Xử trí ngộ độc thực phẩm ở trẻ em ppsx

3 568 1
Xử trí ngộ độc thực phẩm ở trẻ em ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xử trí ngộ độc thực phẩm ở trẻ em Khi bị ngộ độc thực phẩm, trẻ thường bị chóng mặt, nôn mửa, tiêu chảy, sốt, đau quặn vùng bụng… Đặc biệt, ngộ độc thực phẩm do hóa chất như ăn thức ăn chứa nhiều hàn the, formol, thuốc trừ sâu, màu thực phẩm sẽ ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của trẻ, trẻ có thể mắc các bệnh mãn tính, thậm chí gây ung thư hoặc biến đổi gien. Trường hợp trẻ bị ngộ độc nặng, xử trí không kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Bác sĩ Võ Quốc Bảo, Trưởng khoa Hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết: Thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm có từ 300 đến 400 ca ngộ độc thực phẩm ở trẻ em, 53% số bệnh nhi bị ngộ độc thực phẩm phải vào viện cấp cứu, trong đó 96% trẻ ngộ độc do các loại thức ăn thông thường như phở, bún, kem. Khi trẻ có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm phải nhanh chóng làm cho chất độc trong thức ăn đào thải ra ngoài bằng cách dùng ngón tay ngoáy vào vòm họng ở gốc lưỡi kích thích để bé nôn thức ăn ra. Cho trẻ uống nhiều nước, ăn từng chút thức ăn như nước cháo, súp, cơm nhão…để phục hồi men tiêu hóa, tuyệt đối không cho trẻ dùng thuốc cầm tiêu chảy. Nếu tình trạng không cải thiện, trẻ bị sốt cao, nôn nhiều, chất nôn có máu hoặc ngả màu xanh, bệnh kéo dài trên 2 ngày, phải đưa trẻ nhập viện để được điều trị. . Xử trí ngộ độc thực phẩm ở trẻ em Khi bị ngộ độc thực phẩm, trẻ thường bị chóng mặt, nôn mửa, tiêu chảy, sốt, đau quặn vùng bụng… Đặc biệt, ngộ độc thực phẩm. Võ Quốc Bảo, Trưởng khoa Hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết: Thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm có từ 300 đến 400 ca ngộ độc thực phẩm ở trẻ em, 53% số bệnh nhi bị ngộ độc thực phẩm phải vào viện. viện cấp cứu, trong đó 96% trẻ ngộ độc do các loại thức ăn thông thường như phở, bún, kem. Khi trẻ có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm phải nhanh chóng làm cho chất độc trong thức ăn đào thải

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan