 + Tổng bốn số ở mỗi hàng là số HS từng TB 5 2 1 3 11 loại của... mỗi hàng là số HS từng TB 5 2 1 3 11 loại của cả bốn lớp 3 được ghi vào ô Tổn 30 29 32 30 121 trống cuôùi cùng của hàng đó g + Số 121 chính là tổng số HS của cả bốn lớp 3 Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa Trang 16 Gv thu chấm 5 vở, nhận xét, ghi điểm III Củng cố - Dặn dò: - Về nhà làm BT2 trang 167 - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 17/ 04/ 2010 Ngày dạy: 23/ 04/ 2010 Môn: Toán Bài: LUYỆN TÂP CHUNG I/ MỤC TIÊU:... nhuận có 36 6 ngày Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGK trang 112 và giảng cho học sinh biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt trời là một năm - Giáo viên hỏi: Khi chuyển động được một vòng quanh mặt trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng? Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt... phân - HS trả lời và tóm tắt: 35 lít : 7 can tích đề, tóm tắt để tìm ra cách giải loại 10 lít : ? can này Giải - Hướng dẫn cách trình bày bài toán Số lít mật ong chứa trong 1 can: - GV nhận xét 35 : 7 = 5 (lít) - Chốt: Bài toán được giải theo 2 bước : 10 lít mật ong chứa trong: + Tìm giá trò 1 phần (phép chia) 10 : 5 = 2 (can) + Tìm giá trò đề bài yêu cầu (Bước rút Đáp số: 2 can về đơn vò) - 2 HS đọc lại... Các hình trong SGK trang 112, 1 13 - Một số quyển lòch III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 ỔN ĐỊNH: - Hát 2 BÀI CŨ: + Giải thích vì sao có ngày và đêm trên Trái - 2 học sinh lên bảng trả lời Học sinh khác nhận xét bổ sung Đất ? Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa Trang 21 + Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là bao nhiêu ngày? - Giáo viên nhận xét đánh giá 3 BÀI MỚI: - Giới... NHÓM * Mục tiêu : - Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 36 5 ngày * Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lòch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: - Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng? - Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? - Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 ngày hoặc 29 ngày?... là ngày 8 tháng 3 Chủ nhật thứ ba là ngày 15 tháng 3 (vì 8+ 7=15) Chủ nhật thứ tư là ngày 22 tháng 3 (vì 15+7 = 22) Chủ nhật cuối cùng là ngày 29 tháng 3 (vì 22+ 7=29) Gv thu chấm 5 vở, nhận xét, ghi điểm 4 CỦNG CỐ -DẶN DÒ: Dặn HS về nhà làm BT ở VBT, chuẩn bò bài sau Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa Trang 12 Ngày soạn: 16/ 04/ 2010 Ngày dạy: 20/ 04/ 2010 Môn: Toán Bài: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN... có 36 5 ngày và được Người soạn: - Học sinh lắng nghe - Hoạt động nhóm Học sinh trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lòch, thảo luận theo các câu hỏi thảo luận của giáo viên - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát hình trong SGK trang 112 & lắng nghe - Khi chuyển động được một vòng quanh mặt trời, Trái Đất đã tự quay quanh... dấu trên bảng lớp a)( 138 29 + 20718) x 2 = 34 547 x 2 ngoặc đơn = 69094 - Gọi 2 HS nhận xét bài làm trên bảng b)145 23 - 24964 : 4 = 145 23 - 6241 - y/c 2 HS ngồi kế kiểm tra bài chéo lẫn = 8282 nhau - GV nhận xét HS đọc đề bài, nêu yêu cầu Bài 2:(HSKG làm) HS làm bài , 1 HS làm bảng, nhận Gv tóm tắt: xét Mỗi tuần: 5 tiết toán Cả năm : 175 tiết toán Người soạn: Bùi Thò Thúy Hòa Trang 17 Hỏi cả năm có …tuần?... Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt - 2 học sinh lên bảng trả lời Học sinh khác nhận xét bổ Trời và Mặt Trăng? + Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái sung Đất? - Giáo viên nhận xét đánh giá 3 BÀI MỚI: - Giới thiệu bài ghi tựa a Hoạt động 1: QUAN SÁT TRANH THEO CẶP * Mục tiêu : Giải thích được vì sao có ngày và đêm * Cách tiến hành : Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 . con. a. 32 : 4 x 2 = 16 24 : 6 : 2 = 2 b. 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 =8 - HS nêu lại cách thực hiện L HS 3 A 3 B 3 C 3 D Tổng cộng Giỏi 10 7 9 8 34 Khá 15 20 22 19 76 TB 5 2 1 3 11 Tổn g 30 29 32 30 . đề. - HS trả lời và tóm tắt: 35 lít : 7 can 10 lít : ? can Giải Số lít mật ong chứa trong 1 can: 35 : 7 = 5 (lít) 10 lít mật ong chứa trong: 10 : 5 = 2 (can) Đáp số: 2 can - 2 HS đọc lại 2 bước. HS. Trang 6 - Lưu ý các HS chỉ cần ghi thứ tự các ô trống và dấu câu điền. - GV hỏi: Vì sao lại điền dấu hai chấm ở số 2, 3. - GV chốt nội dung bài. * Bài tập 3: - Cho HS đọc đề bài 3 và đọc 3

Ngày đăng: 06/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài: LUYỆN TẬP CHUNG

  • GIÁO VIÊN

  • HỌC SINH

  • GIÁO VIÊN

  • HỌC SINH

    • BÀI TẬP 3:

    • GIÁO VIÊN

    • HỌC SINH

      • BÀI TẬP2:

      • BÀI TẬP 3:Cho HS làm bài cá nhân, nêu kếùt quả tìm được, nhận xét, ghi điểm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan