giáo án âm nhạc 7 ki II 3 cột vjp

36 998 8
giáo án âm nhạc 7 ki II 3 cột vjp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 7 Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số / Vắng Tiết 19 Bài 05 I / MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Đi cắt lúa, Nắm được khái niệm về quãng 2, Kó năng: - Luyện kỹ năng hát tập thể , hoà giọng, hát đối đáp 3, Thái độ: - Khơi dậy tình cảm yêu mến người lao động quê hương đất nước II/ CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ – bảng phụ chép bài hát Đi Cắt Lúa - Đàn và hát tốt bài Đi cắt lúa, Ru em dân ca Hrê HS: Vở ghi, SGK, Thanh phách III/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 5 ? *ĐVĐ: Ở học kì I các em đã được làm quen với các bài hát hay và những bài tập đọc nhạc. Sang học kì 2 này các em xẽ tiếp tục được làm quen với những bài hát mới để các em có thể tự tin khi đứng trước đám đông nhe. Hôm nay chúng ta vào bài hát đầu tiên của học kì II bài hát được mang tên Đi cắt lúa. 2/ Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SIN H NỘI DUNG GV ghi bảng -Giới thiệu sơ lược bài hát : -Đàn cho HS nghe thang ngũ âm để HS nhận biết tính đặc trưng của dân ca Tây Nguyên -Cho HS nghe giai điệu qua phần đệm đã thu sẵn -Hát mẫu HS ghi bài -Nghe giảng – ghi bài -Tập nghe và * Hoạt động 1:Học bài hát : Đi cắt lúa Dân ca Hrê Sưu tầm : Lê Toàn Hùng Đặc lời mới : Lê Minh Châu + Giới thiệu sơ lược Tác giả – tác HỌC BÀI HÁT : Đi cắt lúa NHẠC LÍ : Sơ lược về quãng -Khởi động giọng : -Luyện thanh : Luyện thang ngũ âm : đô-re – mi – son – la – đô -GV hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hoàn toàn bài hát ( GV hướng dẫn HS học hát theo cách dạy thông thường ) GV ghi bảng -Nêu khái niệm trong sgk -Giải thích : Sự khác nhau về cao độ giữa các âm tạo nên quãng trong âm nhạc, các quãng này tạo nên cảm giác trong âm nhạc GV ghi bảng -Dùng đàn minh hoạ về quãng giai điệu, quãng hoà âm, quãng thuận, nghòch đặc biệt là các quãng giảm, quãng tăng giúp HS cảm nhận được tính chất của quãng trong âm nhạc -Dựa vào thứ tự sắp xếp của 7 âm tự nhiên, Bắt đầu tính 1 từ âm đứng trước đến âm cuối cùng âm số mấy ta Có dấu nhắc lại, khung thay đổi quãng mấy Ví dụ : Đô  pha Đô-rê-mi-pha 1, 2, 3, 4  quãng 4 ? Em hãy gọi tên cho các quãng sau : Rê  pha; son  đố ; pha  xi làm quen với thang ngũ âm dân ca Tây nguyên HS luyện thanh khởi động giọng HS học hát theo hướng dẫn của GV HS ghi bài -Nghe giảng – ghi bài -Nêu những cảm nhận phẩm: -Tây nguyên là quê hương của đồng bào dân tộc ít người Miền trung gồm các tỉnh : Gia lai, Đắc Lắc, Lâm đồøng…Gồm các dân tộc như Gia rai, đê, Mạ, Stiêng -Đây là bài dân ca Hrê,Lê Toàn Hùng sưu tầm và NS Lê Minh Châu đặt lời mới -Bài hát ngắn gọn, mạch lạc, nét nhạc hồn nhiên trong sáng + Học hát : * Hoạt động 2 : Nhạc lí : Sơ lược về quãng + khái niệm : Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm cang lên cùng lúc hay lần lược . -Quãng vang lên lần lược gọi là quãng giai điệu: Ví dụ : -Quãng vang lên cùng lúc gọi là quãng hoà âm Ví dụ : +Cách gọi tên quãng : ( gọi mội HS lên bảng HS dưới lớp làm vào giấy ) của mình khi nghe âm vang lên từ các quãng. 3, Củng cố: - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Nêu khái niệm quãng, Sự khác nhau giữa quãng hoà âm và quãng giai điệu - Cả lớp hát lại một lần 4, Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Làm bài tập trong sgk trang 40 - Học thuộc lời bài hát , chuẩn bò bài cho tiết sau ./. Lớp 7 Tiết 4 ngày dạy / / 2010 sí số / vắng TiÕt 20 Bµi 5 Ơn tập bài hát : Đi cắt lúa Tập đọc nhạc : TĐN số 6 I/ MỤC TIÊU: - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và rõ lời - Đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN .biết thang 5 âm son-la-đô- rê-mi - Qua nội dung của bài hát bài tập đọc nhạc GD các em tình u lao động u q hương đất nước. II/ CHUẨN BỊ: - GV : Nhạc cụ – bảng phụ chép bài TĐN số 6 Đệm đàn hát tốt lời ca của bài TĐN . - HS : Nhạc cụ gõ, SGK, vở ghi. III/ Néi dung bµi d¹y 1, Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Thế nào là quãng, phân biệät giữa quãng hoà âm và quãng giai điệu? - HS được kiểm tra và cho điểm công khai * §V§: Trong tiÕt tríc c¸c em ®· ®ỵc häc bµi h¸t §i c¾t lóa ë tiÕt nµy c¸c em sÏ ®ỵc «n tËp l¹i ®Ĩ c¸c em h¸t hay h¬n vµ lam quen víi mét bµi T§N míi bµi T§N sè 6 “ Xu©n vỊ trªn b¶n” 2, Bài mới: H§ cđa GV H§ cđa HS NỘI DUNG GV ghi bảng GV cho HS luyện thanh -Cho cả lớp hát để phát hiện và chửa sai -Hướng dẫn HS ôn học hát như những bài hát khác - GV yªu cÇu GV kiĨm tra GV ghi bảng GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng HS ghi bài HS luyện thanh khởi động giọng -HS ôn hát theo hướng dẫn của GV - HS thùc hiƯn HS lªn kiĨm tra HS ghi bài HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng Hoạt động 1 : Ôn bài hát : Đi cắt lúa Lun thanh gam Cdus Hướng dẫn HS với tình cảm nhẹ nhàng, hát rõ lời _ H¸t toµn bé bµi h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhãm - Nhãm 1 h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm - Nhãm 2 h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c - Nhãm 3 h¸t kÕt hỵp d¸nh nhÞp GV gäi nhãm häc lªn tr×nh bµy, GV cïng HS nhËn sÐt vµ cho ®iĨm cỉ vò. * Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc ( B¶ng phơ) -?Nêu nhận xét của em về bài TĐN ( cao độ, trường độ, nhòp, những kí hiệu thường gặp ) -Giúp HS phát hiện bài TĐN được viết ở thang 5 âm : son-la-đô-rêâ-mi -Luyện đọc thang 5 âm, son-la-đô- rêâ-mi, mở rông xuống đô-xi-la-son. -Luyện đọc các quãng đô-rê, đô- mi, rê-son,, -Cho HS nghe giai điệu bài TĐN -GV hướng dẫn HS đọc từng câu , từng đoạn và hoàn toàn bài TĐN GV hướng dẫn các em nghÐp lời ca HS trả lời theo SGK -Cao độ : son-la-đô- rêâ-mi -Trường độ kép, đơn, đen, trắng -Nhip 2/4 HS lắng nghe và ghi nhớ HS trình HS trả lời theo SGK -Cao độ : son-la-đô-rêâ-mi -Trường độ kép, đơn, đen, trắng -Nhip 2/4 HS lắng nghe và ghi nhớ -HS đọc TĐN theo hướng dẫn của GV HS thực hiện * Tập đọc từng câu : GV đàn mẫu câu 1 từ : ( Mi mi … Đô rê mi ) , 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp đếm 1-2 cho HS đọc cùng với đàn - Tiếp tục tập tương tự các câu còn lại GV yªu cµu GV kiĨm tra bày HS ra nghÐp lời ca theo hướng dẫn của GV HSThùc hiƯ Hs kh¸ lªn kiĨm tra cho đến hết hoàn toàn bài TĐN - Khi đã tập xong bài TĐN , GV cho HS đọc hoàn toàn bài TĐN nhiều lần - GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày lại bài T ĐN * Khi HS đọc tốt bài TĐN , GV hướng dẫn các em nghÐp lời ca -HS đọc TĐN theo hướng dẫn của GV HS thực hiện HS trình bày ®äc nh¹c kÕt hỵp h¸t lời ca bµi T§N sè 6 KiĨm tra häc sinh theo nhãm hay c¸ nh©n GV nhËn xÐt cho ®iĨm tỵng trung 3,CỦNG CỐ: - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Cho cả lớp hát bài Đi cắt lúa một lần 4, DẶN DÒ : - Trả lời câu hỏi sgk trang 41 - Ôn luyện bài hát và TĐN Xem trước tiết 21 Lớp 7 Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số / Vắng Tiết 21 Bài 5 I/ MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - HS đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN , hát lời ca theo đúng giai điệu của bài 2, Kó năng: - HS nhận biết một số thể loại bài hát, từ đó có thể liên hệ với một số bài hát khác và tìm ra cách sắp xếp hợp lí 3, Thái độ: - Qua nội dung của bài hát bài tập đọc nhạc GD các em tình u lao động u q hương đất nước. II/ CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ – bảng phụ - Lấy ví dụ minh hoạ qua các tiết mục văn nghệ đã biểu diễn ở trường. HS: Vở nghi, SGK,Thanh phách. III/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: 1, Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Đàn cho HS nghe giai diệu bài TĐN một lần sau đó gọi HS lên đọc bài ( nhận xét- cho điểm ) - HS được kiểm tra và cho điểm công khai *ĐVĐ: Ở tiết trước các em đã được học bài tập đọc nhạc TĐN số 6 Xuân về trên bản nhạc và lời của Nguyễn Tài Tuệ. Hôm này chúng ta xẽ được ôn tập lại bài TĐN này và làm quen với một số thể loại bài hát nhe. 2, Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GV ghi bảng -GV cho HS luyện thanh với các bài tập liền giọng; luyên đọc thang 5 âm son- la-đô rê- mi HS ghi bài HS luyện thanh khởi động giọng Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 6 Xuân về trên bản - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN số 6 -  N T T: Một số thể loại bài hát GV hướng dẫn học sinh ôn tập Đàn sai cao độ ở một câu bất kỳ lưu ý HS nghe và phát hiện nốt sai GV ghi bảng -GV mời HS đọc phần giới thiệu trong sgk -Trình bày trích đoạn các bài Ru con DCCNB) , Ru em (DC Xơđăng ) -Giải thích từ Hành khúc :hành ( là đi ), khúc ( ca khúc, bài hát… ) -Hát cho HS nghe một vài trích đoạn của các bài :Lên đàng, Nối Vòng tay lớn, Hành khúc đội … -Hát cho HS nghe bài Hò hụi, ( dân ca Thừa thiên ) ,Hò kéo lưới ( DCNB ) -Giới thiệu cho HS những bài hát sinh hoạt vui chơi như : Bốn phương trời, Ngồi lại bên nhau… -Hát một vài trích đoạn trong các bài : Tình ca, Lòng mẹ Của NS Y Vân -Giới thiệu : Hồn tử sỹ, Quốc tế ca… * Chú ý : Sau mỗi thể loại bài hát GV cho HS xung phong hát biểu diễn , có thể cho điểm động viên HS -HS ôn tập TĐN theo hướng dẫn của GV -Nghe và phát hiện nốt sai trong bài TĐN HS ghi bài HS lắng nghe -Đọc phần giới thiệu sgk Nghe giảng – ghi bài HS lắng nghe và ghi nhớ HS thực hiện -Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca luân phiên -Nửa lớp vỗ tay theo tiết tấu, nửa lớp vỗ tay theo nhòp luân phiên -Đàn sai cao độ ở một câu bất kỳ lưu ý HS nghe và phát hiện nốt sai Hướng dẫn HS đọc nhạc như những bài TĐN khác . * Hoạt động 2 : m nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát + Hát ru + Hành khúc : + Bài hát lao động : + Bài hát sinh hoạt vui chơi : + Bài hát tình ca, trử tình : + Bài hát nghi lễ : 3 Củng cố: - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Em hãy kể tên một vài bài hát thuộc thể loại Hành khúc - Cả lớp đọc bài TĐN một lần 4, Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn luyện bài hát đi cắt lúa và bài TĐN số 6 - Tìm những bài hát mà em biết xếp vào các thể loại mà em biết - Đọc trước lời ca bài Khúc ca bốn mùa [...]... Tiết 25 Lớp 7 Vắng Tiết 26 Lớp 7 Vắng Tiết Ngày dậy / / 2010 Sí số Tiết Ngày dậy / / 2010 / Sí số / Tiết: 25 +26 ÔN TẬP _ KI M TRA I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố những ki n thức đã học - Luyên tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, hát lónh xướng,và hát đối đáp, hát bè - Ki m tra đánh giá kết quả của HS II/ CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ, đề ki tra HS: Vở ghi, SGK, thanh phách III/ TIẾN TRINH DẠY HỌC: 1 Ki m tra... mềm mại hơn giọng trưởng 3, Thái độ: Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên cuộc sống, quê hương đất nước II/ CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ , Sgk, giáo án Đệm hát tốt một số bài hát thiếu nhi :Hè về, Kim đồng , Thiếu nhi liên hoan thế giới… HS: Thanh phách, vở ghi, SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1, Ki m tra bài cũ: - Câu hỏi: Ki m tra vở chép bài của HS ( Yêu cầu HS đặt vở trên bàn , HS ki m tra chéo ghi kết quả... sáng tạo - Đọc đúng giai điệu, tiết tấu và hát đúng giai điệu bài TĐN số 7 2, Kó năng: - Đọc nhạc hát lời bài TĐN số 7 một cách thuần thục kết hợp gõ phách đánh nhòp 3, Thái độ: - Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên cuộc sống, yêu quê hương đất nước II/ CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ – bảng phụ chép bài TĐN số 7 Một số bài dân ca U-crai-na HS: Thanh phách, vở ghi, SGK III/... vận động theo nhạc, hát solo, hát xướng âm 3, Thái độ: - Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên cuộc sống II/ CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ – bảng phụ chép bài hát Khúc Ca Bốn Mùa Đệm đàn, hát tốt bài Khúc ca bốn mùa HS: SGK, Vở ghi, Thanh phách III/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: 1, Ki m tra bài cũ: - Câu hỏi: Em hãy đọc nhạc và hát lời bài Xuân về trên bản ? - HS được ki m tra cho điểm... dậy / / 2010 Sí số Tiết 24 Bài 5 ÔN TẬP BÀI HÁT : Khúc ca bốn mùaTẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 07 ÂNT T : Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam I/ MỤC TIÊU: 1, Ki n thức: HS thuộc lời bài hát, tập hát diễn cảm và cảm nhận được sự nhòp nhàng uyển chuyển của nhòp 3/ 8 Hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi, đây là một bộ phận trong nền âm nhạc Việt nam hiện đại, Được nghe và tiếp xúc với một số ca khúc thiếu... bảng GV cho HS : -Ki m tra thực hành , vấn đáp HS ghi bài HS ôn tập theo hướng dẫn của GV Hoạt động 2 : Ki m tra HS ghi bài (Tiết 26) HS ki m tra và ( Thực hành vấn đáp) nhận điểm công khai * Bài hát : Ki m tra theo nhóm ( 5 HS ) * TĐN : Ki m tra từng HS * HS bốc thăm ki m tra 2 Củng cố: - Hệ thống hoá ki n thức đã học - GV đọc điểm ki m tra công khai trước lớp c>Ôn nhạc lí : - Quãng 3 Dặn dò : - Nhận... Ca-chiu-sa Tập đọc nhạc : TĐN số 8 I/ MỤC TIÊU: 1 Ki n thức: HS học thuộc bài hát, tập hát nhanh hơn, thể hiện được tính trầm hùng của bài hát 2 Kó năng: Biết thể hiện tiết tấu gồm nốt đen chấm dôi đứng trước móc đơn.Tập ghép lời ca với giai điệu của bài TĐN 3 Thái độ: Cảm nhận được nét nhạc mang màu sắc âm nhạc Nga II/ CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ – bảng phụ chép bài TĐN số 8 HS : Thanh phách, vở ghi III/ TIẾN TRÌNH... nhóm, hát đọc nhạc và hát lời một các thuần thục 3 Thái độ: Thêm yêu thích môn học, yêu mến NS Huy Du và NS khác đã có đóng góp cho nền âm nhạc các mạng Việt Nam II CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ – bảng phụ chép một số gam trưởng , giọng trưởng , ảnh NS Huy Du Hát, đệm đàn tốt bài hát Đường chúng ta đi , Chuẩn bò băng , đóa nhạc có bài Đường Chúng Ta Đi HS: Vở ghi, Thanh phách III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ki m tra... gọi là âm chủ ( bậc I ) , trong gam đô trưởng , âm chủ là nốt Đô + Giọng trưởng : Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hoặc một bản nhạc , người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ - VD : Bài TĐN số 4 ( Lớp 6 ) * Bài nhạc trên viết ở giọng đô trưởng , âm chủ là nốt đô , hoá biểu không có dấu thăng , giáng , nốt kết thúc là nốt đô Hoạt động 3 :m nhạc thường... của Nhạc Só Hoàng Việt ) Du - Vở Nhạc kòch đầu tiên của VN tên gì ? Ai là Tác Giả ? ( Vở nhạc kòch Cô Sao của Nhạc Só Đỗ Nhuận ) - Nhạc só Đỗ Nhuận và Hoàng Việt có HS lắng nghe và cảm nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN , nhận hôm nay chúng ta sẽ làm quen với nhạc só Huy Du qua bài hát : Đường Chúng Ta Đi … -Đệm đàn và hát cho HS nghe bài hát Đường Chúng Ta Đi hoặc mỡ đóa nhạc cho HS nghe bài hát này 3 . bè - Ki m tra đánh giá kết quả của HS II/ CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ, đề ki tra. HS: Vở ghi, SGK, thanh phách III/ TIẾN TRINH DẠY HỌC: 1. Ki m tra bài cu:õ - Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 7 . nhận Ôn TĐN :TĐN số 7 GV hướng dẫn HS ôn luyện bài TĐN nhiều lần , kết hợp sưa sai cho HS ( nếu có ) Hoạt động 3 : m nhạc thường thức : Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam + Âm nhạc đối với thiếu. HS cảm nhận được tính chất của quãng trong âm nhạc -Dựa vào thứ tự sắp xếp của 7 âm tự nhiên, Bắt đầu tính 1 từ âm đứng trước đến âm cuối cùng âm số mấy ta Có dấu nhắc lại, khung thay đổi

Ngày đăng: 06/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO VIÊN

  • HỌC SINH

  • NỘI DUNG

    • Dân ca Hrê

    • H§ cđa GV

    • H§ cđa HS

    • NỘI DUNG

      • Ôn bài hát : Đi cắt lúa

      • _ H¸t toµn bé bµi h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhãm

      • GV gäi nhãm häc lªn tr×nh bµy, GV cïng HS nhËn sÐt vµ cho ®iĨm cỉ vò.

      • * Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc

      • GIÁO VIÊN

      • HỌC SINH

      • NỘI DUNG

        • Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 6

        • Một số thể loại bài hát

        • GIÁO VIÊN

        • HỌC SINH

        • NỘI DUNG

          • tham khảo

          • - Giới thiệu Tác giả – tác phẩm

          • Học hát : Khúc ca bốn mùa

          • ( Bảng phụ )

          • GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan