Đề tài: Xây dựng mô hình sử dụng rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở Gia Lai - Chương 3 pot

17 619 1
Đề tài: Xây dựng mô hình sử dụng rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở Gia Lai - Chương 3 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

32 Chơng 3: đặc điểm khu vực nghiên cứu Tỉnh Gia Lai khoảng 728.372 rừng tự nhiên đợc giao cho tổ chức cấp địa phơng quản lý (tại thời điểm năm 2003, nguồn Së NN & PTNT Gia Lai); víi tỉng d©n sè 1.034.089 ngời (năm 2001), ngời Jrai 314.749 ng−êi, Bahnar 128.954 ng−êi, kinh 572.526 ng−êi, d©n téc khác 17.860 ngời Các khu rừng phân bố hai điều kiện sinh thái Đông Tây Trờng Sơn, hình thành các kiểu thảm thực vật kh¸c nhau, tõng vïng sinh th¸i cã c¸c céng đồng dân tộc thiểu số địa sinh sống, đặc trng đại diện hai cộng đồng Jrai Bahnar Đề tài nghiên cứu hai vùng sinh thái nhân văn đại diện cho tỉnh là: - Khu vực phân bố rừng rộng thờng xanh, nơi c trú cộng đồng dân tộc thiểu số Bahnar - Khu vực phân bố rừng khô tha họ dầu u (rừng khộp), nơi c trú cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu dân tộc Bahnar Hệ sinh thái rừng thờng xanh Làng Đê Tar thuộc xà Kon Chiêng, huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai với gần 100% ng−êi d©n téc thiĨu sè Bahnar sinh sèng khu vực phân bố hệ sinh thái rừng thờng xanh 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Khí hậu thủy văn Khu vùc nµy n»m tiĨu vïng khÝ hËu cã nhiệt độ trung bình tháng nóng tháng đạt 23,80C, tháng lạnh tháng nhng không dới 18,60C, biên độ nhiệt năm 5,20C Lợng ma trung bình năm đạt 2.200mm phân bố không năm Mùa khô khắc nghiệt với tháng (tháng 1, 2, 3, 12) gây nên thiếu nớc Gió thịnh hành khu vực Đông - Đông Bắc mùa khô Tây - Tây Nam mùa ma, điều ảnh hởng đến trình ẩm, màu đất mùa khô sinh trởng trồng Độ ẩm không khí trung bình năm 82% Khu vực thuộc làng Đê Tar có hệ thống sông suối rải đều, thuận lợi cho canh tác khai thác nguồn nớc Nớc sinh hoạt đà đợc UNICEF hỗ trợ xây dựng hệ thống nớc tự chảy từ nguồn Do quản lý sử dụng có hiệu nguồn 33 nớc quan trọng, bảo đảm cho sử dụng lâu dài Đồng thời rừng đóng vai trò quan trọng điều tiết nguồn nớc cho sinh hoạt thuỷ lợi cho canh tác lúa nớc làng cho làng lân cận Các suối vùng là: Dak Payou, Ton Tanien, Ton Hung, Ton Hanon, Mét đập thuỷ lợi lớn chứa nớc sử dụng cho nhiêù làng vừa đợc xây dựng làng Đê Tar, suối Dăk Payou; việc quản lý bảo vệ nguồn nớc đầu nguồn khu vực giao đất giao rừng quan trọng thời gian đến 3.1.1.2 Địa hình, đất đai Thuộc khu vực cao nguyên Pleiku, cao nguyên rộng, trải rộng từ đèo Mang Yang sang Campuchia Độ cao trung bình từ 600-700m, đỉnh cao 1.100m, độ dốc trung bình 70 Địa hình lợn sóng nhẹ; núi cao có độ dốc lớn, khoảng 10 200, vùng phẳng thờng đợc sử dụng canh tác lúa nớc, rẫy, trồng rừng Đất đai khu vực gồm có loại đất là: - Đất xám bạc màu đá granit, phân bổ chủ yếu sờn đồi, rừng nghèo kiệt - Đất vàng đỏ granit, phân bổ núi cao - Đất nâu đỏ bazan - Đất phù sa ven suối, bồi tụ, thờng sử dụng canh tác lúa nớc 3.1.1.3 Thảm thực vật, trạng thái rừng Thảm thực vật rừng bao gồm: Rừng rộng thờng xanh chiếm chủ yếu với loài u nh Trâm, Dẻ, Bời lời, Chò xót, Bình linh, Rừng đà qua khai thác nhiều năm, với canh tác nơng rẫy nên đa số rừng thứ sinh non, nghèo, rừng trung bình giàu phân bố sót lại núi cao, phân bố rời rạc mảnh nhỏ Rừng tha khô họ dầu u thÕ, kiĨu rõng nµy khu vùc chiÕm diƯn tÝch nhỏ, chủ yếu phần dải diện tích rừng khộp kéo dài từ phía nam lên (từ Ajunpa) Rừng khộp không điển hình, có kiểu dạng chuyển tiếp rừng khộp rừng thờng xanh, nên tổ thành số loại họ dầu u nh Dầu trà beng, Dầu đồng, Cẩm liên, Cà xen kẻ loài rừng thờng xanh, phân bố lập địa khô hạn, đất xói mòn; trạng thái chủ yếu rừng non nghèo kiệt 34 Bảng 3.1: Các đặc trng kiểu rừng, trạng thái rừng làng Đê Tar Kiểu rừng Rừng thờng xanh Trạng thái IIA IIB IIIA1 IIIA2 Các nhân tố điều tra bình quân lâm phần N (c/ha) 681 592 692 718 D1.3 (cm) 16.0 18.4 21.5 24.1 H (m) 9.3 10.7 15.3 16.3 G (m2/ha) 15.3 19.2 31.1 41.3 M (m3/ha) 72 106 241 344 Zm (m3/ha/năm) 5.2 7.9 13.9 13.5 Pm % 7.3% 7.4% 5.8% 3.9% IIIA3 740 24.9 16.7 47.0 414 10.8 2.6% Rõng khép RIIB RIIIA1 794 17.3 9.4 22.0 106 3.8 3.6% 467 18.6 10.0 15.3 78 3.0 3.9% 3.1.1.4 Lâm sản gỗ (LSNG) Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số, rừng đóng vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần, rừng cung cấp đất đai canh tác, cung cấp gỗ đặc biệt sản phẩm gỗ giữ vai trò quan trọng đời sống họ Trong giao đất giao rừng ngời dân đợc sử dụng sản phẩm gỗ phục vụ sinh hoạt, tăng thu nhập, cần thiết xác định sản phẩm gỗ để xem xét khả cung cấp rừng đến đời sống cộng đồng nh làm sở cho việc sử dụng bền vững sau rừng đợc giao Ma trận xác định sản phẩm gỗ với tham gia ngời dân đà đợc thực hiện, kết đà cho thấy sản phẩm gỗ từ rừng tự nhiên bao gồm tre lồ ô, mây, chai cục, vàng đắng, sa nhân, thú rừng, mật ong Các loại đợc cộng đồng quản lý sử dụng; giá trị lớn dùng để bán lấy tiền mặt, sau ®ã lµ dïng cung cÊp thùc phÈm, lµm nhµ, lµm dụng cụ sản xuất, sinh hoạt LSNG đóng vai trò quan trọng đời sống, tính thành tiền đầy đủ, nhng chúng có giá trị nhiều mặt cao nguồn lâm sản gỗ Tuy nhiên thực tế sản phẩm bị khai thác không quy tắc, tự bị suy giảm mạnh; sau giao rừng cần phát triển kỹ thuật với ngời dân để tổ chức kinh doanh bền vững sản phẩm đa dạng từ rừng 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, x hội Đây thôn vùng sâu vùng xa, thuộc vùng 3, giao thông lại, giao lu văn hoá, tiếp cận thị trờng thông tin khó khăn cộng đồng Đời sống đói nghèo, sống dựa vào thiên nhiên nh săn bắt, hái lợm 3.1.2.1 Lợc sử làng Đê tar Làng Đê Tar làng sinh sống lâu đời đây, sống họ gắn liền với diện tích rừng lu vực vùng để sinh sống có nguồn nớc Từ kết công cụ PRA đà phản ảnh lịch sử phát triển làng 35 Bảng 3.2: Lợc sử làng Đê Tar Thời gian Thêi Ph¸p (1948 - 1952) & ChiÕn tranh (1953 – 1972) Các kiện - Dân sống đỉnh núi cao, gồm có làng: + Đê Tốt: Sống đỉnh Kon Chiêng, dùng nớc suối Ta Nheng + Đê Tar: sống đồi KLúp, dùng nớc suối H Non Dân không làm nhà, hang đá (Gộp) ven suối, khoảng vài chục hộ Sống tự cung tự cấp, chủ yếu làm rẫy (lúa, bắp,mì, muối (ăn ớt cỏ tranh thay muối) Săn bắt, hái rau rừng để ăn 1973 -1975 - Dân dời xuống chân núi làm nhà (tranh/phên nứa) Vẫn tiếp tơc sèng tù cung tù cÊp; lµm rÉy lµ chÝnh Đà biết dùng lúa, bắp để đổi muối ăn 1976 - - Thành lập làng định c (theo định nhà nớc) lấy tên chung Đê tar, gồm làng nhập lại Đê tar cũ & làng Đê Tốt Một số hộ chuyển làng Đăk ó, tỉng sè kho¶ng 30 DiƯn tÝch thỉ c− khoảng sào/hộ Vẫn tiếp tục làm rẫy nh cũ Bắt đầu khai hoang làm ruộng diện tích ven suối Tà Nheng, HNôn suối nhỏ Đổi chiêng/ghè để lấy giống bò, heo nuôi 1984 - Lâm trờng bắt đầu khai thác rừng địa phơng Dân biết lấy vỏ Bời lời bán (theo ngời Kinh) 1985 - 1989 - Dân đÃi vàng theo suối để bán Chặt vàng đắng bán để lấy tiền mua quần áo,muối 1991 - Dân biết lấy Bêi lêi rõng vỊ trång ë quanh võon nhµ vµ rẫy gần ( - năm) lấy vỏ 1993 - 1994 - Trồng Bời lời theo chơng trình 327 (Chơng trình cung cấp giống; xà hớng dẫn kỹ thuật) Lúc đầu dân cha biết rõ kỹ thuật nên trồng chết nhiều 1995 - Lâm tặc phá rừng nhiều, Lâm trờng khai thác nhiều Dân trồng Cà phê mít theo chơng trình 327 vờn/rẫy gần 1999 - Dân tham gia trồng rừng thuê cho Lâm trờng 2000 - Dân tự trồng cà phê vối (Robusta) Diện tích cà phê mít ha, cà phê vối: Dân trồng tiêu (tự mua giống) Làm chuồng để nuôi heo thả bò theo mùa vụ 2001 - Phát triển giống bắp lai (Khuyến nông tiếp cận & cung cấp giống) Diện tích rẫy, ruộng cố định (rẫy: - 2ha/hộ; ruộng: 2-5 sào/hộ) Dân giữ tập quán vào rừng để săn bắt thu hái lâm sản ngòai gỗ,măng, rau, củi, lấy lồ ô 2002 đến - Làm lại nhà (tôn + gỗ) tự chặt gỗ tôn nhà nớc cấp - - - 36 3.1.2.2 Mèi quan hƯ cđa c¸c tỉ chức liên quan đến quản lý tài nguyên làng Tuy đà trải qua chiến tranh đói nghèo nhng truyền thống quản lý ranh giới đất đai theo làng đợc ngời nhận diện rõ ràng, vai trò già làng ngời lớn tuổi quan trọng thể chế quản lý làng Ban tự quản làng có buôn trởng buôn phó với hội già làng ngời (Đinh Thắng, Gốc, Buch, Dớp) quản lý làng luật pháp nh trì truyền thống luật tục Mối quan hệ tổ chức liên quan đến quản lý làng thể sơ đồ Venn Sơ đồ cho thấy vai trò quan trọng hội già làng cộng đồng, lÃnh đạo buôn làng với ban tự quản Lâm trờng Kon Chiêng có tác động đáng kể quản lý, tổ chức làng thông qua hoạt động tổ chức hợp đồng sản xuất lâm nghiệp Khuyến nông, phòng kinh tế nông nghiệp huyện có tác động đến đời sống, canh tác làng hoạt động liên quan đến phát triển buôn rõ Ngân hàng nguồn vốn vay cho sản xuất xa với dân làng, thực tế cho thấy hộ tiếp cận đợc nguån vèn s¶n xuÊt Ngân hàng huyện Lâm trường Kon Chiêng Hội già làng Kiểm lâm Trạm Khuyến nông Ban tự quản thơn Chính quyền xã Kon Chiêng Phịng kính t huyn Sơ đồ 3.1: Sơ đồ Venn tổ chức/cơ quan liên quan đến quản lý, sử dụng ti nguyên làng Đê Tar Từ phân tích sơ đồ Venn cho thấy cần có cải tiến sau để phát triển quản lý thôn làng, đặc biệt quản lý tài nguyên: 37 - Nâng cao lực ban tự quản nh tổ chức họp làng, cách lập kế hoạch đơn giản để quản lý, phân công giám sát công việc chung làng - Thừa nhận vai trò hội già làng hệ thống quản lý làng dân tộc thiểu số, tăng cờng quyền già làng hệ thống quản lý hành làng - Thúc đẩy mối quan hệ tổ chức liên quan đến hỗ trợ làng sản xuất, quản lý rừng, đổi phơng pháp tiếp cận cho cán tổ chức để hoạt động có hiệu địa phơng 3.1.2.3 Dân số, lao động, phân bố dân c Tổng số hộ buôn: 72 hộ, số nhân khẩu: 425; nam: 215; sè lao ®éng: 120, ®ã sè ®ång bào dân tộc Bahnar 71; số nhân khẩu: 422; nam: 214; số lao động: 119 Hầu hết hộ đà định c làng, làng hộ có đất làm nhà có vờn hộ riêng Tuy nhiên số hộ có tình trạng hai nơi ở, nơi làng nơi rẫy cách xà làng từ 10 15km, họ thờng vào rẫy vào tháng cao điểm nơng rẫy nh chuẩn bị đất, gieo tỉa thu hoạch 3.1.2.4 Đất đai, tập quán canh tác quản lý sử dụng tài nguyên đất, rừng Sơ đồ thay đổi sử dụng đất theo thời gian cho thấy hệ thống canh tác đơn giản bao gồm: Rừng, rẫy, lúa nớc rừng trồng Cùng với nhu cầu mở rộng đất canh tác công nghiệp, diện tích đất rẫy cũ nơi gần dân c đà lần lợt bị chuyển sang trồng rừng lâm trờng; ngời dân có xu hớng chặt rừng nơi khác để làm rẫy trồng công nghiệp, diện tích rừng thu hẹp nguyên nhân Ruộng nớc có tăng lên thập kỷ qua nhng không đáng kể, năm qua với công trình thuỷ lợi chơng trình 135 vừa hoàn thành, khả mở rộng đợc diện tích lúa nớc làng Trong cấu diện tích canh tác, nơng rẫy chiếm phần đáng kể, bao gồm canh tác lơng thực xen với bời lời Rừng thuộc quyền quản lý kinh doanh lâm trờng Kon Chiêng, nhìn vào xu hớng thay đổi diện tích cho thấy nguy giảm diện tích rừng áp lực phát triển rừng trồng đất bỏ hoá đà dẫn đến phá thêm rừng để lấy đất canh tác, diện tÝch rõng ®ang xuèng ®Õn xÊp xØ 50%, vùng đầu nguồn quan trọng cung cấp nớc sinh hoạt cung nh thuỷ lợi, thêm rừng làm cân phát triển địa phơng Các vấn đề nguyên nhân nh giải pháp cho vấn đề sử dụng đất đợc phát bảng dới 38 Sơ đồ 3.2: Thay đổi sử dụng đất làng Đê Tar theo thi gian Canh tác nông nghiệp chủ yếu lúa nớc, rẫy hoa màu, riêng vùng bời lời đợc phát triển mạnh, nguồn thu đáng kể cộng đồng Cây bời lời đợc trồng xen rẫy, vuờn hộ, nông dân đà có nhiều kinh nghiệm kinh doanh bời lời Bảng 3.3: Diện tích suất canh tác làng Đê Tar Loại đất Ruộng nớc vụ Diện tích (ha) Năng suất Ghi tấn/ha/năm Ruộng nớc vụ 35 1.5 tấn/ha/năm Rẫy (lúa, hoa màu) 37 Lúa rẫy: 5-7 tạ/ha Bắp lai: tấn/ha Bời lời: 1,000 c/ha Rẫy/ vờn công nghiệp = 150,000đ Chu kỳ năm Ngoài chăn nuôi phát triển làng, nguồn thu nhập cho hầu hết hộ; chủ yếu nuôi bò với số lợng 225 con, nhiên nuôi bò thả rông đà ảnh hởng nhiều đến việc bảo vệ mùa màng, cánh đồng nh sức khoẻ làng 39 3.1.2.5 Phân loại kinh tế hộ Tình hình kinh tế hộ đợc đánh giá thông qua PRA, từ đà phản ảnh tiêu chí phân loại Số hộ ®ãi nghÌo lµ 35 hé/70 hé, chiÕm ®Õn 50 % Bảng 3.4: Tiêu chí phân loại kinh tế hộ làng Đê Tar Tiêu chí Nhóm (Khá) Nhóm (Trung bình) Nhà kiên cố Nhóm (Nghèo) Nhóm (Đói) Nhà Nhà xây, tôn kiên cố Nhà tôn nhà nuớc cấp Nhà đơn sơ (tranh/phên) tôn nhà nớc cấp Không có tài sản Phơng tiện Mét sè cã m¸y xay x¸t Cã xe m¸y Không có máy móc Một số hộ có xe máy Không có máy móc Không có xe máy Đất canh tác Có ruộng : sào 1ha Đất rẫy nhiều Có ruộng < sào Có đất rẫy đủ canh tác Ruộng, rẫy Thiếu ruộng, thiếu lao động Chăn nuôi Có bò từ 10 Một số hộ có -2 bò Không có Không có Lơng thực Đủ ăn có hộ d ăn Đủ ăn Tạm đủ ăn Thiếu ăn từ th¸ng Kh¸c Sè 13 21 22 hộ Đông Bệnh tật, mồ côi 13 hộ Nhóm kinh tế hộ khó khăn (nhóm 3-4) có đặc trng thiếu đất canh tác rẫy, ruộng nớc, chăn nuôi cha phát triển đợc, thiếu phơng tiện sản xuất; riêng hộ đặc biệt khó khăn thờng gia đình đông con, bệnh tật, tách hộ thiếu điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình Do giải pháp giao đất giao rừng, phát triển lúa nớc, quy hoạch đất đai hỗ trợ phát triển kỹ thuật đất rẫy, lâm nghiệp cho hộ khó khăn quan trọng để bổ sung nguồn thu, cải thiện hệ thống canh tác góp phần xoá đói giảm nghèo tạo phát triển đồng cộng đồng 3.1.2.6 Cơ sở hạ tầng Chơng trình 135 năm qua đà đầu t vào làng nh đa điện lới vào, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, ngời dân đợc sử dụng nớc sạch; từ đà góp phần thay đổi diện mạo tạo tiền đề phát triển làng sinh hoạt phát triển canh tác lúa nớc Khó khăn lớn làng hệ thống giao thông lại khó khăn hai mùa ma khô nên đà cản trở giao thông, buôn bán trao đổi hàng hoá; ngoµi hai lÜnh vùc gÝao dơc vµ y tÕ yếu kém, với giao thông khó khăn nên 40 trẻ em hội học, trình độ văn hoá làng thấp; ngời dân hạn chế tiếp cận dịch vụ y tế Bảng 3.5: Tình hình sở hạ tầng làng Đê Tar Các mặt Hệ thống giao thông Điện Trờng học Trạm xá, y tế cộng đồng Nớc Thuỷ lợi Tình hình Đờng vào từ xà làng 10 km đờng đất bị h hỏng, mùa ma lại khó khăn Điện lới đà nối đến làng phòng học, cô giáo, có lớp ghép & 3, lớp Không có trạm xá, y tá làm y tế cộng đồng Đợc tài trợ UNICEF làng đà có 10 vòi nớc tự chảy lấy nớc từ suối đầu nguồn (đầu t 200 triệu) Một đập thuỷ lợi lớn đợc hình thành làng, suối Dăk Payou để cung cấp nớc cho canh tác 03 làng xung quanh 3.1.2.7 Tín dụng, thị trờng Rất đợc phát triển đây, hội tiếp cận tín dụng sử dụng có hiệu hạn chế, năm qua có khoảng 10 hộ đợc vay (07 hộ từ ngân hàng ngời nghèo, 03 hộ từ vốn xoá đói giảm nghèo), hộ đợc vay triệu đồng Thị trờng hầu nh cha phát triển vùng này, chủ yếu tự cung tự cấp, trao đổi hàng hoá Hàng hoá, nông lâm sản chủ yếu số hộ kinh ngời bên đến lập quán buôn bán trao đổi thu mua Rất xa chợ, hàng hoá, nhu yếu phẩm đợc cung cấp vài hàng quán nhỏ hộ kinh sinh sống làng 3.1.2.8 Văn hoá, tôn giáo Trong làng hộ theo đạo, cộng đồng giữ đầy đủ truyền thống văn hoá nh làm nhà mồ, mừng lúa mới, sinh hoạt truyền thống 3.1.2.9 Các hỗ trợ khuyến nông lâm Lâm trờng Kon Chiêng đóng địa bàn nên đà thu hút ngời dân vào số công đoạn trồng rừng, phòng chống cháy rừng Lâm trờng hợp đồng phòng chống cháy rừng trồng bạch đàn với làng (năm 2002 có 108 với thù lao 2.8 triệu đồng, năm 2003 3.2 triệu) Ngoài ngời dân tham gia trồng rừng với tiền công 20.000đ/công, bình quân năm tham gia trồng 10 Các chơng trình khuyến nông đà hỗ trợ cộng đồng canh tác lúa nớc, trồng bắp lai, tập huấn cho cán thôn kỹ thuật canh tác Trong hoạt động lâm nghiệp, ngời dân chủ yếu đợc thuê mớn làm công việc lâm trờng, thu nhập từ hoạt động không lớn, từ ngời dân đứng tiến trình quản lý phát triển bảo vệ rừng Về phát 41 triển đổi canh tác cha đợc phát triển, dịch vụ khuyến nông mỏng, hạn chế phơng pháp tiếp cận cha có định hớng cho đổi canh tác để nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp 3.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu dân tộc Jrai hệ sinh thái rừng khộp Làng Ea Chă Wâu thuộc xà Ch A Thai, hun A Jun Pa, tØnh Gia Lai víi 100% lµ ng−êi d©n téc thiĨu sè Jrai sinh sèng khu vực phân bố rừng khộp 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 3.2.1.1 Khí hậu thủy văn Khu vực làng Ea Chă Wâu nằm phía đông nam tỉnh Gia Lai, thuộc tiĨu vïng khÝ hËu thung lịng, vïng thÊp, n»m vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc, phía Đông dÃy Trờng Sơn Khí hậu nhiệt đới khô, nhiệt độ bình quân năm 25,50C, tháng có nhiệt độ cao 280C, tháng có nhiệt độ thấp 22,50C, biên độ nhiệt năm khỏang 60C, hai mùa ma khô giá trị nhỏ, 1,20C Do khuất núi nên ma ít, lợng ma trung bình năm đạt 1.200mm Ma chủ yếu vào tháng đến tháng 12, mùa khô có đến tháng khô hạn gay gắt (từ tháng 1-4), lợng ma trung bình tháng đạt vài chục mm, có vài mm, lợng bốc cao, tới vài trăm mm, đà gây tình trạng hạn hán, thiếu nớc trầm trọng Ngoài khu vực có tợng dông đạt giá trị cao Tây Nguyên, trung bình 32 ngày/năm, thờng xảy vào đầu mùa ma, vào tháng (tới 11 ngày) Trong khu vực có s«ng Ia Ayun víi ngn n−íc lín, cung cÊp n−íc cho hệ thống thuỷ lợi vùng, nhng làng lại nằm xa sông nên sử dụng nguồn nớc (cách xa làng khoảng km) Trong khu vực có số suối nhỏ đầu nguồn đổ sông Ia Ayun, cạn vào mùa khô, khó khăn lớn làng sinh hoạt sản xuất mùa khô Mùa khô thiếu nớc trầm trọng, nớc ăn không đủ, nguy dịch bệnh đờng ruột mùa khô cao 3.2.1.2 Địa hình, đất đai Khu vực làng nằm thung lũng Cheo Reo - Phú Túc, thung lũng nằm đới kiến tạo địa hào sông Ba, có cấu tạo đá phức tạp, bao gồm hai nhóm đá bồi tích phù sa trầm tích hỗn hợp Nhng chủ yếu bồi tích phù sa có ảnh hởng lớn đến hình thành đất vùng Địa hình theo kiểu đồng tích tụ bóc mòn với dạng địa hình bËc thỊm vµ b·i båi chiÕm diƯn tÝch chđ u, vùng có dạng địa hình ®åi sãt nh−ng diƯn tÝch 42 nhá Toµn vïng cã độ cao trung bình khoảng 180-200m thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc trung bình 80 Đỉnh đồi cao Ch A Thai, cao 326 m thấp dần xuống 180 m Có loại đất chính: i) Đất phù sa đợc bồi hàng năm, phân bố dọc theo sông Ayun sông Ba số suối lớn khác, đợc hình thành từ sản phẩm lũ lụt Đất có cấp hạt thô, thành phần giới thịt nhẹ đến trung bình Đất phù sa trẻ, cha có rửa trôi Hàm lợng mùn, đạm, lâm tổng số lân dễ tiêu giàu Đất có tầng dày 100cm, tầng mặt (0-40cm) ®é chua Ýt ®Õn võa (pH KCl = 4,2- 4,9) Trên đất phù sa đợc bồi hàng năm đợc trồng lúa nớc hoa mùa, lơng thực ii) Đất xám phù sa cổ, hình thành bậc thềm sông Ba độ cao 150-170m, địa hình phẳng lợn sóng nhẹ, độ dốc 6- 80 Đất có thành phần giới thịt nhẹ, nên tình trạng giữ nớc giữ ẩm kém, chất dinh dỡng đất bị rửa trôi theo chiều sâu §Êt chua võa ®Õn rÊt chua, mïn tỉng sè thÊp (1,9%), đạm tổng số đạt trung bình 0,181%, lân tổng số dễ tiêu thấp Loại đất nghèo dinh dỡng, khai thác đất cần lu ý vấn đề thâm canh cải tạo đất, giữ nớc iii) Đất phù sa không đợc bồi, đà thoát khỏi bồi đắp, nhiên đất non trẻ, tợng rửa trôi cha mạnh Tầng đất mặt chua vừa đến chua (pH = 4,2- 5,1) Thành phần giới từ thịt nhẹ đến trung bình Hàm lợng mùn, đạm, lân tổng số giàu, lân dễ tiêu trung bình Hàm lợng can xi magiê trao đổi đất giàu Đây loại đất tốt, địa hình thoải, đất dễ thoát nớc, lại gần nguồn nớc, mực nớc ngầm nông nên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Các đặc điểm thích hợp trồng lơng thực, hoa màu 3.2.1.3 Thảm thực vật, trạng thái rừng Thảm thực vật rừng rừng tha khô họ dầu u (rừng khộp), kiểu rừng chiếm u rõ rệt điều kiện khô hạn, lập địa càn cổi, đất xói mòn; loài u Chiêu liêu đen, Dầu đồng, Cẩm liên, Cà chắc; trạng thái chủ yếu rừng non nghèo kiệt rừng đà qua tác động thời gian dài nh khai thác gỗ, chặt cây, đốt rẫy nên chất lợng rừng thấp, sinh trởng kém, hình thân cong queo, thấp Chỉ số diện tích núi cao, men suối giữ lại đợc số diện tích rừng nửa rụng xen với rừng khộp, tạo nên kiểu rừng chuyển tiếp với đa dạng thành phần loài 43 Bảng 3.6: Các đặc trng kiểu rừng, trạng thái rừng khu vực làng Ea Chă Wâu Trạng thái RIIA RIIB RIIIA1 N (c/ha) 333 435 372 Các nhân tố điều tra bình quân lâm phần M Zm D1.3 H G (m3/ha) (m3/ha/năm) (cm) (m) (m2/ha) 14.1 17.4 19.2 5.5 6.8 8.7 5.7 11.6 12.7 16 41 58 1.4 2.6 2.8 Pm % 8.9% 6.2% 4.8% 3.2.1.4 Lâm sản gỗ Ma trận đánh giá, cho điểm lâm sản gỗ đà đợc áp dụng để phát tiềm LSNG Kết cho thấy r»ng khu vùc rõng chđ u lµ rõng khộp nghèo kiệt, nhng có giá trị nhiều mặt LSNG đóng vai trò quan trọng đời sống cộng đồng Do quản lý kinh doanh rừng đây, vai trò gỗ thứ yếu, nhng LSNG xem nh hội để thúc đẩy quan tâm cộng đồng kinh doanh rừng Các loại LSNG tre le, chai cục, ghe, mật ong loại đợc cộng đồng sử dụng nhiều; giá trị lớn dùng để bán lấy tiền mặt, sau dùng cung cấp thực phẩm, làm nhà, làm dụng cụ sản xuất, sinh hoạt Vì với tài nguyên gỗ giữ rừng để nuôi dỡng lâm sản gỗ chiến lợc cho làng Trong có ghe, đặc sản vùng, dùng để lợp nhà, làm đồ mỹ nghệ, đan lát tốt Thế nhng rừng cha đợc quản lý, viƯc thu h¸i l¸ ghe diƠn tù do, nhiỊu ngời từ bên đến thu hái tạo nên nguy bị cạn kiệt, cộng đồng lại thu nhập từ nguồn 3.2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, x hội Làng Ea Chă Wâu vùng sâu vùng xa, thuộc vùng 3, lại khó khăn; đồng thời làng đà nhiều lần di dời nên cộng đồng bị xáo trộn, đời sống đói nghèo 3.2.2.1 Lợc sử làng Ea Chă Wâu Làng Ea Chă Wâu làng sinh sống lâu đời đây, sống họ gắn liền với diện tích rừng lu vực vùng để sinh sống, nhiên định canh phải di dời sau lại quay rừng để mu sinh, sống biệt lập, thiếu thông tin, thị trờng, giao lu hàng hoá Đây thực làng khó khăn đời sống vật chất lẫn tinh thần 44 Bảng 3.7: Lợc sử làng Ea Chă W©u Thêi gian Tr−íc 1990 1990 1991 - 1992 1993 - 1994 1995 1996 - 1997 1998 1999 - Các kiện Làng đà có từ nhiều năm trớc sinh sống khu vực Định c làng Plây Glung A, xà Ch A Thai cũ Có hộ trở làng cũ, đến dựng chòi làm rẫy ven suối Ea Chă Wâu Phát rừng non làm rẫy: trồng lúa, bắp, đậu Nuôi bò, gà Có trên15 hộ đến dựng tạm/chòi làm rẫy Có số hộ khác đến làm rẫy nhng rÃi rác quanh suối Có khoảng 2/3 số hộ quay Plây Glung Trở lại làm rẫy cũ, nhà tạm cũ Công an xà vào đề nghị làng kê khai hộ Số hộ đến Ea Chă Wâu làm rẫy tăng đến 31 hộ Lý Theo chơng trình định canh định c Đất canh tác làng Plây Glung A Xung quanh làng ruộng lúa, chăn thả bò khó khăn Thấy số hộ quay , bà khác theo để làm rẫy, chăn nuôi Mùa làm rẫy lại, hết mùa trở làng Plây Glung A Hạn hán, thiếu nớc, thu hoạch mùa màng rẫy thấp Thiếu đất sản xuất, đông ngời, muốn phát triển chăn nuôi Số hộ đến làm rẫy tăng, có ý định định c lâu dài Tách hộ thiếu đất Có nguyên vọng định c lâu dài thành lập lại 3.2.2.2 Tổ chức làng Trong làng có buôn trởng buôn phó, có già làng Rmah Sek tổ hoà giải Sơ đồ Venn đà phản ảnh làng có cấu tổ chức đơn giản, mang tính tự quản Khi dân làng quay trở lại làng cũ UBND xà Ch A Thai trực tiếp quản lý làng tổ chức xây dựng ban tự quản thôn, làng tự hình thành tổ hoà giải phối hợp với già làng để giải vấn đề nội làng Mối quan hệ với tổ chức, quan chức bên yếu, việc di dời làng trở nơi cũ nên hệ thống khuyến nông lâm, tín dụng quan chức cha có kế hoạch hỗ trợ phát triển làng, giao lu buôn bán chủ yếu với tiểu thơng; vấn đề thử Ban tự thách lớn phát triển làng quản thôn giai đoạn vừa qua Nguyện vọng Tổ hòa giải dân làng đợc quy hoạch lại Già làng: Rmal đất đai, giao đất rừng truyền thống Sek cho làng phát triển tổ chức làng pháp lý đủ mạnh có hỗ trợ dịch vụ để phát triển làng thời UBND x Ch Tiểu thơng A Thai gian đến Sơ đồ 3.3: Sơ đồ Venn tổ chức làng Ea Chă Wâu 45 3.2.2.3 Dân số, lao động, phân bố dân c, kinh tế hộ Tất dân c đồng bào dân tộc thiểu số địa Jrai Sè lµng lµ 29 víi 53 nhân nam 24 ngời Đây làng có quy mô nhỏ, hầu hết hộ trớc có nhà buôn định c Plây Glung A diện tích lúa nớc, nhng không đủ diện tích canh tác để bảo đảm lơng thực nh tổ chức chăn nuôi truyền thống ®Ĩ cã thu nhËp, vËy ®· quay trë l¹i làng cũ Trong làng nhà cửa tạm bợ, thiếu phơng tiện sản xuất, hầu hết hộ khó khăn kinh tế thiếu lơng thực phải làm thuê thu hái sản phẩm từ rừng 3.2.2.4 Đất đai, tập quán canh tác sử dụng đất Một đặc trng rừng cha thực có chủ, trớc thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ A Jun Pa, sau giao trả cho xà quản lý, làng lại thẩm quyền quản lý, diện tích rừng khộp sót dÃy núi Ch A Thai lại bị gặm nhắm dần Vấn đề đặt cho giao đất giao rừng cần tiến hành sớm tạo hội cho làng quản lý rừng, đất đai, quy hoạch lại sản xuất Hệ sinh thái rừng khộp lại nghèo kiệt nhng đóng vai trò quan trọng môi trờng kinh tế Rừng phân bố đầu nguồn nên có vai trò điều hoà nguồn nớc tới sinh hoạt cho cộng đồng, sản phẩm từ rừng nh nguồn đóng góp vào thực phẩm gia đình nh: nấm, măng, cá suối, thú rừng Tuy cha đợc giao ®Êt giao rõng nh−ng lµng ®· xem khu vùc rõng núi Ch A Thai thuộc phạm vi quản lý tổ chức canh tác nh bảo vệ khu rừng để thu hái lâm sản ngoaì gỗ giữ nớc Các diện tích dới thấp, chân núi đợc trồng trọt lúa nớc vụ làm rẫy Rẫy nguồn thu lơng thực đây, đất thích hợp cho việc trồng hoa màu, đặc biệt loại đậu đỗ Chăn nuôi có hầu hết hộ để tạo sức kéo bán thịt Tổng số đàn trâu: 01 con, đàn bò: 25 Diện tích canh tác bình quân 0.5 lúa nớc/hộ 05 rẫy/hộ Loại đất Ruộng nớc vụ Rẫy (lúa, hoa màu) Diện tích (ha) 12 15 Năng suất (Tấn/ ha) tấn/ha Ghi Giống địa phơng Canh tác đơn giản, cha áp dụng khoa học kỹ thuật, cha thâm canh; chủ yếu sản xuất để có lơng thực, cha tạo trồng hàng hoá 3.2.2.5 Cơ sở hạ tầng Đây thực làng khó khăn đời sống vật chất lẫn tinh thần Cơ sở hạ tầng cha đợc phát triển, ngời dân hạn chế tiếp cận giáo dục, văn hoá, kỹ thuật thị trờng Đờng giao thông chủ yếu đờng mòn nối từ làng đến 46 trung tâm xà khoảng 10 km, tất sở hạ tầng nh điện, trờng học, trạm xá, cha có Để làm lúa nớc ngời dân tự ngăn đập đất nhỏ để giữ nớc canh tác đợc vụ năm Nhìn chung điều kiện sở hạ tầng cha kịp phát triển đồng bào trở lại buôn cũ, khó khăn sinh hoạt, học tập trẻ em, chữa bệnh 3.3 Sự cần thiết xây dựng mô hình thử nghiệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng hai làng nghiên cứu 3.3.1 Làng Đê Tar, dân tộc Bahnar quản lý rừng thờng xanh Từ thông tin trạng tài nguyên làng Đê Tar cho thấy vùng trì vốn tài nguyên rừng đất rừng dồi Tài nguyên rừng phong phú có giá trị sản xuất nh phòng hộ, bảo vệ môi trờng Đất đai khí hậu thích hợp cho sản xuất nông lâm nghiệp Tuy nhiên năm gần dới tác động nhiều yếu tố, diện tích rừng có chiều hớng giảm sút nhanh, chất lợng rừng ngày giá trị Có thể thấy đợc số nguyên nhân tác động làm rừng suy giảm số chất lợng: - Rừng đất rừng thuộc quyền quản lý lâm trờng, nh−ng thùc tÕ víi tËp qu¸n canh t¸c cđa đồng bào dân tộc nhu cầu lơng thực nên nhiều diện tích rừng bị phá để lấy đất canh tác Đất đai canh tác nơng rẫy cha đợc quy ho¹ch sư dơng, cÊp qun sư dơng - Céng đồng phụ thuộc cao vào rừng, nhng thiếu hớng dẫn quản lý sử dụng hợp lý nên đà có tác động tiêu cực vào vốn rừng - Khai thác trộm gỗ, săn bắn trái phép diễn - Diện tích rừng đà qua khai thác nhng cha đợc tái đầu t để phục hồi, nuôi duỡng rừng cách đầy đủ - Khả quản lý bảo vệ rừng lâm trờng có giới hạn nên đối phó với áp lực phá rừng từ nhiều phía Trong vai trò quản lý tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp cộng đồng cha đợc công nhận đà tạo nên khoảng trống công tác bảo vệ rừng - Nơng rẫy không đợc thâm canh, đất nhanh màu, đồng thời với việc sử dụng đất nơng rẫy để trồng rừng, công nghiệp đà dẫn đến nhiều diện tích rừng bị phá để lấy đất canh tác, bảo đảm lơng thực cộng đồng Nh cho thấy cần thiết có quy hoạch sử dụng đất rừng buôn làng giao đất lâm nghiệp nhằm giải vấn đề: 47 - Giải mâu thuẫn sử dụng đất lâm nghiệp, quy hoạch ổn định đất đai canh tác, đa đất nơng rẫy vào sản xuất nông nghiệp ổn định, thâm canh - Giao quyền sử dụng rừng đất rừng cho hộ/nhóm hộ, bảo đảm rừng đất đai có chủ Diện tích rừng tự nhiên đợc bảo vệ kinh doanh nhóm hộ gia đình - Ngăn chặn tình trạng xâm canh, chặt phá rừng lấy đất canh tác công nghiệp - Tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xà hội thôn làng bền vững dựa vào kinh doanh, sản xuất nông lâm nghiệp nuôi dỡng bảo vệ vốn rừng - Phát huy đợc truyền thống quản lý tài nguyên rừng cộng đồng dân tộc địa phơng, xây dựng mô hình quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Cộng đồng có trách nhiệm quyền lợi rõ ràng quản lý kinh doanh tài nguyên rừng - Vùng lu vực làng Đê Tar đóng vai trò quan trọng cung cấp nguồn nớc thuỷ lợi; rừng bị tiếp tục phá núi cao nguy ảnh hởng đến sản xuất, sinh hoạt cộng đồng rõ ràng Do không giao rừng để sản xuất mà lu ý đến phát triển phơng thức quản lý lu vực dựa vào cộng đồng 3.3.2 Làng Ea Chă Wâu, dân tộc Jrai quản lý rừng khộp Tại làng Ea Chă Wâu cho thấy thực tế xúc rừng vô chủ bị tàn kiệt, đời sống cộng đồng cha đợc phát triển, cha có hệ thống quy hoạch đất đai cho làng Diện tích rừng có nguy biến hẵn số nguyên nhân: - Khu vực núi Ch A Thai có độ dốc cao nhng rừng chủ quản lý, để nhiều ngời bên đến khai thác gỗ, củi, đốt than, săn bắt, lấy ghe bán - Rừng khộp tồn đợc điều kiện khắc nghiệt tự nhiên, nhng dới tác động mạnh, chất lợng rừng ngày giảm sút - áp lực phá rừng lấy đất canh tác từ bên đến khu rừng sót lại núi Ch A Thai lớn - Diện tích rừng đà qua khai thác mạnh nhng cha có giải pháp tái đầu t để phục hồi, nuôi duỡng - Khả quản lý bảo vệ rừng xÃ, thôn có giới hạn nên đối phó với áp lực phá rừng từ nhiều phía Trong vai trò quản lý tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp cộng đồng cha đợc công nhận đà tạo nên khoảng trống công tác bảo vệ rừng - Nơng rẫy không đợc thâm canh, đất nhanh màu, đồng thời với việc mở rộng diện tích để canh tác đà dẫn đến nhiều diện tích rừng bị phá nhằm sản xuất lơng thực cộng đồng 48 Từ thực tế cho thấy cần thiết có quy hoạch sử dụng đất rừng buôn làng giao đất giao rừng nhằm giải vấn đề: - Giải mâu thuẫn sử dụng đất lâm nghiệp, ngăn chặn tình trạng xâm canh, quy hoạch ổn định đất đai canh tác, đa đất nơng rẫy vào sản xuất nông nghiệp ổn định, thâm canh - Giao quyền sử dụng rừng đất rừng cho cộng đồng, bảo đảm rừng đất đai có chủ Diện tích rừng tự nhiên đợc bảo vệ kinh doanh cộng đồng Tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xà hội thôn làng bền vững dựa vào kinh doanh, sản xuất nông lâm nghiệp nuôi dỡng bảo vệ vốn rừng - Phát huy đợc truyền thống quản lý tài nguyên rừng cộng đồng dân tộc địa phơng, xây dựng mô hình quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Cộng đồng có trách nhiệm quyền lợi rõ ràng quản lý kinh doanh tài nguyên rõng - Khu vùc nói Ch− A Thai ®ãng vai trò quan trọng cung cấp nguồn nớc thuỷ lợi; rừng bị tiếp tục phá núi cao nguy ảnh hởng đến sản xuất, sinh hoạt cộng đồng rõ ràng Do không giao rừng để sản xuất mà lu ý đến phát triển phơng thức quản lý lu vực dựa vào cộng đồng ... nuôi dỡng bảo vệ vốn rừng - Phát huy đợc truyền thống quản lý tài nguyên rừng cộng đồng dân tộc địa phơng, xây dựng mô hình quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Cộng đồng có trách nhiệm quyền... nguyên rừng cộng đồng dân tộc địa phơng, xây dựng mô hình quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Cộng đồng có trách nhiệm quyền lợi rõ ràng quản lý kinh doanh tài nguyên rừng - Khu vực núi... 17 .3 9.4 22.0 106 3. 8 3. 6% 467 18.6 10.0 15 .3 78 3. 0 3. 9% 3. 1.1.4 Lâm sản gỗ (LSNG) Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số, rừng đóng vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần, rừng cung cấp đất

Ngày đăng: 06/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan